Giáo án tổng hợp các môn khối 4 - Bùi Thị Nhung - Tuần 6

Giáo án tổng hợp các môn khối 4 - Bùi Thị Nhung - Tuần 6

I.Mục tiêu:

-Biết đọc với giọng kể chậm rãi, t/cảm, bước đầu biết ph/biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.

Hiểu n/dung: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca th/hiện trong tình yêu thương, ý thức tr/nhiệm với người thân, lòng tr/thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân ( trả lời được các c/hỏi trong SGK)

GDKNS: Giao tiếp: Ứng xử lịch sự trong giao tiếp- Thể hiện sự cảm thông- Xác định giá trị.

II.Đồ dùng dạy học:

Ghi sẵn đoạn cuối để luyện đọc

III.Hoạt động dạy và học:

 

doc 21 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1033Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp các môn khối 4 - Bùi Thị Nhung - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Tiểu học Hứa Tạo Giáo viên : Bùi Thị Nhung
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 6 
Từ 24 / 9 / 2012 đến 28 / 09 / 2012
 Thành ngữ : Kính trên nhường dưới
Thứ 
Buổi 
Môn
Tên bài dạy
Hai
24/9
Sáng
Chào cờ
Tập đọc
Toán
NGLL-ATGT
Nỗi dằn vặt của An- đrây - ca
Luyện tập
Tr/ thống nhà trường – Vạch kẻ đường
Ba
25/9
Sáng
Kể chuyện
Toán
LT&C
LTT
Kể chuyện đã nghe đã đọc
Luyện tập chung
Danh từ chung và danh từ riêng
Luyện Đọc, viết số; Tìm số tr/bình cộng 
Chiều
Chính tả
Khoa học
Ng/viết : Người viết truyện thật thà
Một số cách bảo quản thức ăn
Tư
26/9
Sáng
Tập đọc
Toán
Lịch sử
Chị em tôi
Luyện tập chung ( Tt )
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( Năm 40)
Năm
27/9
Sáng
T.làm văn
Toán
Trả bài văn viết thư 
Phép cọng 
Chiều
LT&C
Khoa học
Luyện T/Việt
Địa lí
MRVT : Trung thực – Tự trọng 
Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
Ôn về danh từ 
 Tây Nguyên 
Sáu
28/9
Chiều
Tập làm văn
Toán
Luyện T/Việt
SHL
Luyện tập đoạn văn kể chuyện 
Phép trừ
Luyện Tập làm văn 
Giáo án lớp Bốn D – Tuần Sáu Giáo viên : Bùi Thị Nhung
Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2012
TẬP ĐỌC: NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA
I.Mục tiêu:
-Biết đọc với giọng kể chậm rãi, t/cảm, bước đầu biết ph/biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.
Hiểu n/dung: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca th/hiện trong tình yêu thương, ý thức tr/nhiệm với người thân, lòng tr/thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân ( trả lời được các c/hỏi trong SGK)
GDKNS: Giao tiếp: Ứng xử lịch sự trong giao tiếp- Thể hiện sự cảm thông- Xác định giá trị.
II.Đồ dùng dạy học: 
Ghi sẵn đoạn cuối để luyện đọc
III.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1-Bài cũ: Gà Trống và Cáo 
 2- Bài mới:
 Hoạt động 1: Luyện đọc
 Chia đoạn, rút từ khó, câu khó.
 Gv đọc mẫu toàn bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung
- An-đrây- ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông?
- Khi nhớ lời mẹ dặn em đã làm gì?
- Chuyện gì xảy ra khi An- đrây-ca mang thuốc về nhà?
- Mẹ có thái độ như thế nào?
- An- đrây-ca tự dằn vặt mình ra sao?
- An-đrây-ca là cậu bé như thế nào?
Nêu ý nghĩa của câu chuyện
Hoạt động 3:Luyện đọc diễn cảm
- Hướng dẫn đọc diễn cảm, từ nhấn giọng
- Luyện đọc đoạn cuối
- Cho HS luyện đọc diễn cảm
3. Củng cố dặn dò:
Liên hệ giáo dục: Em học được ở An- đrây- ca điều gì?
- Nội dung bài 
 Học bài và xem bài mới: Chị em tôi
-3 Hs đọc thuộc bài và trả lời câu hỏi 1, 4
Đọc nối tiếp, luyện đọc từ khó, câu khó và giải nghĩa từ
Luyện đọc N2,
- 1 hs khá đọc toàn bài
Nêu sơ lược hoàn cảnh của An-đrây-ca
-Gặp các bạn đang đá bóng thế là em nhập cuộc”
-Chạy đi mua thuốc rồi mang về
Hoảng hốt vì mẹ đang khóc, ông thì đã mất, em òa lên khóc và kể
-An ủi là em không có lỗi
-Không ngủ mà ngồi xem tranh, ngồi nức nở khóc dưới cây táo do ông trồng
-Biết thương ông, biết nhận lỗi
*Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương và trách nhiệm đối với người thân.
-Đọc nối tiếp và luyện đọc diễn cảm
-Thi đọc diễn cảm
TOÁN: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
Đọc được một số thông tin trên biểu đồ .
- Th/hiện bài 1, 2
II.Đồ dùng dạy học: 
Biểu đồ vẽ sẵn
III.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-Bài cũ: 
2-Bài mới:
Bài 1: 
Điền Đ/S vào ô trồng và giải thích vì sao?
Bài 2: 
-Hướng dẫn quan sát biểu đồ
3 Củng cố, dặn dò: 
- Cách đọc biểu đồ
Xem lại bài và chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung 
- Hs th/hiện miệng bài 2b ( 32)
Nêu biểu đồ và y/cầu bài tập 
Chọn Đ/S ở SGK và giải thích 
-Biểu diễn số ngày có mưa trong ba tháng của năm 2004
Các tháng được biểu diễn : 7, 8, 9
-Hoạt động N2 hỏi đáp với nhau 
-Một số Hs trả lời miệng 
HS K-G làm bài 3
Nêu tên biểu đồ và trả lời câu hỏi
Tháng 3 ( 6 tấn )
Tháng 2 ( 2 tấn )
( 4 + 2 + 6 ) : 3 = 4( tấn )
CHÍNH TẢ : Nghe viết NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ
I/ Mục tiêu :
-Nghe viết đúng và trình bày bài CT sạch sẽ; trình bày đúng lời đối thoại của nhân vật trong bài.
-Làm đúng bài tập 2, bài tập 3b.
II/ Đồ dùng dạy học :
Bảng phụ, bảng con,
III/ Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy
Hoạt dộng của trò
1-Kiểm tra bài cũ :
 Gọi học sinh lên bảng ,cả lớp viết bảng con 
2-Bài mới :
Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết chính tả :
 -GV đọc mẫu bài viết
- Nhà văn Ban-dắc là người như thế nào?
-Hướng dẫn viết từ khó 
-Đọc cho học sinh viết 
Hướng dẫn chấm bài chữa lỗi
Hoạt động 2 : Thực hành 
 Bài tập2:
Bài tập 3b
Tìm từ láy có tiếng chứa thanh hỏi ,và có tiếng chứa thanh ngã .
-Nhận xét , k/luận 
- G/thiệu thêm các từ láyHs chưa phát hiện 
3 .Củng cố ,dặn dò :
 - Viết lại các từ đã viết sai
 - Xem bài sau : Gà trống và Cáo
- 2 Học sinh lên bảng, cả lớp viết bảng con : luộc, đầy ắp, truyền ngôi, hiền minh
Lắng nghe
- Ban- dắc là người trung thực, không biết nói dối
- 2 Hsinh lên bảng, cả lớp viết bảng con :
Pháp, Ban-dắc,dự tiệc, bật cười, thẹn đỏ mặt,
- 1Hs viết bảng, lớp viết vở 
- Sửa bài ở bảng, đổi vở k/tra bài 
- Đọc y/cầu 
- Hs th/hiện theo nhóm đôi 
- Đọc y/cầu 
- Hs nhắc lại khái niệm về từ láy 
- Th/hiện theo nhóm đôi ở bảng con từng y/cầu 
-Trình bày kết quả
TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu :
- Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu đựợc giá trị của chữ số trong một số.
- Đọc được thông tin trên biểu đồ cột.
- Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào ?.
-Th/hiện bài 1, 3 (a, b, c) ; bài 4 a,b
II/ Đồ dùng dạy học:
Các biểu đồ, bảng con.
III/ Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Kiểm tra bài cũ :
2- Bài mới :
Bài 1:
Bài 3 ( a,b,c) :
Dựa vào biểu đồ để viết tiếp vào chỗ chấm
Bài 4 ( a,b):
Nêu câu hỏi học sinh trả lời
3. Củng cố, dặn dò :
- Nội dung luyện tập
 - Chuẩn bị bài sau:Luyện tập chung
Cả lớp làm BC bài tập2VBT/30
-Hs nêu y/cầu 
- Th/hiện bảng con y/cầu a, b
- Th/hiện miệng y/cầu c 
- Hs đọc y/cầu 
Quan sát bỉểu đồ
-3 Hs th/hiện bảng, lớp th/hiện bằng bút chì SGK
- Đọc lại k/quả 
Khối lớp 3 gồm 3 lớp : 3A,3B, 3C
Lớp 3A có 18 học sinh giỏi,3Bcó 27 học sinh giỏi ,3C có 21 học sinh giỏi.
HS K-G làm bài 3d
Hoạt dộng cả lớp làm vào vở bài tập
Thế kỉ XX
Thế kỉ XXI
Từ 2001 – 2100
LUYỆN TỪ VÀ CÂU : DANH TỪ RIÊNG- DANH TỪ CHUNG
I/ Mục tiêu :
- Hiểu được khái niệm danh từ chung và DT riêng ( ND ghi nhớ)
 - Nhận biết được danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng ( BT1, mục III) ; nắm được quy tắc viết hoa danh từ riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế ( BT2)
II/ Đồ dùng dạy học :
Bảng phụ, vở bài tập
III/ Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1- Kiểm tra bài cũ :
2-Bài mới :
Hoạt động 1 : Nhận xét 
-Dòng nước chảy .... đi được?
-Dòng sông lớn ở nước ta ?
-Người đứng đầu thời phong kiến 
-Vị vua thời Lê?
-Gợi ý để học sinh rút kết luận
Hoạt động 2 : Thực hành :
 Bài 1:
 Hướng dẫn phân biệt danh từ chung,danh từ riêng
 Bài 2:
 Viết tên 3 bạn nam, 3 bạn nữ trong lớp em.
3. Củng cố,dặn dò 
- Nội dung ghi nhớ
-Nhận xét tiết học
Học bài, chuẩn bị bài MRVT: Trung thực- Tự trọng
 - Thế nào là danh từ ? Cho ví dụ
Tìm danh từ trong câu : 
 Xe dừng lại ở một thị trấn
Học sinh trả lời
- Hs đọc yêu cầu bài 1
Sông
Cửu long
Vua
Lê lợi
-Kết luận về danh từ chung, danh từ riêng
So sánh cách viết danh từ chung, danh từ riêng
Nêu ghi nhớ
-Hs đọc yêu cầu
Ghi vào bảng con từng loại 
Danh từ chung : núi, sông,đường...
Danh từ riêng :Chung, Lam, Thiên Nhẫn, Đại Huệ, Bác Hồ
-Hs đọc yêu cầu
- 2 Hs th/hiện bảng, lớp th/hiện VBt
Thứ ba ngày 25 tháng 9 năm 2012
KỂ CHUYỆN : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I . Mục tiêu :
 Dựa vào gợi ý SGK, biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng tự trọng.
 Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của chuyện.
.II. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-Kiểm tra bài cũ : Kể chuyện nói về lòng trung thực.
2-Bài mới :
 Ghi đề : Kể một câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã được được nghe, được đọc .
Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài :
 Thế nào là tự trọng ?
 Em hãy giới thiệu tên câu chuyện .
 Khi kể chuyện cần chú ý những gì ?
Khi kể thành lời cần chú ý những gì ?
 Nêu tiêu chuẩn đánh giá .
Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện :
Tổ chức cho học sinh thi kẻ chuyện theo nhóm .
3. Củng cố - Dặn dò 
 Về nhà tập kể câu chuyện cho người thân nghe,
-Xem trước tranh minh họa truyện : Lời ước dưới trăng.
 -2 Học sinh kể.
Đọc đề bài.
Đọc gợi ý SGk.
Tôn trọng bản thân mình., giữ gìn phẩm giá
Học sinh tự nêu.
Nêu tên câu chuyện.
Nêu tên các nhân vật trong truyện 
Đủ 3 phần : Mở đầu, diễn biến, kết thúc.
Kể chuyện theo nhóm,. Trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
Đại diện các nhóm lên kể và nêu ý nghĩa câu chuyện 
Thứ tư ngày 26 tháng 9 năm 2012
TẬP ĐỌC : CHỊ EM TÔI
I/Mục tiêu :
 - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả được nội dung câu chuyện.
 - Hiểu ý nghĩa : Khuyên học sinh không nói dối vì đó là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tôn trọng của mọi người đối với mình ( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
GDKNS: Tự nhận thức về bản thân, thể hiện sự cảm thông, xác định giá trị, lắng nghe tích cực.
II/Đồdùng dạy học:
 Ghi sẵn đoạn luyện đọc
III/Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Kiểm tra bài cũ: 
 Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca 
2- Bài mới:
Hoạt động 1 : Luyện đọc:
Chia đoạn, rút từ khó câu khó, hướng dẫn học sinh đọc
GV đọc toàn bài 
Hoạt động 2 :Tìm hiểu bài :
 - Cô chị nói dối ba đi đâu ?
- Cô có đi học nhóm không ?
- Cô đã nói dối nhiều lần chưa ?
- Vì sao mỗi lần nói dối cô cảm thấy ân hận?
- Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối ?
- Vì sao việc làm của cô em giúp cô chị tỉnh ngộ ?
- Cô chị đã thay đổi như thế nào ?
Nêu ý nghĩa
Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm :
 Hướng dẫn đọc đối thoại
 Tổ chức luyện đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm
 3. Củng cố, dặn dò : 
-Qua câu chuyện em rút ra được điều gì?
-Học bài, chuẩn bị bài sau : Trung thu độc lập
- 3Hs đọc bài và trả lời câu hỏi 1,3, 4
-1 HS đọc toàn bài
Đọc nối tiếp, luyện đọc từ khó, câu khó, giải nghĩa từ
Luyện đọc theo cặp, học sinh đọc toàn bài
Gv đọc mẫu
-Đi học nhóm
-Không đi, đi xem phim
-Nhiều lần
-Thương ba,biết mình phụ ba
-Cô em bắt chước chị và chọc tức chị
-Thấy được thói xấu của mình
Không bao giờ nói dối với ba nữa
*Nói dối là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tôn trọng của mọi người đối với mình.
HS luyện đọc diễn cảm
Thi đọc diễn cảm
TO ... . 23 ở vở BTToán 4)
 Điền dấu >,< = 
Bài 2 : 
( BT2 Tr.24 ở vở BTToán 4 )
Bài toán cho biết gì ? 
Bài toán hỏi gì ? 
GV cho Hs giải 
Bài 3: 
( BT2 Tr.25 ở vở BTToán 4 )
Tính nhẩm rồi viết kết quả tính vào chỗ chấm .
Bài 4 : 
( BT3 Tr.25 ở vở BTToán 4 )
Bài toán cho biết gì ? 
Bài toán hỏi gì ? 
-GV : Muốn tìm số kia trước hết em phải biết tổng của 2 số . Vậy muốn tìm tổng của 2 số ta làm gì ? 
Gợi ý:lấy Số TBC của 2 số nhân với 2
-GV chấm nhận xét 
3/ Củng cố - dặn dò : 
-Cách tìm số TBC 
Về nhà làm lại các bài sai .
- HS làm bảng con
Giờ thứ 1 : 40 Km ; 
Giờ thứ 2 : 48 km 
Giờ thứ 3 : 53 km 
Trung bình mỗi giờ xe chạy ? km 
- 1 Hs th/hiện bảng, lớp th/hiện VBT
HS nêu tính nhẩm 
Số TBC của 2 số là 36 , một số là 50 
Tìm số kia 
HS nêu 
-1 Hs th/hiện bảng, lớp th/hiện VBT 
LUYỆN TIẾNG VIỆT: Luyện LTVC 
ÔN DANH TỪ
1-Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về danh từ
2- Nội dung
Hướng dẫn học sinh làm một số bài tập sau :
 Nêu khái niệm về danh từ - Hs trả lời miệng 
Hs th/hiện vở :
Bài 1 : Tìm :
 3 danh từ chỉ người : vd :học sinh, giáo viên, bác sĩ...
 3 danh từ chỉ cây cối: vd : cây bàng, cây lúa... 
 3 danh từ chỉ con vật vd : con mèo, con lợn..
 Bài 2 : Đặt 3 câu với danh từ vừa tìm được 
 Bài 3 : Gạch dưới danh từ trong câu sau : Nhà văn /Pháp /nổi tiếng/ Ban –dắc/ và /vợ/ được/ mời /đi /dự /tiệc 
 ----------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MRVT: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG
I/Mục tiêu:
- Biết thêm được nghĩa một số từ ngữ về chủ điểm Trung thực – Tự trọng ( BT1, BT2) ; bước đầu biết xếp các từ HánViệt có tiếng “ trung” theo hai nhóm nghĩa ( BT3) và đặt câu được với một từ trong nhóm ( BT4)
II/Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ, vở bài tập
III/Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-Kiểm tra bài cũ:
 Danh từ riêng,danh từ chung
2 -Bài mới:
Bài 1:
Hướng dẫn điền từ vào chỗ trống
Bài 2:
Chọn từ và nối cho thích hợp
Bài 3:
Tìm từ có tiếng trung theo 2 ý nghĩa
Tổ chức trò chơi
Bài 4:
Hướng dẫn đặt câu với các từ ở bài tập 3
 - Ví dụ: Các chiến sĩ luôn trung thành với Tổ quốc...
3.Củng cố,dặn dò: 
- Nghĩa các từ 
 Nhận xét tiết học
 Học bài, chuẩn bị bài: 
 Cách viết tên người, tên địa lý VN
-Thế nào là danh từ riêng? Thế nào là danh từ chung ? Cho ví dụ
-X/định d/từ riêng trong câu : Ở xã Vinh Quang, huyện Chiêm Hóa tỉnh Tuyên Quang, ai cũng biết câu chuyện cảm động về em Đoàn Trường Sinh
Hs đọc yêu cầu 
Hs th/hiện bằng bút chì ở VBT
Thứ tự cần điền: 
tự trọng, tự kiêu, tự ti, tự tin, tự ái, tự hào
- Hs đọc lại bài làm hoàn chỉnh 
-Hs đọc yêu cầu 
-Th/luận nhóm đôi và trình bày 
Nêu nghĩa các từ và nối cho thích hợp
- Đọc từ và nghĩa của từ vừa ghép 
- Hs thi đua theo dãy tìm từ th/hợp 
a/ Trung thu, trung bình, trung tâm.
b/ Trung thành, trung nghĩa, trung hậu,trung kiên
2 Hs th/hiện bảng, lớp th/hiện VBt
Đọc lại bài làm
Lớp nhận xét
TOÁN : PHÉP CỘNG 
 I/ Mục tiêu :
- Biết đặt tính và biết thực hiện phép cộng các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá ba lượt và không liên tiếp.
- Th/hiện bài 1, bài 2 ( dòng 2,3 ), bài 3
 II/Đồ dùng dạy học :
Vở bài tập, bảng phụ, bảng con
 III/Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: 
2.Bài mới:
 - GV nêu phép cộng ở trên bảng
chẳng hạn: VD1: 48 352 + 21 026 
 + Em hãy nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình ?
VD2: 367859 + 541728
 + Muốn thực hiện phép cộng ta làm như thế nào? 
 3. Luyện tập: 
 Bài 1/39: 
Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tínhcủa một số bài .
 Bài 2/39: dòng 1, 3 
GV yêu cầu HS tự làm bài 
Bài 3/39:
 - Bài toán cho biết gì ? 
 - Bài toán hỏi gì?
 Bài 4/39 HSG
4.Củngcố,dặn dò: 
-Cách th/hiện ph/cọng 
 Chuẩn bị bài : Phép trừ 
-1 Hs th/hiện bảng, lớp th/hiện vở nháp bài 3 ( 37)
- 2 HS lên bảng làm bài 
- HS nhận xét về bài làm của bạn 
+ Muốn thực hiện phép cộng ta làm như sau :
- Đặt tính: Viết số hạng này dưới số hạng kia sao cho các chữ số ở cùng một hàng thẳng cột với nhau , viết dấu “ + ”và kẻ gạch ngang 
- Tính : Cộng theo thứ tự từ phải sang trái .
* HS nêu lại 
+ 4 Hs th/hiện bảng, lớp th/hiện bảng con
a) 6 987; 7 988
b) 9 492; 9 184
+ 4 Hs th/hiện bảng, lớp th/hiện vở 
-Sửa bài ở bảng, tự k/tra bài ở vở 
a) 7 032; 58 510
b) 434 390; 800 000
 HS K– G làm các bài còn lại (dòng 2) 
 - Hs đọc đề 
Huyện đó trồng 325 164 cây lấy gỗ và 60 830 cây ăn quả .
Huyện đó trồng tất cả bao nhiêu cây?
1Hs th/hiện bảng, lớp th/hiện vở 
Sửa bài ở bảng, tự k/tra bài ở vở 
 Bài giải
 Số cây huyện đó trồng được là:
 325614 + 60830 = 385994( cây)
 Đáp số: 385994 cây
HS K– G làm bài 4
LUYỆN TIẾNG VIỆT: LUYỆN TẬP LÀM VĂN
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
1-Mục tiêu:
- Ôn luyện ki năng viết đoạn văn kể chuyện
2- Nội dung
Hướng dẫn hs thực hành các bài tập sau:
Bài 1 : Nêu các sự việc tạo thành cốt truyện “Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca”
Bài 2 : Nêu các đoạn của bài văn trên
Bài 3 : Dấu hiệu nào cho em biết chỗ mở đầu và kết thúc của đoạn văn
Bài 4 :Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể điều gì
Bài 5 :Viết một đoạn văn giới thiệu một câu chuyện nói về một người trung thực
TOÁN: PHÉP TRỪ
I/Mục tiêu: 
Biết đặt tính và biết thực hiện phép trừ các số có đến 6 chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá ba lượt và không liên tiếp.
- Th/hiện bài 1, bài 2 ( dòng 1), bài 3
II/Đồ dùng dạy học:
Bảng con, vở BT, bảng phụ
III/Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-Kiểm tra bài cũ :
2 Bài mới: 
H/động 1: Củng cố kĩ năng làm tính trừ
865279 – 450230 
 - Hướng dẫn đặt phép tính và thực hiện
 - Tương tự 647253- 285749
Hoạt động 2 : Thực hành
Bài 1:
Hướng dẫn đặt tính rồi tính:
Bài 2 ( dòng 1): 
Tiến hành tương tự bài 1
Bài 3 : 
Sử dụng hình vẽ để h/dẫn Hs 
Hướng dẫn tóm tắt bằng sơ đồ rồi giải
3.Củng cố đặn dò
- Cách th/hiện phép trừ 
-Nhận xét tiết học
-Học bài và xem bài sau Luyện tập
- 2 Hs th/hiện bảng, lớp th/hiện bảng con dòng 2 bài 2 ( 39 )
Nêu cách thực hiện và thực hiện 
- Hs đọc yêu cầu 
-4 em lên bảng, cả lớp làm bảng con
 987864 839084
-783251 -246937
 240613 592147 .
-2 Hs th/hiện bảng, lớp th/hiện vở
- Sửa bài ở bảng, đổi vở k/tra bài làm
 Hs KG hoàn chỉnh bài 2
- Hs đọc đề 
-1Hs th/hiện bảng, lớp th/hiện vở
- Sửa bài ở bảng, tự k/tra bài làm ở vở 
Quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến TPHCM là : 415 km
HS –G làm bài 4
Thứ sáu ngày 28 tháng 9 năm 2012
TẬP LÀM VĂN : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN
I/Mục tiêu: 
Dựa vào 6 tranh minh họa truyện ba lưỡi rìu và lời dẫn giải dưới tranh để kể lại cốt truyện ( BT1)
Biết phát triển ý nêu dưới 2,3 tranh để tạo thành 2,3 đoạn văn kể chuyện ( BT2)
II/Đồ dùng dạy học :
6 tranh minh họa SGK, bảng phụ, vở bài tập
III/Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-Kiểm tra bài cũ:
2-Bài mới: 
H/động 1: Quan sát tranh và kể lại cốt truyện
- Truyện có mấy nhân vật?
- Đó là các nhân vật nào?
- Nội dung truyện nói điều gì?
Hoạt động 2 : Kể chuyện từng đoạn theo từng tranh
 *Gợi ý: Cần hình dung nhân vật trong tranh nói gì?
 - Nhân vật tiều phu đang nói gì, làm gì?
- Ngoại hình nhân vật tiều phu ra sao?
- Nhận xét
3.Củng cố dặn dò: 
- Về nhà tập kể lại câu chuyện
- Ch/bị bài sau: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
- Mỗi sự việc trong câu chuyện được kể ntn?
 - Khi viết hết một đoạn văn cần phải làm gì?
Cả lớp quan sát tranh
-Hai nhân vật
-Ông cụ già và tiều phu
-Chàng tiều phu được ông tiên thử tính thật thà,trung thực
-Đang đốn củi thì lưỡi rìu bị văng xuống sông
-Nghèo, đầu quấn khăn mỏ rìu, ở trần...
Mỗi hs phát triển ý theo một tranh
Hs kể chuyện nhóm đôi 
Trình bày trước lớp
Nhận xét 
 SINH HOẠT LỚP
 I-Đánh giá công tác tuần qua
 1-Ưu điểm
 -Đi học chuyên cần
-Tổ chức tốt việc truy bài đầu giờ
-Ra vào lớp trật tự 
-Làm tốt vệ sinh sân trường và lớp học
-Tác phong HS đúng quy định
-Vệ sinh cá nhân vào buổi chiều tốt
- Tự quản tốt trong giờ GV bộ môn
 2-Tồn tại
- Vẫn còn tình trạng HS đi học sớm ở buổi chiều
- Vệ sinh cá nhân nhều em chưa tốt
 II-Công tác đến
- Dạy và học tuần 7
- Kiểm tra Giữ vở rèn chữ tháng 9 
- Trển khai công tác Đội tháng 10
- Tiếp tục duy trì nề nếp lớp
- Tiếp tục thu tiền các khoản tiền – Tổng kết khoản thu BHYT
 ---------------------------------
H Đ N G L L: HOẠT ĐỘNG LÀM SẠCH ĐẸP TRƯỜNG LỚP
I/Mục tiêu:
Hs có ý thức làm sạch đẹp trường lớp
Hoạt động làm sạch đẹp trường lớp
II/Chuẩn bị:
Mỗi tổ một cái cuốc, một số chổi và ki, sọt.
III/Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động1: Kiểm tra dụng cụ lao động
Hoạt động 2:Phổ biến nội dung, nội quy
Hoạt động 3: Phân công lao động
 - Tổ 1, 2 : quét dọn và lau cửa kính,bàn ghế trong lớp
 - Tổ 3, 4 : lượm rác và quét dọn khu vực vệ sinh lớp được phân công
Kiểm tra và nghiệm thu,đánh giá kết quả
Hoạt động 4 : Tổng kết nhận xét
Tổ trưởng kiểm tra dụng cụ lao động
Lắng nghe
Lớp phó lao động điều khiển và hướng dẫn các tổ lao động
AN TOÀN GIAO THÔNG: VẠCH KẺ ĐƯỜNG
 I.Mục tiêu : 
- HS hiểu ý nghĩa , tác dụng của vạch kẻ đường trong giao thông .
 - HS nhận biết được các vạch kẻ đường và xác định đúng nơi có vạch kẻ đường 
 - Khi đi đường luôn biết quan sát đến mọi tín hiệu giao thông để chấp hành đúng Luật GTĐB đảm bảo ATGT .
II .Đồ dùng dạy học :
 - Một số hình ảnh bổ sung cho SGK( to hơn, rõ hơn) về vạch kẻ đường. 
III Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS
 1.Nhận xét bài Kiểm tra :
- Nắm được y/cầu của bài
- Trình bày dúng các nội dung biển chỉ dẫn 
 2..Bài mới: 
H/động 1:Giới thiệu Vạch kẻ đường 
H/động 2: Tìm hiểu ý nghĩa, tác dụng của vạch kẻ đường
 Gv sử dụng câu hỏi để Hs trả lời 
 - Vạch kẻ đường là gì ?
Gv g/thiệu tranh vạch kẻ đường 
- Tác dụng của vạch kẻ đường
- Có mấy loại vạch kẻ đường 
- Em đã nhìn thấy vạch kẻ đường ở đâu ?
Gv sử dụng tranh ở tài liệu để h/dẫn thêm 
3.Củng cố:Dặn dò:
 - Nội dung tài liệu 
- Tìm hiểu thêm về vạch kẻ đường
-Ch/bị tiết sau Th/hành 
- Hs đọc nội dung Vạch kẻ đường trang 7,8 (Tài liệu CDATGT 4)
- Hs tìm hiểu trong tài liệu trả lời miệng 
- Vạch kẻ đường gồm các vạch kẻ, chữ viết và mũi tên được vạch ( kẻ ) trên mặt đường 
- Hướng dẫn, điều khiển giao thông nhằm đảm bảo an toàn cho người và xe đi lại 
- Có 2 loại ..
- Hs tự nêu 
- HS tham gia trò chơi 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 6.doc