Giáo án tổng hợp các môn khối 4 - Bùi Thị Nhung - Tuần 2

Giáo án tổng hợp các môn khối 4 - Bùi Thị Nhung - Tuần 2

A. Mục tiêu:

- Đọc đúng các từ ngữ: sống sót, vắng teo, khoét máng, thung lũng. Đọc đúng toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dáu câu, giữa các cụm từ, nhẫn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. Bước đầu đọc diễn cảm một số đoạn của bài.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ: núc nắc, thung lũng, núng thế, qui hàng.

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hợp lực chiến đấu qui phục yêu tinh, cưu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.

- GDHS đoàn kết, lòng dũng cảm.

B. Đồ dùng dạy học:

- GV: Tranh minh hoạt, bảng phụ

- HS: đồ dùng học tập.

C. Các hoạt động dạy – học:

 

doc 39 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1031Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp các môn khối 4 - Bùi Thị Nhung - Tuần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2
Ngày soạn: 18/01/2013 Ngày giảng:Thứ 2/ 21/01/2013.
Tiết 1: Chào cờ	
LỚP TRỰC TUẦN NHẬN XÉT
 ================================================
Tiết 2: Tập đọc
BỐN ANH TÀI (13).
 (Tiếp theo)
A. Mục tiêu: 
- Đọc đúng các từ ngữ: sống sót, vắng teo, khoét máng, thung lũng. Đọc đúng toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dáu câu, giữa các cụm từ, nhẫn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. Bước đầu đọc diễn cảm một số đoạn của bài.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: núc nắc, thung lũng, núng thế, qui hàng.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hợp lực chiến đấu qui phục yêu tinh, cưu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
- GDHS đoàn kết, lòng dũng cảm.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh hoạt, bảng phụ
- HS: đồ dùng học tập.
C. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức: 
II. KIểm tra bài cũ: 
- Đọc bài “Bốn anh tài” và trả lời câu hỏi: nêu nội dung chính của bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Ghi bảng
b. Nội dung:
*Luyện đọc: 
- Đọc toàn bài
- Bài chia làm mấy đoạn?
- Đọc nối tiếp lần 1.
- Luyện đọc từ khó.
- Đọc nối tiếp lần 2.
- Đọc chú giải.
- Luyện đọc theo cặp
- Đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài: 
- Đọc bài và TLCH:
+ Ở nơi yêu ở anh em Cẩu Khây gặp ai và được giúp đỡ như thế nào ?
+ Thấy yêu tinh bà cụ đã làm gì ?
+ Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt ?
+ Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em.
+ Vì sao anh em Cẩu Khây thắng được yêu tinh?
=> Ý nghĩa của bài?
c. Đọc diễn cảm 
- HD cách đọc
- Đọc nối tiếp lần 3.
- HD luyện đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
- Tổ chức đọc diễn cảm.
IV. Củng cố – dặn dò: 
- Nêu lại ND bài.
- Liên hệ: Em học được gì ở 4 anh em Cẩu Khây?
V. Tổng kết - Dặn dò:
- Nhắc lai Nd bài.
- Học bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
1’
3’
1’
12’
10’
8’
3’
 2’
- Hát đầu giờ.
- HS thực hiện yêu cầu.
- Ghi đầu bài.
- 1HS đọc
- Bài chia làm 2 đoạn: 
+ Đoạn 1: từ đầu đến bắt yêu tinh đấy.
+ Đoạn 2: còn lại
- 2 HS đọc.
- Đọc từ khó.
- 2 HS đọc.
- Giải nghĩa các từ trong chú giải.
- 2 HS dọc và sửa lỗi cho nhau.
- Lắng nghe.
- Đọc thầm bài và trả lời câu hỏi.
+ Ở nơi yêu tinh ở anh em Cẩu Khây chỉ gặp một bà già được yêu tinh cho sống sót để chăn bò cho nó. Bốn anh em Cẩu Khây đươc bà cụ nấu cơm cho ăn và cho ngủ nhờ.
+ Thấy yêu tinh về và đánh hơi thấy mùi thịt người, bà cụ giục bốn anh em chạy trốn.
+ Yêu tinh có thể phun nước như mưa làm nược ngập cả cánh đồng, làng mạc.
+ HS thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu tinh.
+ Vì anh em Cẩu Khây có sức khoẻ phi thường.Bốn anh em lại biết đòng tâm hiệp lực.
*Nội dung:- Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hợp lực chiến đấu qui phục yêu tinh, cưu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
- 2 HS đọc.
- Luyện đọc.
- 3, 4 HS thi đọc diễn cảm.
- 1 HS nêu.
- Trả lời.
- HS ghi nhớ.
 =================================================
Tiết 3: Toán 
PHÂN SỐ (106).
A. Mục tiêu:
- HS bước đầu nhận biết về phân số, về tử số và mẫu số. Biết đọc, biết viết về phân số.
- Áp dụng làm được bài tập.
- GDHS có ý thức học tập. Áp dụng vào trong cuộc sống.
B. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Sgk, giáo án, hình vẽ trong sgk.
- HS: Vở ghi, sgk. 
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
I . Ổnr định tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ: 
+ Viết công thức tính diện tích hình bình hành.
+ Tính S hình bình hành biết:
 a = 8 cm; h = 3 cm
- Nhận xét và cho diểm học sinh.
III. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Ghi bảng
b. Nội dung:
 *Giới thiệu phân số:
- Treo hình tròn được chia làm 6 phần bằng nhau, trong đó có 5 phần được tô màu như phần bài học của SGK.
+ Hình tròn được chia mấy phần bằng nhau ? 
+ Có mấy phần được tô màu ?
- Giảng: Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần. Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn.
- Năm phần sáu viết là: 5 (Viết 5, kẻ 
 6
vạch ngang dưới 5, viết 6 dưới vạch ngang và thẳng với 5.)
- Đọc và viết 
- Ta gọi 5 là phân số.
 6 
- Phân số có tử số là 5, có mẫu số là 6
+ Khi viết phân số thì mẫu số được viết ở trên hay dưới gạch ngang?
+ Mẫu số của phân số 5 cho em biết 
 6
điều gì ?
Giảng: Ta nói mẫu số là tổng số phần bằng nhau được chia ra. Mẫu số luôn luôn phải khác 0 .
+ Khi viết phân số 5 thì tử số được 
 6
viết ở đâu? Tử số cho em biết điều gì?
Giảng: Ta nói tử số là số phần bằng nhau được tô màu.
* Ví dụ: 
+ Đưa ra hình tròn và hỏi: Đã tô màu bao nhiêu phần của hình tròn? hãy giải thích .
+ Nêu tử số và mẫu số của phân số.
+ Đưa ra hình vuông và hỏi: Đã tô màu bao nhiêu phần hình vuông? Hãy giải thích.
+ Nêu tử số và mẫu số của phân số 
+ Đưa ra hình zíc zắc và hỏi : Đã tô màu bao nhiêu phần hình zíc zắc? Hãy giải thích.
+ Nêu tử số và mẫu số của phân số ?
- Nhận xét : 5/6; 1/2; 3/4; 4/7 là những phân số. Mỗi phân số có tử số và mẫu số. Tử số là số tự nhiên viết trên vạch ngang. Mẫu số là số tự nhiên khác 0 viết dưới gạch ngang. 
*Luyện tập:
 Bài 1: 
- Đọc y/c a.
- Đưa ra các hình vẽ.
- Nx, sửa sai.
- Nêu y/c phần b: ... mẫu số cho biết gì? Tử số cho biết gì?
- Nx, tuyên dương.
Bài 2: Viết theo mẫu:
- Treo bảng phụ có kẻ sẵn bảng số như SGK, 
- HD mẫu: 
- Phát phiếu làm bài.
Phân số
Tử số
Mẫu số
6
11
6
11
8
10
8
10
5
12
5
12
- Nx bài làm của HS, ghi điểm.
+ Mẫu số của các phân số là những số tự nhiên như thế nào? 
IV. Củng cố : 
- Tử số là những số như thế nào? Mẫu số là những số ntn? Tử số, mẫu số được viết ở đâu? 
- Đọc các phân số sau: 15 ; 7 ; 11 .
 6 9 23.
V. Tổng kết - Dặn dò:
- Nhắc lại ND bài.
- Dặn dò HS về nhà làm các bài tập VBT và chuẩn bị bài sau. 
- Nhận xét giờ học
1’
3’
1’
15’
15’
6’
7’
3’
 2’
- HS hát 
+ 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
- HS nhắc lại đầu bài.
- HS quan sát hình.
+ Thành 6 phần bằng nhau.
+ Có 5 phần được tô màu
- HS nghe GV giảng bài.
- HS viết bảng con và đọc năm phần sáu.
- HS nhắc lại : Phân số 
- HS nhắc lại
+ Mẫu số được viết ở dưới vạch ngang.
+ Mẫu số của phân số cho biết hình tròn được chia thành 6 phần bằng nhau.
+ Khi viết phân số thì tử số được viết ở trên vạch ngang và cho biết có 5 phần bằng nhau được tô màu.
+ Đã tô màu 1 hình tròn (Vì 
 2
hình tròn đựơc chia thành 2 phần bằng nhau và tô màu 1 phần).
+ Phân số 1 có tử số là 1 , mẫu 
 2
số 2.
+ Đã tô màu 3 hình vuông ( Vì 
 4
hình vuông đựơc chia thành 4 phần bằng nhau và tô màu 3 phần).
+ Phân số có tử số là 3, mẫu số là 4.
+ Đã tô màu 4 hình zíc zắc. (Vì 
 7
hình zích zắc được chia thành 7 phần bằng nhau và tô màu 4 phần.
+ Phân số có tử số là 4, mẫu số là 7.
- 2, 3 HS nêu lại.
- Làm bài cá nhân. 
- 1 HS đọc y/c phần a.
- Đọc tên các hình.
- 1 HS viết phân số bảng, lớp viết ps vào phiếu.
- HS nối tiếp đọc phân số trước lớp. 
+ H1: 2 (Hai phần năm)
 5
+ H2: 5 (Năm phần tám) 
 8
+ H3: 3 (Ba phần tư) ...
 4
- Nối tiếp trả lời miệng.
Ví dụ:
 Hình 1: Mẫu số cho biết hình chữ nhật được chia thành 5 phần bằng nhau. Tử số cho biết có 2 phần được tô màu.
- HĐN4
- 2 HS đọc y/c.
- Cả lớp làm bài vào phiếu, 2 HS lên bảng trình bày.
Phân số
Tử số
Mẫu số
3
8
3
8
18
25
12
55
12
55
+ Là các số tự nhiên lớn hơn 0.
- Trả lời
- Đọc.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
 ================================================
Tiết 4: Chính tả ( nghe - viết)	 
 CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP (14).
A. Mục tiêu
- HS nghe viết toàn bài “Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp” ; Làm bài tập chính tả, phân biệt tr/ch, uốt/uốc.
- Nghe viết chính xác, trình bày sạch đẹp bài viết toàn bài “Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp” ; Làm đúng bài tập chính tả, phân biệt tr/ch, uốt/uốc.
- Có ý thức rèn chữ viết, giữ vở sạch
B. Đồ dùng dạy học
- GV: Bài tập 2a viết vào 3 tờ giấy to. Bút dạ
C.Các hoạt động dạy-học
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức: 
II. Kiểm tra bài cũ:
- Viết: sum sê, xao xuyến, mỏ thiếc, thiết tha 
- Nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới 
a. Giới thiệu bài: Ghi bảng
b. Hướng dẫn viết chính tả: 
* Tìm hiểu nội dung đoạn văn:
- Đọc đoạn văn
+ Trước đây bánh xe đạp được làm bằng gì?
+ Sự kiện nào làm cho Đân-lớp nảy sinh ý nghĩa làm lốp xe đạp?
+ Phát minh của Đân-lớp được đăng ký chính thức vào năm nào?
+ Em hãy nêu nội dung chính của đoạn văn?
* Hướng dẫn viết từ khó:
- Tìm và viết từ khó
- Nx, sửa sai.
* Viết chính tả:
- Đọc 3, 4 từ một lần cho HS viết
- Soát lỗi.
- Thu 5, 7 bài chấm và nhận xét.
c, HD làm bài tập chính tả 
Bài 2: Điền vào chỗ trống( a)
- HD làm bài
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
- Đọc lại khổ thơ
Bài 3: Tìm tiếng thích hợp.
- Gợi ý học sinh làm bài.
- Nhận xét, chốt ý.
+ Chuyện đáng cười thế nào
IV. Củng cố:
- Nội dung bài nói lên điều gì?
V. Tổng kết - Dặn dò:
- Nhắc lại ND bài.
- Nhắc HS viết sai 4 lỗi chính tả trở lên phải viết lại bài. 
- Nhận xét giờ học
1’
3’
1’
19’
5’
4’
 3’
 2’
- Hát
- 1HS lên bảng, cả lớp viết vào nháp 
- Nhận xét
- Ghi đầu bài
- HS nghe, 2 HS đọc lại đoạn văn.
+ Trước đây bánh xe đạp được làm bằng gỗ, nẹp sắt.
+ Một hôm ông suýt ngã vì vấp phải ống cao su dẫn nước.Sau đó ông nghĩ cách cuộn ống cao su cho vừa ống xe và bơm hơi căng lênthay cho gỗ và nẹp sắt.
+ Phát minh của ông được đăng ký vào năm 1980.
+ Đoạn văn nói về Đân- lớp , người đã phát minh ra chiếc lôp xe đạp bằng cao su.
- Viết từ khó: Đân- lớp, Xĩ, nẹp sắt, rất xóc, suýt ngã, cao su, lốp săm...
- HS viết chính tả.
- HS soát lỗi chính tả.
- Nghe
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- 3 HS thi làm trên bảng lớp, dưới lớp làm vào vở:
 Chuyền trong vòm lá
 Chim có gì vui
 Mà nghe ríu rít
 Như trẻ reo cười?
- HS đọc khổ thơ.
- HS đọc yêu cầu.
- HS lắng nghe.
- 1HS làm trên bảng phụ. HS dưới lớp làm vào vở:
- Đãng chí –chẳng thấy – xuất trình.
- Nhận xét
+ Chuyện đáng cười ở chỗ nhà bác học đãng chí tới mức phải đi tìm vé đến toát mồ hôi nhưng không phải trình cho người xoát vé mà dể nhớ xem mình định xuống ga nào.
- HS trả lời.
- HS ghi nhớ.
 =================================================
Tiết 5: Địa lý
ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (116).
(Mức độ tích hợp: Liên hệ)
A. Mục tiêu:.
-Biết chỉ vị trí đồng bằng Nam Bộ trên bản đồ VN: sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Mũi Cà Mau.
- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên đồng bằng Nam Bộ.
- GDHS yêu thích môn học. Biết bảo vệ môi trương.
* THMT: Ô nhiễm không khí,nước do mật độ  ...  8 hộ có phương tiện nghe nhìn, 3 hộ có xe máy, số HS đến trường tăng gấp rưỡi so với năm 1999 – 2000
- Lắng nghe
- HS đọc
- Lắng nghe
- Tiếp nối nhau trình bày nội dung em muôn giới thiệu.
 + Tôi muốn giới thiệu về phong trào trông cây gây rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc ở xã Mường Bằng, huyện Mai Sơn.
 + Tôi muốn giới thiệu về phong trào phát triển chăn nuôi ở xã Mường Bon.
+ Tôi muồn giới thiệu về phong trào giữ gìn làng xóm sạch đẹp.
- Lắng nghe
+ Một bài giới thiệu cần có đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
+ Phần mở bài: Giới thiệu về tên địa phương mà mình định giới 
thiệu.
+ Phần thân bài: nêu nét đổi mới của địa phương.
+ Phần kết bài: Nêu ý nghĩa của việc đổi mới và những cảm nghĩ của bản thân.
- HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.
- 4 HS ngồi 2 bàn trên, dưới cùng trao đổi, giới thiệu, kết hợp với tranh (ảnh) minh hoạ, các thành viên lắng nghe, sửa chữa cho bạn.
- 3 đến 5 HS trình bày.
- HS tự nêu.
- Lắng nghe.
Tiết 3: Lịch sử 
Bài 16: CHIẾN THẮNG CHI LĂNG (44).
A. Mục tiêu: 
- Biết một số sự kiện về khởi nghĩa Lam Sơn( tập trung vào trận Chi Lăng). Diễn biến của trận Chi Lăng , ý nghĩa quyết định của trận Chi Lăng đối thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược của nghĩa quân Tây Sơn.Nắm được việcnhà Hậu Lê được thành lập.
- Nêu được các mẩu chuyện về Lê Lợi ( kể chuyện Lê Lợi trả gươm cho Rùa thần)
- Có ý thức tìm hiểu lịch sử Việt Nam.
B. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Giáo án, phiếu thảo luận, sgk.
- HS : vở các môn, Sgk.
C. Hoạt động dạy - học:	
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động dạy
I. Ổn định tổ chức: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
+ Hãy nêu tình hình nước ta cuối thời Trần?
+ Vì sao nhà Hồ không thắng được quân Minh xâm lược?
- Nhận xét, ghi điểm
III. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Ghi bảng
b. Nội dung
* Ải Chi Lăng và bối cảnh dẫn tới trận Chi Lăng 
- Trình bày hoàn cảnh dẫn tới trận Chi Lăng.
- Treo lược đồ trậnChi Lăng
+ Thung lũng Chi Lăng ở tỉnh nào của nước ta?
+ Hai bên thung lũng là gì?
+ Thung lũng có hình gì?
+ Lòng thung lũng có gì đặc biệt?
+ Với địa hình như trên Chi Lăng có thuận lợi gì cho quân ta và có hại gì cho quân địch?
- Tổng kết ý chính về địa thế ải Chi Lăng
* Trận Chi Lăng 
- QS lược đồ SGK và nêu lại diễn biến của trận Chi Lăng theo các nội dung?
+ Lê Lợi đã bố trí quân ta ở ải Chi Lăng NTN?
+ Kị binh của ta đã làm gì khi quân Minh đến trước ải Chi Lăng?
+ Trước hành động của quân ta kị binh của giặc đã làm gì?
+ Bộ binh của giặc thua ntn?
- Nhận xét, chốt ý.
*Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa của chiến thắng Chi Lăng. 
+ Hãy nêu kết quả của trận Chi Lăng?
+ Vì sao quân ta giành được thắng lợi ở Chi Lăng?
+ Chiến thắng Chi Lăng có ý nghĩa ntn đối với lịch sử dân tộc ta?
- Tiêu kết bài, rút ra bài học, gọi HS đọc.
IV. Củng cố : 
- Kể lại trận chiến Chi Lăng.
V. Tổng kết - Dặn dò:
- Hệ thống ND bài, giáo dục HS ý thức XD và bảo vệ tổ quốc. 
- Nhắc nhở học sinh 
- Nhận xét tiết học
1’
3’
1’
8’
8’
8’
3’
2’
- Hát chuyển tiết.
- 2, 3 HS thực hiện yêu cầu
- HS trả lời.
- Ghi đầu bài.
- Quan sát lược đồ
+ Thung lũng Chi Lăng ở tỉnh Lạng Sơn ở nước ta
+ Phía tây thung lũng là dãy núi đá hiểm trở,phía đông thung lũng là dãy núi đất trùng trùng điệp điệp
+ Thung lũng có hình bầu dục
+ Lòng thung lũng có sông lại có 5 ngọn núi nhỏ là núi quỷ Môn Quan,núi Cai Kinh,núi Ma Sẳn,núi Phượng Hoàng
+ Địa thế Chi Lăng tiện cho quân ta mai phục đánh giặc,còn giặc đã lọt vào Chi Lăng khó mà có đường ra.
Hoạt động nhóm 6:
- Quan sát lược đồ, và tiến hành thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày.
+ Lê Lợi đã bố trí quân ta mai phục chờ địch ở hai bên sườn núi và lòng khe.
+ Khi quân địch đến, kị binh của ta ra nghênh chiến rồi quay đầu giả vờ thua để nhở Liễu Thăng cùng đoàn kị binh vào ải. Kị của giặc thấy vậy ham đuổi nên bỏ xa hàng vạn quân bộ ở phía sau đang lũ lượt chạy.
+ Quân bộ của địch cũng gặp phải mai phục của quân ta,lại nghe tin Liễu Thăng chết thì hoảng sợ.Phần đông chúng bị chết,số còn lại bỏ chạy thoát thân.
+ Quân ta đại thắng,quân địch thua trận số sống xót chạy về nước tướng giặc là Liễu Thăng chết ngay tại trận.
- Nhận xét, bổ sung.
+ Quân ta toàn thắng.
+ Vì quân ta rất anh dũng , mưu trí trong đánh giặc.
- Địa thế Chi Lăng có lợi cho ta.
+ Trận Chi Lăng chiến thắng vẻ vang, mưu đồ cứu viện cho Đông Quan của nhà Minh bị tan vỡ.Quân Minh xâm lược phải đầu hàng,rút về nước.Nước ta hoàn toàn độc lập,Lê Lợi lên ngôi hoàng đế mở đầu thời hậu Lê.
- HS đọc bài học.
- 1 HS kể lại
- Lắng nghe
 =================================================
Tiết 4: Kể chuyện
 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC (16).
A. Mục tiêu: 
- HS biết dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có tài. Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể.
- Chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có tài. Nghe và nhận xét, đánh giá được lời kể chuyện bạn vừa kể.
- Rèn luyện thói quen ham đọc sách. 
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ ghi sẵn các tiêu chí.
- HS: Sưu tầm các câu chuyện về người có tài.
C. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại chuyện: “Bác đánh cá và gã hung thần”
- Nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
b. Hướng dẫn kể chuyện:
* Tìm hiểu đề bài:	
- Đọc đề 
- Đề bài yêu cầu gì ?
- Gạch chân các từ: đã nghe đã đọc, về người có tài.
- Đọc phần gợi ý 
- Những người như thế nào được mọi người công nhận là có tài . Lấy ví dụ một số người được gọi là người có tài.
- Em đọc câu chuyện của mình ở đâu?
- Giới thiệu về nhân vật mình kể với những tài năng đặt biệt của họ cho các bạn cũng biết.
* Kể chuyện trong nhóm:
- Chia lớp thành nhóm 6
- Gợi ý cho HS theo các câu hỏi:
- HS kể hỏi :
- HS nghe hỏi: 
* Thi kể và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Tổ chức cho HS kể. 
- Nx, ghi điểm.
IV. Củng cố :
- Em hiểu thế nào là một người có tài?
- LH: Để trở thành người tài giỏi các em cần phải làm gì?
V. Tổng kết - Dặn dò:
- Nhắc lại ND bài.
 Về sưu tầm thêm những câu chuyện về người có tài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
1’
3’
1’
5’
13’
7’
3’
 2’
- Hát
- 1 HS thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe, ghi đầu bài vào vở.
- 1 HS đọc đề bài.
Đề bài: Kể các câu chuyện đã nghe, đã đọc về người có tài.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc phần gợi ý.
- Những người có tài có sức khoẻ, trí tuệ hơn những người bình thường và mang tài năng của mình phục vụ đất nước.
Ví dụ: Lê Quí Đôn, Cao Bá Quát, Nguyễn Thuý Hiền. Lê Huỳnh Đức...
- Em đọc trong báo, trong chuyện kể các danh nhân, các kỉ lục ghi- nét thế giới, xem ti vi...
- 2, 3 HS tự giới thiệu nhân vật và những tài năng của nhân vật mình định kể.
- Các nhóm cùng kể chuyện, nhận xét đánh giá theo tiêu chí đã nêu, sau đó cho điểm từng bạn.
+ Bạn thích chi tiết nào trong chuyện? Vì sao?
+ Chi tiết nào trong chuyện làm cho bạn khâm phục?
+ Qua câu chuyện, bạn học được điều gì ở nhân vật tôi kể?
+ Bạn sẽ làm gì nếu có tài như nhân vật bạn kể ?
+ Qua câu chuyện, bạn muốn nói với mọi người điều gì?
- Mỗi tổ cử 1 bạn thi kể với các tổ khác.
- Nhận xét , lắng nghe bạn hỏi và có thể hỏi bạn những câu hỏi như trên.
- 1 HS trả lời
- Chăm chỉ học tập và tìm hiểu,
- HS ghi nhớ.
========================================
Tiết 5: Sinh hoạt
NHẬN XÉT TUẦN 20
A. Mục tiêu:
- HS nắm được ưu nhược điểm trong tuần của bản thân, của lớp
- Nhận xét tình hình chuẩn bị đồ dùng học tập của HS trong tuần, ý thức học của HS.
- GD ý thức tự giác trong học tập. Ngoan ngoãn, lễ phép.
B. Nhận xét chung:
1. Đạo đức:
+ Đa số HS trong lớp ngoan ngoãn lễ phép đoàn kết với thầy cô giáo. Không có hiện tượng gây mất đoàn kết. 
2. Học tập:
+ Đi học đầy đủ, đúng giờ không có HS nào nghỉ học hoặc đi học muộn.
+ Sách vở đồ dùng còn mang chưa đầy đủ còn quyên sách vở.
+ Trong lớp còn mất trật tự nói chuyện rì rầm, còn 1 số HS làm việc riêng không chú ý nghe giảng.
+Viết bài còn chậm, trình bày vở viết còn xấu, quy định cách ghi vở cho HS. Xong 1 số HS không viết theo y/c: An, Thắng, 
3. Các công tác khác:
- Tham gia vào mọi HĐ của trường và lớp.
- Thực hiện tốt NQ của đội.
C. Phương hướng:
- Phát huy hơn nữa các mặt đã đạt đựơc.
- Khắc phục các mặt còn tồn tại.
	- Nghỉ tết an toàn.
D. Trò chơi: Giấu phấn
==============================================
TIẾT 5 ÂM NHẠC:
ÔN T ẬP BÀI HÁT: CHÚC MỪNG
TẬP ĐỌC NHAC: TĐN Số 5
I. Mục tiêu:
	1. Biết hát đúng giai điệu thuộc lời ca bài hát, Biết đọc TĐN số 5 
	2. Hát kết hợp vận động nhịp nhàng, đọc đúng cao độ trường độ TĐN số 5, nghép lời ca.
	3. GDHS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị: 
	- GV: Nhạc cụ đệm: Đàn, bảng phụ chép TĐN số 5.
	- HS: SGK âm nhạc 4. Vở nghi chép 
III. Hoạt động dạy - học: 
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày bài hát Chúc mừng.
- Nhận xét, đánh giá 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Ghi bảng
b. Nội dung
* Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Chúc mừng 
- Ôn lại bài hát theo nhiều hình thức
- Nhận xét 
- Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động nhịp nhàng ( Gv làm mẫu ) 
- Tập vận động 
- Trình bày bài 
- Nhận xét 
* Hoạt động 2: Tập đọc nhạc TĐN số 5 
- Treo bài TĐN lên bảng 
+ Bài sử dụng những hình nốt gì? Các cao độ gì?
- Luyện cao độ: 
- Luyện tiết tấu 
- Đọc tên nốt nhạc 
- Tập đọc từng câu (Bài được chia làm 4 câu). mỗi câu hướng dẫn HS tập đọc nhiều lần vời nhiều nhình thức Và xong 2 câu cho HS nghép lại, như vậy đến hết bài.
- Đọc toàn bài 2, 3 lần 
- Ôn luyện bài theo nhiều hình thức 
- Hướng dẫn HS nghép lời ca 2, 3 lần.
4. Củng cố, dặn dò:
- Đọc lại TĐN và hát lời ca
- Dặn HS về học thuộc bài 
- Nhận xét giờ học 
1’
4’
1’
10’
18’
3’
- Hát tập thể
- 2 HS trình bày
- Nhận xét
- Ghi đầu bài
- HS thực hiện:
+ Cả lớp 
+ Từng nhóm hát nối tiếp 
+ Cá nhân 
- HS theo dõi 
- Thực hiện theo yêu cầu 
- HS trình bày theo nhóm
- Nhận xét
- HS quan sát 
+ Bài Sử dụng hình nốt đen, nốt trắng, nốt móc đơn.
+ Các cao độ: Đô,Rê, Mi, Son, La.
- HS luyên cao độ 
- HS luyện tiết tấu 
- HS đọc tên nốt nhạc.
- HS tập đọc nhạc: 
+ Cá nhân 
+ Từng dãy 
+ Đồng thanh 
- HS ôn luyện:
+ Từng tổ 
+ Nhóm 
+ Cá nhân 
- HS tập hát lời ca 
- HS thực hiện 
- Lắng nghe 
- Ghi nhớ 
====================================

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 20 lop 4.doc