Giáo án tổng hợp các môn khối 4 - Tuần 23

Giáo án tổng hợp các môn khối 4 - Tuần 23

A. Mục tiêu:

- Đọc đúng các từ ngữ: đỏ rực, nỗi niềm, chói lọi. Đọc đúng toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ tả vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ: phượng, phần tử, vô tâm, tin thắm.

- Hiểu nội dung bài: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò.

- GDHS cảm nhận được vẻ đẹp dộc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả của Xuân Diệu.

B. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ, tranh minh hoạ.

C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

 

doc 89 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1092Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp các môn khối 4 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23
Ngày soạn: 15/02/2013 Ngày giảng:Thứ 2/ 18/02/2013
Tiết 1: Chào cờ 
LỚP TRỰC TUẦN NHẬN XÉT
=================================
Tiết 2: Âm nhạc
Giáo viên chuyên dạy
===================================
Tiết 3: Tập đọc:
HOA HỌC TRÒ (43).
A. Mục tiêu:
- Đọc đúng các từ ngữ: đỏ rực, nỗi niềm, chói lọi. Đọc đúng toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ tả vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian. 
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: phượng, phần tử, vô tâm, tin thắm.
- Hiểu nội dung bài: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò.
- GDHS cảm nhận được vẻ đẹp dộc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả của Xuân Diệu.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, tranh minh hoạ.
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức:
 - Lớp hát đầu giờ.
II. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc lại bài Chợ Tết và nêu nội dung bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới :
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
b. Nội dung:
*Luyện đọc:
- Đọc toàn bài 
- Bài chia làm mấy đoạn ?
- Đọc nối tiếp lần 1
+ HD luyện đọc từ khó, câu khó.
- Đọc nối tiếp lần 2.
- Luyện đọc theo cặp
- Đọc mẫu.
*Tìm hiểu nội dung:
- Tìm từ ngữ cho biết hoa phượng rất nhiều
Đỏ rực:đỏ thắm, màu đỏ rất tươi và sáng.
- Trong đoạn văn tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả số lượng hoa phượng?
- Tại sao tác giả gọi hoa phượng là “hoa học trò”?
- Hoa phượng nở gợi cho học trò cảm giác gì ? vì sao?
- Hoa phượng còn gì đặc biệt làm ta náo nức?
- Ở đoạn 2 tác giả đã dùng những giác quan nào để cảm nhận vẻ đẹp của lá phượng?
- Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian?
- Bài có nội dung gì?
* Luyện đọc diễn cảm:
- HD giọng đọc
- Đọc nối tiếp lần 3.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn1
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm 
- Bình chọn bạn đọc hay nhất
IV. Củng cố - Dặn dò:
- Qua bài em cảm nhận được vẻ đẹp của hoa phượng như thế nào?
- Hoa phượng nhắc nhở các em điều gì?
- Nhắc lại ND bài.
- Học bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
1’
3’
1’
12’
10’
8’
3’
 2’
- Hát
- 1 HS thực hiện yêu cầu
- Ghi đầu bài.
- 1HS đọc bài
- Bài chia làm 3 đoạn: Mỗi lần xuống dòng là một đoạn
- 3 HS đọc nối tiếp
- Từ khó: Đỏ rực, nỗi niềm, chói lọi
 Câu khó: Mỗi hoakhít nhau.
- 3 HS tiếp đọc nối tiếp lần 2 
- 1 HS đọc các từ trong chú giải.
- 2 HS đọc và sửa lỗi cho nhau.
- Lắng nghe.
- Đọc thầm bài và trả lời câu hỏi.
- Những từ cho biết hoa phượng nở rất nhiều: cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực, người ta chỉ nghĩ đến cây, đến hàng, đến những tán lớn xoè ra như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau. 
- Tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh để miêu tả số lượng hoa phượng. So sánh hoa phượng với muôn ngàn con bướn thắm để ta cảm nhận được hoa phượng nở rất nhiều, rất đẹp.
- Vì hoa phượng là loại hoa rất gần gũi quen thuộc với tuổi học trò. Phượng được trồng rất nhiều ở trên các sân trường. Hoa phượng thường nở vào mùa hè, mùa thi của tuổi học trò. Hoa phượng nở làm những cậu học trò nghĩ đến mùa thi và những ngày hè. Hoa phượng gắn liền với những kỉ niệm buồn vui của tuổi học trò. 
- Hoa phượng nở gợi cho học trò cảm giác vừa buồn lại vừa vui. Buồn vì phải xa trường, xa thầy, xa bạn. Vui vì được nghỉ hè hứa hẹn những ngày hè vui vẻ.
- Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ, màu phượng mạnh mẽ làm khắp thành phố rực lên như tết đến nhà nhà dán câu đối đỏ.
- Tác giả dùng thị giác, vị giác và xúc giác để cảm nhận vẻ đẹp của hoa phượng.
- Bình minh hoa phượng màu đỏ còn non, có mưa hoa phượng càng tươi dịu. Dần dần số hoa tăng màu càng đậm dần, rồi hoà với mặt trời chói lọi màu phượng rực lên.
*Nội dung:- Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò.
- 3 HS đọc nối tiếp
- Nêu cách đọc bài.
- 2-3 HS thi đọc diễn cảm
- 1HS nhắc lại
- Sắp đến mùa thi cần cố gắng học tập tốt,
- HS ghi nhớ.
 ==================================================
Tiết 4: Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG (123).
A. Mục tiêu:
 - HS biết so sánh hai phân số.
 - Vận dụng được dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số trường hợp đơn giản.
 - Tích cực, tự giác trong giờ học. Áp dụng vào trong cuộc sống.
B. Đồ dùng dạy – học:
 - Phiếu bài tập 1(LTC t2)
C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ :
- So sánh hai phân số sau: 
 và ; và 
- Nhận xét và cho điểm HS.
III. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
b. Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1: ; =
- Nx, ghi điểm.
Bài 2: 
- Đọc đề bài và tự làm bài.
- Nhắc lại thế nào là phân số lớn hơn 1, thế nào là phân số bé hơn 1.
- Làm bài cá nhân 
- Nx, chữa bài.
Bài 1: Tìm chữ số thích hợp 
- Nx, tuyên dương.
IV. Củng cố:
- Nêu lại cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số và khác mẫu số?
V. Tổng kết - Dặn dò:
- Nhắc lại ND bài.
- HD làm các bài trong VBT. Chuẩn bị tiết sau Luyện tập chung
- Nhận xét tiết học.
1’
3’
1’
11’
11’
8’
3’
 2’
- HS hát.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
 > ; > 
- Ghi đầu bài.
- Làm bài cá nhân.
- Đọc y/c.
- 6 HS nối tiếp lên bảng làm bài mỗi lượt 3 em, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập:
 < ; < ; < 1
 = ; > ; 1 < 
- Nx, chữa bài.
- HĐCN
- 2 HS đọc đề bài.
- Suy nghĩ làm vở, 2 HS lên ghi kết quả:
- Kết quả : a) 1
- Làm bài cá nhân vào phiếu.
- Đọc y/c.
- HS làm bài vào phiếu. 3 HS nối tiếp lên điền số và giải thích
a. Điền các số 2, 4, 6, 8 
c. Điền số 6 vào 
+ Số 756 chia hết cho 2 vì có chữ số tận cùng là 6, chia hết cho 3 vì có tổng các chữ số là 18, 18 chia hết cho 3.
- Trả lời
- HS ghi nhớ.
 ==================================================
Tiết 5: Đạo đức
GV bộ môn
==============================
Ngày soạn: 16/02/2013 Ngày giảng:Thứ 3/ 19/02/2013.
Tiết 1: Thể dục 
GV bộ môn dạy
 ===================================================
Tiết 2: Khoa học 
GV bộ môn dạy
 ===================================================
Tiết 3: Toán:	
LUYỆN TẬP CHUNG (123).
A. Mục tiêu:
 - HS biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, so sánh phân số.
 - Rèn kĩ năng tính toán chính xác.
 - GDHS có ý thức học tập môn toán. Áp dụng vào trong cuộc sống.
B. Đồ dùng dạy – học:
- Hình vẽ trong bài tập 5 SGK.
C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Nhắc lại cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số và hai phân số có cùng tử số?
- Nhận xét, ghi điểm
III. Dạy – học bài mới:
a. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài.
b. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 2: (124)
- Đọc đề bài trước lớp
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3: (124)
- Đọc đề bài
+ Muốn biết trong các phân số đã cho phân số nào bằng phân số ta đã làm như thế nào ?
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2:( 125) Đặt tính rồi tính
- Đọc Y/C của bài
- Nhận xét , sửa sai.
IV. Củng cố:
- Nêu cách rút gọn phân số?
V. Tổng kết - Dặn dò:
- Nhắc lại ND bài.
- Tổng kết giờ học. HD làm các bài trong VBT. Chuẩn bị bài ssau.
- Nhận xét tiết học.
1’
3’
1’
9’
11’
10’
 3’
2’
- Hát
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. 
- Nghe GV giới thiệu bài.
- Làm bài cá nhân.
- Đọc đầu bài.
- HS làm bài vào vở bài tập. 1 HS lên làm
• Tổng số HS của lớp đó là: 
 14 + 17 = 31 (HS)
a) Số HS trai bằng HS cả lớp.
b) Số HS gái bằng HS cả lớp.
- Làm bài cá nhân.
- 1 HS đọc đề bài.
+ Ta rút gọn các phân số rồi so sánh.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Rút gọn các phân số đã cho ta có :
= = ; = = ; 
= = ; = = 
Vậy các phân số bằng và ;. 
- Làm bài cá nhân.
- Đọc Y/C của bài
c. 864752 d. 18490 215
 - 91846 1290 86
 772906 0
- 1 HS nhắc lại
- HS ghi nhớ.
 ==================================================
Tiết 4: Luyện từ và câu
DẤU GẠCH NGANG (45).
A. Mục tiêu :
 - HS nắm được tác dụng của dấu gạch ngang. 
 - Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn (BT1, mục III); viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang, dấu đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích ( BT2).
 - Yêu thích bộ môn, vận dụng tốt dấu gạch ngang trong khi viết.
B. Đồ dùng dạy học: 
- 1 tờ phiếu viết lời giải BT1.( Nhận xét ) 
 - 1 tờ phiếu viết lời giải BT1 ( phần luyện tập )
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
1. Ổn đinh tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tìm 1 từ thể hiện vẻ đẹp trong tâm hồn, tính cách của con người? và đặt câu với từ đó?
- Nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
b. Nội dung:
*Nhận xét:
Bài 1: Tìm những câu có chứa dấu gạch ngang ( dấu - ) trong đoạn văn sau. 
- Nhận xét và chốt lại:
Bài2: Theo em, trong mỗi đoạn văn trên, dấu gạch ngang có tác dụng gì 
- Cho HS thảo luận nhóm đôi
- Chốt lại đáp án đúng:
- Chốt toàn bài để rút ra ghi nhớ:
*Ghi nhớ:
* Luyện tập:
Bài 1: Tìm dấu gạch ngang trong mẩu chuyện và nêu tác dụng của mỗi dấu.
 Câu có dấu gach ngang: 
Pa – xcan thấy bố mình- một viên chức tài chính – vẫn cặm cụi trước bàn làm việc.
“ Những dãy tính cộng hàng ngàn con số. Một công việc buồn tẻ làm sao !”- Pa –xcan nghĩ thầm.
- Con hy vọng món quà nhỏ này có thể làm bố bớt nhức đầu vì những con tính – Pa –xcan nói: 
- Chữa bài và chốt lại
Bài 2: 
- Đọc y/c của bài 
- Gọi HS đọc bài
- Nhận xét, chấm điểm những bài đúng và hay.
IV. Củng cố :
- Dấu gạch ngang dùng để làm gì?
- Khi viết văn ta có nên sử dụng dấu gạch ngang không? Vì sao?
V. Tổng kết - Dặn dò:
- Nhắc lại ND bài.
- Về hoàn thành bài. Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
1’
3’
1’
6’
7’
2’
7’
8’
3’
2’
- Hát
- 1 HS thực hiện:
VD: Mẹ của em rất dịu dàng.
- HS nhắc lại đầu bài.
- 1HS đọc y/c của bài và thảo luận nhóm đôi:
- 1- 2 nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét
+ Đoạn a: 
- Cháu con ai?
- Thưa ông cháu là con ông Thư.
+ Đoạn b:
 Cái đuôi dài – bộ phận dài nhất của con vật kinh khủng dùng để tấn công - đã bị chói xếp vào bên mạng sườn.
+Đoạn c:
- Trước khi bật quạt, đặt quạt nơi
- Khi điện đã vào quạt, tránh ...
- Hàng năm, tra dầu mỡ
- Khi không dùng, cất quạt...
- HS đọc y/c.
- Thảo luận nhóm đôi và trả lời.
- 2-3 nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét.
+ Đoạn a: Dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật ( Ông khách và cậu bé) trong đối thoại.
+ Đoạn b: Dấu gạch ngang đánh d ... êu thích và cho biết:
a. Cây đó là cây gì?
b. Cây được trồng ở đâu?
c. Cây do ai trồng, trồng vào dịp nào.
d. Ấn tượng chung của em khi nhìn cây đố như thế nào?
- Nhận xét, chốt ý đúng
Bài 4:Em hãy viết một đoạn mở bài
- Gợi ý thêm học sinh viết bài 
- Nhận xét, cho điểm.
IV. Củng cố:
- Bài văn miêu tả cây cối gồm mấy phần?
V. Tổng kết - Dặn dò:
- Nhắc lại ND bài.
- Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn mở bài giới thiệu về cây mà em thích và tìm hiểu về ích lợi của cây đó.
- Nhận xét tiết học
1’
3’
1’
5’
8’
7’
10’
3’
 2’
- Hát.
- HS trả lời
- Nhận xét
- Ghi đầu bài
- HS đọc yêu cầu
- Trao đổi, thảo luận và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
Điểm khác nhau giữa 2 cách mở bài là :
 Cách 1 : Mở bài trực tiếp, giới thiệu ngay cây cần tả là cây hồng nhung.
Cách 2 : Mở bài gián tiếp : nói về mùa xuân, các loài hoa trong vườn rồi mới giới thiệu cây hoa hồng nhung.
- Nhận xét
- HS đọc yêu cầu
- Suy nghĩ làm bài
- 4, 5 HS đoc 
a) Từ xa nhìn lại trường em như một khu vườn rợp bóng mát với nhiều loại cây to nhưng đẹp nhất vẫn là cây phượng vĩ trồng giữa sân trường.
b) Nhà em có một mảnh đất nhỏ trước sân. ở đó không bao giờ thiếu màu sắc của các loài hoa. Mẹ em trồng mấy khóm hồng, em trồng hoa mười giờ, bố em thì trồng mai. Vì bố em rất thích hoa mai nên trước sân nhà em không bao giờ thiếu chậu mai.
c) Làng qui thật thanh bình với đồng lúa mênh mông. Hàng ngày chúng em thường hẹn nhau ở dưới gốc dừa đầu làng để đi học. Chẳng biết ai đã trồng cây dừa này từ bao giờ chỉ biết nó rất thân thuộc với chúng em.
- HS đọc yêu cầu
- Nối tiếp học sinh trả lời:
a) Em thích nhất là cây bàng.
b) Cây được trồng ở giữa sân trường.
c) Cây không biết ai trồng, trồng từ bao giờ.
d) Cây to sừng sững như một cái ô khổng lồ tán xòe rộng rợp bóng một vùng trời. Chúng em thường nô đùa thỏa thích dưới gốc cây mỗi giờ ra chơi.
- Lắng nghe
- HS đọc yêu cầu
- Viết bài vào vở:
VD: Em rất yêu quí cây xanh vì cây không chỉ đem đến cho con người bóng mát , nhiều công dụng mà còn làm không khí trong lành nhưng em đặc biệt yêu thích nhất cây bàng trong sân trường của em.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
 ===================================================
Tiết 4 : Luyện từ và câu
 MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM (73).
A. Mục tiêu:
 - HS biết các từ ngữ mới thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, việc ghép từ( BT 1, BT 2). Hiểu nghĩa một vài từ gan dạ, gan góc, gan lì,..theo chủ điểm( BT 3). Và hiểu nội dung đoạn văn (BT4).
- Sử dụng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm qua việc điền từ vào ô trống.
- GDHS có ý thức học. Vận dụng vào viết câu, đoạn trong tập làm văn.
B. Đồ dùng day - Học:
- Bảng phụ viết vào giữa thành cột các từ ở BT2
- SGK, vở ghi 
C. Các hoạt động dạy, học:
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc thuộc phần ghi nhớ của bài chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? Lấy VD về câu kể Ai là gì?
- Nhận xét, ghi điểm
III. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Ghi bảng
b. Nội dung:
Bài 1: Tìm những từ cùng nghĩa với từ dũng cảm trong các từ dưới đây.
- Nhận xét, chữa bài 
 “Dũng cảm có nghĩa là gì?
Bài 2: Ghép từ dũng cảm vào trước hoặc sau từng từ ngữ..
- Gợi ý: Cần ghép thử từ dũng cảm vào trước hoặc sau mỗi từ ngữ cho trước sao cho tạo ra được tập hợp từ có nội dung thích hợp.
- Nhận xét, kết luận đúng.
Bài 3: Tìm từ ( ở cột A) phù hợp với lời giải nghĩa (ở cột B)
- HDHS làm bài
 - Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 4: Tìm từ ngữ trong ngoặc ..
- HD thêm học sinh yếu 
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng. 
IV. Củng cố:
- Dũng cảm có nghĩa là gì?
V. Tổng kết - Dặn dò:
- Nhắc lại ND bài.
- Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
1’
3’
1’
7’
7’
8’
7’
3’
2’
- Hát.
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- Nhận xét
- Ghi đầu bài.
- HS đọc
- Thảo luận cặp đôi, gạch chân từ cùng nghĩa với từ dũng cảm:
- Đại diện các nhóm trả lời:
+ Từ cùng nghĩa với từ dũng cảm: gan dạ, anh hùng, cam đảm..
- Có dũng khí dám đương đầu với sức chống đối, với nguy hiểm để làm những việc nên làm.
- Đọc yêu cầu
- Trao đổi và làm bài theo 2 nhóm
- 2 HS làm trên bảng phụ. HS dưới lớp viết vào vở:
 tinh thần dũng cảm
 hành động dũng cảm
 người chiến sĩ dũng cảm
 dũng cảm xông lên
 dũng cảm nhận khuyết điểm
 dũng cảm cứu bạn
- Nhận xét
- Đọc yêu cầu.
- Trao đổi, thảo luận và làm bài. 
- Bài làm đúng là :
+ gan dạ : không sợ nguy hiểm
+ gan góc : chống chọi không lùi bước.
+ gan lì : gan đến mức trơ ra, không còn biết sợ.
- HS đọc
- Làm bài vào vở bài tập
- 3, 4 HS nối tiếp đọc bài.
Đáp án :
Điền là: Người lên lạc, can đảm, mặt trận, hiểm nghèo,tấm gương.
- Nhận xét.
- HS trả lời. 
- HS ghi nhớ.
 ==================================================
Tiết 5 : Sinh hoạt:
NHẬN XÉT TUẦN 25.
A. Mục tiêu:
- HS nắm được ưu, nhược điểm của bản thân trong tuần.
- Thực hiện tốt nội qui nề nếp của lớp
- Có ý thức vươn lên trong tuần sau. 
B. Các hoạt động dạy học: 
1. Nhận xét chung các hoạt động trong tuần.
a) Đạo đức:
- Các em ngoan, lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn.
- Thực hiện tốt nội qui ra vào lớp.
b) Học tập: 
- Có đầy đủ đồ dùng học tập.
- Đi học đều, đúng giờ.
- Ghi bài đúng vở tương đối đúng qui định
 - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài. 
 c) Các hoạt động khác.
 - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ, lớp học gọn gàng, sạch sẽ.
 - Thực hiện nghiêm túc 15'dầu giờ
 - Tích cực tham gia các hoạt động của trường, lớp.
 Tuyên dương:Nguyệt, Hoan, Khuyên,  
 Phê bình: Duy, Anh, Dơ,..
 C.Phương hướng tuần sau: 
- Duy trì tốt nề nếp dạy và học 
- Hưởng ứng pt thi đua chào mừng ngày 8/3 và 26/3.
======================================================
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 23 den tuan 25 lop 4.doc