Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Đỗ Lâm Bạch Ngọc

Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Đỗ Lâm Bạch Ngọc

I. Mục tiêu :

- Nắm được những nét chính về cuộc kháng chiến chống tống lần thứ nhất (năm 981) do Lê Hoàn chỉ huy:

+ Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân.

+ Tường thuật (Sử dụng lược đồ) ngắn gọn cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất: Đầu năm 981 quân Tống theo hai đường thủy, bộ tiến vào xâm lược nước ta. Quân ta chặn đánh địch ở Bạch Đằng (đường thủy) và Chi Lăng (Đường bộ). Cuộc kháng chiến thắng lợi.

- Đôi nét về Lê Hoàn: Lê Hoàn là người chỉ huy quân đội nhà Đinh với chức Thập đạo tướng quân. Khi Đinh Tiên Hoàng bị ám hại, quân Tống sang xâm lược, thái Hậu họ Dương và quân sĩ đã suy tôn ông lên ngôi Hoàng đế (nhà Tiền Lê). Ông đã chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi.

- HS tự hào về chiến thắng Bạch Đằng, Chi Lăng và người anh hùng dân tộc Lê

II. Đồ dùng dạy học :

 Lược đồ minh họa

 III.Các hoạt động dạy - học

 

doc 38 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 08/01/2022 Lượt xem 427Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Đỗ Lâm Bạch Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	TUẦN 10 
THỨ
MÔN
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
Hai
19.10
Tập đọc
19
Ôân tập giữa kì I Tiết 1
Toán
46
Luyên tập
Lịch sử
17
Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
Mỹ
10
Vẽ theo mẫu:Vẽ đò vật có dạng hình trụ
Ba
20.10
Thể dục
19
Động tác phối hợp. Chơi Con cóc là cậu ông trời
Chính tả
10
Ôân tập giữa kì I Tiết 2
Toán
9
Nghe – viết : Thợ rèn
LTVC
19
Ôn tập giữa kì I Tiết 3
Đạo đức
10
Tiết kiệm thời giờ . 
Tư
21.10
Khoa học
19
Ôn tập : Con người và sức khoẻ 
Toán
48
Kiểm tra định kì 
K.chuyện
10
Ôn tập giữa kì I Tiết 4
Địa lí
20
Thành phố Đà Lạt 
Tích hợp GDBVMT Liên hệ
Kĩ thuật
10
Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột
Năm
22.10
Thể dục
20
Ôn 5 động tác đã học. Chơi Nhảy ô tiếp sức
Tập đọc
20
Ôn tập giữa kì I Tiết 5
Toán
49
Nhân với số có một chữ số . 
Khoa học
20
Nước có những tính chất gì ?
Tích hợp GDBVMT liên hệ
TLV
19
Ôn tập giữa kì I Tiết 6
Sáu
23.10
Hát
10
Học Khăn quàng thắm mãi vai em
Toán
50
Tính chất giao hoán của phép nhân 
LTVC
20
Kiểm tra định kì ( đọc )
TLV
20
Kiểm tra định kì ( viết )
SHL
Thứ hai , ngày tháng năm 2009
Tập đọc
ÔN TẬP GIỮA KỲ I (T1)
TIẾT . . . . . . . TPPCT . . . . . . .
	I. Mục tiêu :
- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI (khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- HS khá giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ trên 75tiếng/phút)
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn nội dung của bài; nhận biết được một số hình của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết cú ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
- Học tập đức tính tốt qua bài tập đọc 
II. Đồ dùng dạy học :
 Phiếu viết tên các bài TĐ, HTL trong 9 tuần đã học .1 số tờ phiếu kẻ sẵn BT2
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Tg
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ : Điều ước của vua Mi – đát
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp bàivà trả lời câu hỏi trong SGK
- GV nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Kiểm tra đọc: (khoảng 1/3 số HS trong lớp)
- Cho từng HS lên bốc thăm chọn bài.
- GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc và yêu cầu HS trả lời.
- Gv nhận xét ghi điểm.
( HS nào chưa đạt yêu cầu thì cho về nhà luyện đọc lại để tiết sau KT lại)
c.Bài tập 2 Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Những bài tập đọc như thế nào gọi là truyện kể?
- Hãy kể tên các bài TĐ là truyện kể thuộc chủ đề “ Thương người như thể thương thân”
- Cho HS đọc thầm lại bài
- GV phát phiếu cho vài HS
- Cả lớp làm vào vở
GV nhận xét: Nội dung ghi từng cột có chính xác không? Lới trình bày có rõ ràng mạch lạc không?
d. Bài tập 3 (trang96)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bàivà cho cả lớp làm vào vở 
- Nhận xét
- Cho HS thi đọc diễn cảm
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu những HS chưa đạt về nhà luyện đọc để tuần sau kiểm tra
Chuẩn bị các quy tắc viết hoa tên riêng.
1
5
1
18
8
6
2
- Hát
- 2 HS nối tiếp đọc bài
Nghe.
- HS sau khi bốc thăm được xem lại bài 1 –2 phút
- Trả lời theo câu hỏi của GV
- 2 HS đọc yêu cầu bài
+ Đó là những bài kể một chuỗi sự việc có đầu, có cuối, liên quan đến 1 hay 1 số nhân vật để nói lên một điều có ý nghĩa.
+ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu phần 1 và 2(T4 và 15)
+ Người ăn xin.(T 30,31)
- HS đọc thầm lại bài
- 4 HS làm vào phiếu
Tên bài
Tác giả
Nội dung
Nhân vật
Dế Mèn
bênh vực
kẻ yếu
Tô Hoài
Dế Mèn thấy chị Nhà Trò bị ức hiếp đã ra tay bênh vực
Dế Mèn 
Nhà Trò
Bọn nhện
Người 
ăn
xin
Tuốc-ghê
-nhép
Sự thông cảm sâu săc giữa cậu bé qua đường và ông lão ăn xin
Tôi (chú bé)
Ôâng lão ăn xin
- 2 HS đọc 
- Cả lớp làm vào VBT
- Nhận xét
- 3 HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét
Toán
LUYỆN TẬP
TIẾT . . . . . . . TPPCT . . . . . . .
I. Mục tiêu :
- Nhận biết được gĩc tù , gĩc nhọn , gĩc bẹt , gĩc vuơng , đường cao của hình tam giác .
- Vẽ được hình chữ nhật , hình vuơng
- HS làm được Bài 1; Bai 2 ;Bài 3; Bài 4 (a)
- Vận dụng tốt kiến thức đã học
II. Đồ dùng dạy học :
 Thước thẳng và ê- ke
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Tg
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ Thực hành vẽ hình vuông
GV yêu cầu HS nêu cách vẽ hình vuông có cạnh 7cm . Tính chu vi và diện tích ?
GV nhận xét ghi điểm
2.Bài mới: 
a. Giới thiệu:
b.Luyện tập : 
Bài1/55: GV vẽ hình , Yêu cầu HS ghi tên các góc vuông , tù , nhọn bẹt 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
Để nhận biết góc vuông, ta cần dùng thước gì?
Đặt thước vào góc như thế nào?
Yêu cầu HS nêu tên
Góc tù là góc như thế nào so với góc vuông?
Góc nhọn so với góc vuông như thế nào?
Bài2/56:
Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và nêu tên đường cao của tam giác ABC
- Vì sao AB được gọi là đường cao?
- Hỏi tương tự với đường cao CB
-Trong hình tam giác có 1 góc vuông thì 2 cạnh của góc vuông chính là đường cao của hình.
- Vì sao AH không phải là đường cao của hình tam giác ABC ?
Bài3/56:
- Yêu cầu HS vẽ hình vuông ABC có cạnh dài 3 cm, sau đó gọi từng HS nêu rõ bước vẽ của mình.
- GV nhận xét ghi điểm
Bài4/56:
a.Yêu cầu HS vẽ đúng hình chữ nhật có chiều dài 6 cm, chiều rộng 4 cm. 
Yêu cầu b dành cho HS khá giỏi làm thêm
Sau đó tự xác định trung điểm của cạnh BC
- Hãy nêu tên HCN có trong hình vẽ.
- Nêu tên các cạnh // với AB
3.Củng cố - Dặn dò: 
Nêu cách vẽ hình vuông và hình chữ nhật 
Nhận xét tiết học 
Chuẩn bị bài: LTC trang 56
5
1
6
8
6
7
HS nêu và vẽ.
 A B 
 D C
Chu vi hình vuôngABCD
7 x 4 = 28(cm)
DiệntíchhìnhvuôngABCD
7 x 7 = 49 (cm2)
- Cần dùng thước ê ke.
- Đặt thước cho vuông góc.
1 HS lên bảng thực hiện.
a. Góc vuông : ABC
 + Góc nhọn: ACB , ABM , MBC , AMB 
 + Góc tù: BMC. Góc bẹt: AMC.
b. Góc vuông : DAB , DBC , ADC
 + Góc nhọn : ABD , BCD , BDC , ADB 
 + Góc tù : ABC
- Góc tù lớn hơn góc vuông.
- Góc nhọn nhỏ hơn góc vuông.
- Đường cao: AB, BC
- Vì đường thẳng AB là đường thẳng hạ từ đỉnh của tam giác và vuông góc với cạnh BC.
- Vì đường thẳng AH hạ từ đỉnh A nhưng không vuông góc với cạnh BC.
- Cả lớp vẽ vào vở, 1 HS lên bảng vẽ và nêu cách vẽ.
HS vẽ hình vào vở, 1 HS lên bảng trình bày:
 A B
 D C 
 A B
 M N
 D C
- Hình chữõ nhật: ABNM , MNDC , ABCD
Các cạnh song song với AB: MN, DC.
{{{{{{{{{{{{{{{ 
Lịch sử 
CUỘC KHÁNG CHIẾN
CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT (NĂM 981)
TIẾT . . . . . . . TPPCT . . . . . . .
 I. Mục tiêu :
- Nắm được những nét chính về cuộc kháng chiến chống tống lần thứ nhất (năm 981) do Lê Hoàn chỉ huy:
+ Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân.
+ Tường thuật (Sử dụng lược đồ) ngắn gọn cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất: Đầu năm 981 quân Tống theo hai đường thủy, bộ tiến vào xâm lược nước ta. Quân ta chặn đánh địch ở Bạch Đằng (đường thủy) và Chi Lăng (Đường bộ). Cuộc kháng chiến thắng lợi.
- Đôi nét về Lê Hoàn: Lê Hoàn là người chỉ huy quân đội nhà Đinh với chức Thập đạo tướng quân. Khi Đinh Tiên Hoàng bị ám hại, quân Tống sang xâm lược, thái Hậu họ Dương và quân sĩ đã suy tôn ông lên ngôi Hoàng đế (nhà Tiền Lê). Ông đã chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi.
HS tự hào về chiến thắng Bạch Đằng, Chi Lăng và người anh hùng dân tộc Lê 
II. Đồ dùng dạy học :
 Lược đồ minh họa
 III.Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của giáo viên
Tg
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ : Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì?
Đinh Bộ Lĩnh lấy nơi nào làm kinh đô và đặt tên nước ta là gì?
GV nhận xét, ghi điểm 
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu: Cho HS quan sát tranh Lê Hoàn lên ngôi . Giới thiệu bài
b. Nội dung :
 Hoạt động1 : Cặp đôi
Mục tiêu : Đôi nét về Lê Hoàn
Treo bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận:
Yêu cầu HS đọc thầm đoạn “Năm 979 . . . gọi là nhà Tiền Lê”
+ Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh trong nước và ngoài nước như thế nào?
GV : Lê Hoàn ( 941 – 1 005) : người làng Lập Xương ( Thọ Xuân – Thanh Hoá ) quê gốc Thanh Liêm ( Hà Nam)
+ Lê Hoàn được tôn làm vua có được nhân dân ủng hộ không ?
+ Bằng chứng nào cho thấy khi Lê Hoàn lên ngôi vua được nhân dân ủng hộ?
- Khi Lê Hoàn lên ngôi đã xưng là gì và triều đại của ông được gọi là gì?
GV : Lê Hoàn lên ngôi xưng la øLê Đại Hành( Đại Hành Hoàng) , niên hiệu Thiên Phúc . Ông đã lập Dương Thái Hậu làm Hoàng Thái Hậu ( 982)
- Nhiệm vụ đầu tiên của nhà tiền Lê là gì?
ð Kết luận: Trong tiếng tung hô vạn tuế của quân sĩ , thái Hậu Dương vân Nga lấy áo Long cổn trao cho Lê Hoàn và mời ông lên ngôi vua 
Hoạt động 2: Nhóm
Mục tiêu : Nắm được những nét chính về cuộc kháng chiến chống tống lần thứ nhất (năm 981) do Lê Hoàn chỉ huy 
Treo bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận :
Quân Tống sang xâm lược nước ta vào năm nào?
Quân Tống tiến vào nước ta theo những đường nào?
Lê Hoàn chia quân thành mấy cánh và đóng quân ở đâu để đánh giặc ?
- Kể lại hai trận đánh lớn đó ?
- Yêu cầu 2 HS mô tả lại trận đánh
- Kết quả trận đánh ra sao ?
GV : Các tướng giặc còn sống sót chạy về nước đều bị Vua Tống chém đầu hoặc giam vào ngục cho đến  ... cách làm của HS và giúp đỡ 
GV ghi nhanh lên bảng báo cáo của các nhóm 
 (Liên hệ thực tế): yêu cầu HS nêu lên những ứng dụng thực tế liên quan đến tính chất trên của nước. 
Tích hợp GDBVMT N¾m ®­ỵc vai trß cđa tù nhiªn víi cuéc sèng
3.Củng cố – Dặn dò:
Nước có tính chất gì ?
GV nhận xét tiết học 
Chuẩn bị bài: Ba thể của nước 
1
8
8
3
Phát hiện màu, mùi, vị của nước 
HS nêu tự do theo hiểu biết của nình 
HS theo dõi 
- Cặp đôi trao đổi và giải thích 
- Ly đựng nước trong suốt, ly đựng sữa trắng đục.
- Ly nước nếu thử sẽ không có mùi, ly sữa thử có mùi sữa. . . .
Qua quan sát ta có thể nhận thấy nước trong suốt, không màu, không mùi, không vị. 
Tròn , dẹt , Không có hình gì , . . .
Trao đổi với bạn 
Chọn dụng cụ để tìm ra hình dạng của nước 
+ Tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đoán của nhóm
+ Quan sát và rút ra nhận xét về hình dạng của nước 
Nước không có hình dạng nhất định 
Tìm hiểu xem nước chảy như thế nào? 
Nối tiếâp nêu ý kiến
HS lấy đồ dùng chuẩn bị làm thí nghiệm
 Nhóm thực hiện thí nghiệm của nhóm mình và nêu nhận xét 
Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc 
Nước chảy từ cao xuống thấp, lan ra mọi phía
HS nêu ứng dụng: lợp mái nhà, lát sân, đặt máng nước . . .tất cả đều làm dốc để nước chảy nhanh. 
Phát hiện tính thấm hoặc không thấm của nước đối với một số vật
- Thấm qua vải , phấn viết , . . .
HS lấy đồ dùng chuẩn bị làm thí nghiệm
 Nhóm thực hiện thí nghiệm của nhóm mình và nêu nhận xét 
Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc 
Nước thấm qua một số vật.
HS nêu ứng dụng: làm đồ dùng chứa nước, lợp nhà, làm áo mưa . . . (dùng vật liệu không cho nước thấm qua); dùng các vật liệu cho nước thấm qua để lọc nước đục 
2 HS nêu lại 
{{{{{{{{{{{{{{{ 
Tập làm văn
ÔN TẬP GIỮA KỲ I ( Tiết6)
I. Mục tiêu:
- Xác định được tiếng chỉ có vần và thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh trong đoạn văn; nhận biết được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ (chỉ người, vật, khái niệm), động từ trong đoạn văn ngắn.
- HS, khá, giỏi phân biệt được sự khác nhau về cấu tạo của từ đơn và phức, từ ghép và từ láy. 
Có ý thức trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học
Phiếu khổ to, bảng phụ
III, Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của giáo viên
Tg
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ :
- Động từ là những từ chỉ gì? Cho VD?
- GV nhận xét cho điểm
2. Bài mới:
a. Giới thiệu:	
b. Hướng dẫn HS ôn tập:
Bài 1, 2/99: Gọi HS đọc yêu cầu BT1 và 2
- Lưu ý HS : ứng với mỗi mô hình chỉ cần tìm 1 tiếng
- Phát phiếu cho 4 HS
- GV nhận xét
Bài 3/99: Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài
- Thế nào là từ đơn?
- Thế nào là từ láy?
- Thế nào là từ ghép?
- Cho HS trao đổi với nhau theo nhóm cặp tìm ra 3 từ đơn 3 từ ghép, 3 từ láy
 Bài 4 /99: tương tự bài 3(tìm động từ và danh từ)
4. Củng cố- dặn dò :
- Nhắc lại định nghĩa về các từ loại
- Ôân bài và chuẩn bị giấy bút để thi chất lượng giữa kì I
4
1
10
8
8
3
- 2 HS trả lời và cho VD
- HS nhận xét.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc .HS làm vào VBT 
- 4 HS làm vào phiếu .Trình bày
Tiếng
Aâm đầu
Vần
Thanh
Chỉ có vần và thanh
ao
ngang
Có đủ âm đầu, vần và thanh( tất cả các tiếng còn lại) dưới, tầng, cánh, chú, . . 
d
t
c
ch
ươi
âng
anh
u
Sắc
huyền
sắc
sắc
+ Từ đơn: dưói , tầm, cánh, chú, là, luỹ, tre, xanh, bờ , ao , gió, rồi
+ Từ láy: rì rào, rung rinh, thung thăng
+ Từ ghép: bây giờ, khoai nước, tuyệt đẹp, hiện ra, ngược xuôi, xanh trong, cao vút.
- HS nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu bài
 - Làm việc theo nhóm cặp
-3 HS lên bảng trình bày
+ Danh từ : chú , chuồn chuồn , tre , gió , bờ ao , khóm , khoai , nước , cánh , đất nước , cánh đồng , . . .
+ Động từ : Rì rào , rung rinh , hiện ra , gặm , ngược xuôi , bay , . . .
- Nhận xét
HS nêu định nghĩa về các từ đã ôn
{{{{{{{{{{{{{{{ 	
Thứ sáu , ngày tháng năm 2 009
Âm nhạc
GV DẠY CHUYÊN
{{{{{{{{{{{{{{{ 
Toán
TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN
TIẾT . . . . . . . TPPCT . . . . . . .
I. Mục tiêu :
- Nhận biết được tính chất giao hốn của phép nhân .
- Bước đầu vận dụng tính chất giao hốn của phép nhân để tính tốn 
- HS làm được Bài 1; Bài 3 (a)
- Vận dụng tốt kiến thức đã học 
II. Đồ dùng dạy học :
Bảng phụ kẻ bảng phần b trong SGK
III.Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của giáo viên
Tg
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ : Nhân với số có một chữ số.
Gọi HS làm ở bảng và nêu cách đặt tính vấcch thực hiện con tính 
GV nhận xét ghi điểm 
3.Bài mới: 
a.Giới thiệu: 
- Yêu cầu HS nêu tính chất giao hoán của phép cộng ? Phép nhân cũng giống như phép cộng, cũng có tính chất giao hoán .
b. Nội dung :
+ So sánh giá trị hai biểu thức.
GV treo bảng phụ ghi như SGK
- GV viết lên bảng biểu thức 5 x 7 và 7 x 5 , yêu cầu HS so sánh hai biểu thức này với nhau 
-GV làm tương tự với một số cặp phép nhân khác , vd : 4 x 3 và 3 x 4 ; 8 x 9 và 9 x 8 
- GV : vậy hai phép nhân có thừa số giống nhau thì luôn bằng nhau 
+ Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân 
-GV treo bảng số 
-GV yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của các biểu thức a x b và b x a để điền vào bảng
GV : Hãy so sánh giá trị của giá trị biểu thức a x b với giá trị của biểu thức b x a khi a = 4 và b = 8 .
-Hãy so sánh giá trị của biểu các cặp còn lại
-Vậy giá trị của biểu thức a x b luôn như thế nào so với giá trị của biểu thức b x a ? 
-Ta có thể viết a x b = b x a 
-Em có nhận xét gì về các thừa số trong hai tích a x b và b x a ? 
-Khi đổi chỗ , các thừa số của tích a x b cho nhau thì ta được tích nào ? 
-Khi đổi chỗ , các thừa số của tích a x b thì giá trị của tích này có thay đổi không ? 
Yêu cầu vài HS nhắc lại.
c.Luyện tập :
Bài 1/58: Bài yêu cầu ta làm gì ?
GV viết lên bảng 4 x 6 = 6 x ¨ và yêu cầu HS điền số thích hợp vào ¨
-Vì sao lại điền 4 vào ô vuông ? 
GV yêu cầu HS tự làm tiếp các phần còn lại của bài , sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau . 
Bài 2/ 58: Dành cho HS khá giỏi làm thêm Gọi HS đọc yêu cầu 
Không nên dặt tính như sau :
 7
 x 853
 5 971
Dùng tính chất giao hoán của phép nhân
Nhận xét ghi điểm 
Bài 3/58:- Bài tập yêu cầu làm gì?
- GV viết lên bảng biểu thức 4 x 2 145
- Yêu cầu HS tìm biểu thức có giá trị bằng biểu thức này
- Em làm thế nào để tìm được: 4 x 2 145 = (2 100 + 45 ) x 4
Bài 4/58: Dành cho HS khá giỏi làm thêm
HS suy nghĩ để tìm số điền váo ô trống
GV yêu cầu HS nêu kết luận về phép nhân có thừa số là 1 , có thừa số là 0
4.Củng cố – dặn dò :
Phép nhân và phép cộng có cùng tên gọi tính chất nào?
Yêu cầu HS nhắc lại tính chất đó?
- Nhận xét tiết học 
Chuẩn bị bài: Nhân với 10, 100, 1000 Chia cho 10, 100, 1000
1
4
1
5
7
5
6
5
4
2
Hát
Lớp làm nháp
 459 123 145 788
 x 5 x 6
 2 280 615 874 728
HS nêu
HS nêu 5 x 7 = 35 , 7 x 5 = 35 vậy 5 x 7 = 7 x 5 
-HS nêu 
4 x 3 = 3 x 4 ; 8 x 9 = 9 x 8 
HS đọc bảng số 
-3 HS lên bảng làm , mỗi HS làm một phép tính , HS cả lớp làm vào VBT 
a
b
a x b
a x b
4
8
4 x 8 = 32
8 x 4 = 32
6
7
6 x 7 = 42
7 x 6 = 42
5
4
5 x 4 = 20
4 x 5 = 20
Giá trị biểu thức a x b với giá trị của biểu thức b x a đều bằng 32
-Vậy giá trị của biểu thức a x b luôn luôn bằng với giá trị của biểu thức b x a
-Học sinh đọc : a x b = b x a
-Mỗi tích đều có 2 thừa số là a và b nhưng vị trí các thừa số khác nhau 
-Khi đổi chỗ , các thừa số của tích a x b cho nhau thì ta được tích b x a.
+ Khi đổi chỗ các thừa số của tích a x b thì giá trị của tích này không thay đổi . 
Điền số thích hợp vào ¨.
-Điền 4 vào ô vuông
-Vì khi thay đổi các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi . Tích 4 x 6 = 6 x ¨ . Hai tích này có chung một thừa số là 6 vậy thừa số còn lại là 4 = ¨ nên ta điền 4 vào ¨ .
207 x 7 = 7 x 207 3 x 5 = 5 x 3
2 138 x 9 = 9 x 2 138
3 em làm ở bảng . lớp làm nháp 
a. 1 357 b. 40 263 c. 23 109
 x 5 x 7 x 8
 6 785 281 841 184 872
 853 1 326 1 427
 x 7 x 5 x 9
 5 971 6 630 12 843
Nhận xét ghi diểm
- Tìm 2 biểu thức có giá trị bằng nhau
- HS nêu: 4 x 2 145 = (2 100 + 45 ) x 4
Vì tính giá trị của biểu thức thì 4 x 2 145 và ( 2 100 + 45 ) x 4 cùng có giá trị là 8 580 .Ta nhận thấy hai biểu thức cùng có chung một thừa số là 4 , thừa số còn lại 2145 = (2100 + 45 ) , vậy theo tính chất giao hoán của phép nhân thì hai biểu thức này bằng nhau . 
- HS làm bài
 3 964 x 6 = (4 + 2 ) x ( 3 000 + 964 )
10 287 x 5 = ( 3 + 2 ) x ( 1 000 + 287 )
HS làm bài . 2 HS sửa bài:
a x 1 = 1 x a = a
a x 0 = 0 x a = 0
HS nêu : 1 nhân với bất kì số nào cũng cho kết qủa là chính số đó ; 0 nhân với bất kì số nào cũng cho kết qủa là 0 
Tính chất giao hoán
- Vì khi ta đổi vị trí các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi . 
{{{{{{{{{{{{{{{ 
Luyện từ và câu
KIỂM TRA ĐỌC
TIẾT . . . . . . . TPPCT . . . . . . .
 Kiểm tra (đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKI (nêu ở tiết 1, ôn tập).
{{{{{{{{{{{{{{{ 
Tập làm văn
KIỂM TRA VIẾT
TIẾT . . . . . . . TPPCT . . . . . . .
 Kiểm tra (viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa học kỳ 1:
	- Nghe - viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 75 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài thơ (văn xuôi).
	- Viết được bức thư ngắn đúng nội dung, thể thức một lá thư.

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 4 tuan 10 CKTKN.doc