-Biết:HS lớp 5 lHS của lớp lớn nhất trường, cần phải giương mẫu cho cc em lớop dưới học tập.
-Cĩ ý thức học tập ,rn luyện.
-Vui v tự ho l HS lớp 5.
II. Đồ dùng dạy học :
-Các bài hát về chủ đề “Trường em “
-Mi crô không dây để chơi trò chơi” phóng viên”.
III. Các hoạt động dạy học :
1. On định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
Thứ hai:16/8/2010 ĐẠO ĐỨC(Tiết 1) : EM LÀ HỌC SINH LỚP NĂM. I. Mục tiêu : -Biết:HS lớp 5 làHS của lớp lớn nhất trường, cần phải giương mẫu cho các em lớop dưới học tập. -Cĩ ý thức học tập ,rèn luyện. -Vui và tự hào là HS lớp 5. II. Đồ dùng dạy học : -Các bài hát về chủ đề “Trường em “ -Mi crô không dây để chơi trò chơi” phóng viên”. III. Các hoạt động dạy học : On định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. HTĐB a.Mở bài: GV giới thiệu bài : ghi đề b.Phát triển bài: * Hoạt động 1: ( 8’) Quan sát tranh và thảo luận. +) Mục tiêu :HS thấy được vị thế mới của học sinh lớp 5, Thấy vui và tự hào vì đã là học sinh lớp 5. +) Cách tiến hành : GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi : -Tranh vẽ gì? Em nghĩ gì khi xem các trnh ảnh trên? -HS lớp 5 có gì khác vơiHS các khối lớp khác? Theo em chúng ta cần làm gì để xứng dáng là học sinh lớp 5? *GV kết luận : * Hoạt động 2 : Làm bài tập1:(8’) +)Mục tiêu :Giúp cá em học sinh xác định được những nhiẹm vụ của học sinh lớp 5. +) Cách tiến hành : -GV nêu yêu cầu bài tập 1. GV kết luận: Các điểm a,b,c,d,e là những nhiệm vụ của học sinh lớp 5 mà chúng ta cần phải thực hiện. *Hoạt động 3: Tự liên hệ (Bài 2 sgk) 8’. +) Mục tiêu :Giúp học sinh tự nhận thức về bản thân và có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5. *Cách tiến hành : -GV nêu yêu cầu tự liên hệ. *GV kết luận: * Củng cố :( 5’ ) * Hoạt động 4 : Chơi trò chơi “ phóng viên “+) Mục tiêu :Củng cố lại nội dung bài học. +) Cách tiến hành : -GV gợi ý, đưa ra các câu hỏi có liên quan đến chủ đề bài học: - Theo bạn học sinh lớp 5 cần phải làm gì? -Bạn cảm thấy như thế nào lhi là học sinh lớp 5? Bạn đã thực hiện được những điểm nào trong chưng trình” Rèn luyện đội viên” ? -bạn hãy hát một bài hát về chủ đề “ Trường em” Học sinh hát bài hát “ Em yêu trường em” nhạc và lời :Hoàng Vân. HS quan sát từng tranh ảnh trong sách giáo khoa trang 3-4 thảo luận cả lớp. Lớp năm là lớp cuối cấp tiểu học;học sinh lớp 5 là đàn anh,đàn chịcủa các em lớp dưới1,2,3,4. Cần cố gắng học tập và rèn luyện để đền đáp công ơn của thầy giáo, cô giáo đã dìu dắt chúng ta suốt những nămở tiểu học,là tấm gương để các em lớp dưới noi theo. HS trình bày –cả lớp bổ sung. -Học sinh thảo luận nhóm đôi. Đại diện nhóm trình bày. HS tự liên hệ xem đã làm được những gì;những gì còn cần cố gắng hơn. HS suy nghĩ, dối chiếu những việt làm của mình từ trứơc tới nay với những nhiệm vụ của HS lớp 5. Thảo luận nhóm đôi. Tự liên hệ trước lớp. HS thay phiên nhau đóng vai phóng viên phỏng vấn các học sinh khác. 4.Hoạt động nối tiếp : (3 phút). Về nhà lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này ( Mục tiêu phấn đấu,thuận lợi, Khó khăn, biện pháp khắc phục,Những người có thể có hổ trợ,giúp đỡ em.” - Sưu tầm bài thơ, bài hát, bài báo noí về học sinh lớp 5 gương mẫu và về nói về chủ đề “trường em”. + Nhận xét, tuyên dương. ----------------------------------------------------------------------------- TOÁN(Tiết 1) : Ôân tập : Khái niệm phân số. A.Mục tiêu : - Giúp học sinh biết đọc, viết phân số;biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số. .-Giáo dục HS tích cực ham thích học tập môn toán. B. Đồ dùng dạy học : -Các tấm bìa cắt và vẽ như các hình vẽ trong sách giáo khoa. C. Các hoạt động dạy- học : I . Ơn định tổ chức : 1 phút. II. Kiểm tra bài cũ : 3 phút. III/ Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. HTĐB 1. Mở bài: *Giới thiệu bài phân số có nhièu ý nghĩa tron toán học cũng như trong cuộc sống– Ghi đề. 2.phát triển bài: * Hoạt động 1: Oân tập khái niệm ban dầu về phân số (5 phút ) GV hướng dẫn học sinh quan sát từng tấm bìa rrồi nêu tên gọi phân số, viết phân số đó và đọc phân số. Nhận xét, bổ sung. GV nhắc lại:Là các phân số. * Hoạt động 3 : -Oân tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số. ( 7 phút). GV hướng dẫn. GV gợi ý. - Ghi bảng chú ý 1 . * GV tiến hành tương tự chú ý 2, 3, 4 trong SGK. * Hoạt động 3: Thực hành luyện tập. ( 12 phút ).GV gọi HS nêu yêu cầ bài tập. Bài 1: đọc cá phân số và nêu tử số , mẫu số Bài 2 :Viết các thương dưới dạng phân số: Bài 3 :Viết các số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số là1. Bài 4 :Viết số thích hợp vào chỗ trống: GV cho HS làm bằng cách đố vui. HS quan sát tấm bìa rồi nêu tên: Băng giấy được chia làm ba phần nhau,tô màu hai phần,tức là tô màu hai phần ba băng giấy,ta có phân số đọc là: hai phần ba. -Vài HS nhắc lại. -Làm tương tự như các tấm bìa còn lại. HS đọc lại các phân số vừa nêu. HS lần lược viết:1: 3=. Nêu :1 chia 3 có thương là 1 phần 3. Tương tự với các phép chia: 4:10; 9:2 HS nêu chú ý 1: có thể dùng phân số để ghi kết quả của phép chia một số tự nhiên khac 0.Phân số đó cũng được gọi là thương của phép chia đã cho. HS thực hiện bài tập vào vở ::năm phần bảy ,5 là tử số ,7 là mẫu số. Tương tự với các phân số: 3 : 5 = HS nhắc lại: là thương của phép chia 3 cho 5. 75 : 100 =; 9 :17 = 9/17. HS lên bảng làm. 32 = 32/1; 105 = 105/1; 1000 =1000/1. HS nêu miêng kết quả: Cả lớp nhanä xét. IV/ Củng cố : ( 2 phút.)-Nhắc lại nội dung bài vừa ôn: cách đọc, viết các phân số -Dặn học sinh về nhà xem lại bài. -Nhận xét tuyên dương. --------------------------------------- TẬP ĐỌC(Tiết 1): THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I/ MỤC TIÊU ; - Biết đọc ngắt giọng từ ngữ cần thiết ,ngắt nghỉ hơi đúng chỗ - Hiểu nội dung bức thư :Bác Hồ khuyên HS chăm học nghe thầy ,yêu bạn .Học thuộc đoạn:(Sau 80 năm giời... của các em ),Trả lời được các câu hỏi:1,2,3 3- Thuộc lòng một đoạn thư : II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Tranh minh họa bài đọc trong SGK -Bảng phụ viết đoạn thư H cần học thuộc lòng III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC : 1-Ổn định tổ chức : 2- Bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3- Bài mới : Giới thiệu :Ghi đề Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của HS HTĐB Hoạt động 1: Luyện đọc -Chia làm 2 đoạn : + Đoạn 1: Từ đầu nghĩ sao ? + Đoạn 2: Còn lại Sửa sai để HS đọc đúng -Giải nghĩa thêm từ : Giời( trời),Giở đi ( trở đi ) Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài -Đọc mẫu: -GV chia HS thành nhóm, phát phiếu học tập có nội dung cần tìm hiểu của bài cho HS. Sau đó yêu cầu HS cùng thảo luận trao đổi các vấn đề được nêu ra trong phiếu. -GV mời HS lên điều khiển các bạn báo cáo kết quả thảo luận, sau đó theo dõi, chỉnh sử câu trả lời, làm trọng tài cho HS nếu có tranh luận. GV nhận xét phần làm việc của HS. Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm Theo dõi, uốn nắn. -GV yêu cầu HS nêu các từ cần nhấn giọng, các chỗ cần chú ý nghỉ hơi, sau đó sửa chữa ý kiến cho HS. -GV tổ chức cho HS đọc diễn cảm theo cặp. -GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. -Nội dung chính: 4- Củng cố, dặn dò : Nhắc lại nội dung chính - HTL, nội dung chính ? Xem bài : Quang cảnh làng mạc ngày mùa. (Xem câu hỏi sgk) -Một H khá, giỏi đọc cả bài Lần1:Đọc nối tiếp-Nhận xét Lần 2:+ Đọc nối tiếp +Đọc phần chú giải Lần 3: Đọc nối tiếp -HS làm việc theo nhóm mỗi nhóm 4-6 HS, làm việc dưới sự điều khiển của nhóm trưởng : +Nhóm trưởng nêu yêu cầu. +Các bạn thực hiện. +Từng thành viên nêu ý kiến. +Trao đổi và đi đến thống nhất. -Đọc đoạn1,trả lời câu hỏi 1 -Đọc đoạn 2 –trả lời câu hỏi 2,3 -HS nêu các từ cần nhấn giọng, các chỗ cần chú ý nghỉ hơi - Đọc theo cặp-thuộc lòng - HS Thi đọc trước lớp ---------------------------------------------------------------- LỊCH SỬ (TIẾT 1.): “ Bình tây đại nguyên soái” Trương Định I.Mục tiêu : -Biết được thời kì đầu Thục dân Pháp xâm lượoc,Trương Định là thủ lĩnh nỗi tiếng của phong trào chống Pháp ở Nam Kì.Nêu các sự kiện chủ yếu về Trương Định :Khơng tuân theo lệnh vua ,cùng nhân dân chơng Pháp. +Trương Định quê ở Bình Sơn Quảng Ngãi, chiêu mộ nghĩa binhh đánh Pháp ngay từ ki chúng vừa tấn cơng Gia Định(1859) +Tiều đình kí hồ ước nhươịng 3 tĩnh miền Đơng Nam Kì cho Phpá và râ lệnh cho Truơng Định phải giải tán lục lượng kháng chiến. +Tương Định khơng tuân lênhj vua, kiên quyết cùng nhân dân chống Pháp -Biêt một số đường phĩ trường học ở đại phương mang tên Trương Định. II. Đồ dùng dạy học: -Hình trong sách giáo khoa phóng to. -Bản đồ hành chính Việt Nam. - Phiếu học tập của học sinh. III.Các hoạt động dạy và học : Oån định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB a.Mở bài: (2 phút) Gvgiới thiệu bài : Năm 1802 Nguyễn Aùnh lật đổ nhà Tây Sơn, Lập ra triều Nguyễn. Ngày 1-9-1858, Thực dân pháp Nổ súng bắt đầu cuộc xâm lược nước ta Và từng bước xâm chiếm nước ta Nhân dân ta đứng dậy đấu tranh. b. Phát triển bài: * Hoạt động1: (5 phút.) Trương Định là ai? Vì sao nhân dân ta lại dành cho ông tình cảm đặt biệt tôn kính như vậy?Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. * Hoạt động 2: ( 6 Phút.) GV giới thệu giao nhiệm vụ cho học sinh : + Khi nhâïn được lệnh của triều đình nhà Nguyễn có điều gì làm cho Trương Định phải băn khoăn, suy nghĩ ? + Trước những băn khoăn đó, nghĩa quân và dân chúng đã làm gì? + Trương Định đ ... ng dẫn HS về nhà giúp gia đình nấu cơm . GV .kết luận :SGV * Hoạt động 2 :Đánh giá sản phẩm Tiến hành : -Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của HS ( làm bài tập trắc nghiệm ) -GV nêu đáp án , HS đối chiếu kết quả làm bài tập . -HS báo cáo kết quả tự đánh giá . GV nhận xét . GV .kết luận :SGV - HS nhắc lại nội dung đã học ở tiết 1. - HS đọc nội dung mục 2 và quan sát hình 4 sgk - HS so sánh nguyên liệu và dụng cụ. -HS nêu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện và so sánh với cách nấu cơm bằng bếp đun . - HS lên bảng thực hiện các thao chuẩn bị nấu cơm bằng nồi cơm điện . – HS khác nhận xét . - HS trả lời câu hỏi mục 2 sgk và HS về nhà giúp gia đình nấu cơm . - HS đối chiếu kết quả làm bài tập -HS báo cáo kết quả tự đánh giá . 3.Củng cố , dặn dò : -GV nhận xét sự chuẩn bị , tinh thần thái độ học tập của HS . -Về nhà chuẩn bị bài Luộc rau và tìm hiểu cách thực hiện công việc chuẩn bị và cách luộc rau ở gia đình . -------------------------------------------------- Thứ sau: (8/10/2010) (Tiết 40) TOÁN: VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I/ MỤC TIÊU : Giúp HS : -Biết viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phận (trường hợp đơn giản.). II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Bảng đơn vị đo độ dài kẻ sẳn, để trống một số ô. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định: 2. Bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập : Tính bằng cách thuận tiện nhất a. b. . *GV nhận xét và cho điểm HS . 3. Bài mới : * Giới thiệu bài : Ghi đề. Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB *Hoạt động 1: Ôn tập về các đơn vị đo độ dài. + Mục tiêu : Củng cố bảng đơn vị đo độ dài ; mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền kề và quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng. + Tiến hành: a. Bảng đơn vị đo độ dài -GV treo bảng đơn vị đo độ dài. Nêu và viết các đơn vị đo độ dài tự lớn đến bé. b. Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề. - Nêu quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền kề ? + Kết luận : Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị bé hơn tiếp liền nó và bằng đơn vị lớn hơn tiếp liền nó. c. Quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng - Nêu mối quan hệ giữa mét với km, cm, mm ? * Hoạt động2 Hướng dẫn HS viết số đo độ dài dưới dạng stp + Mục tiêu : Luyện viết số đo độ dài dưới dạng stp. + Tiến hành : aVí dụ 1 :Viết số thích hợp vào chỗ chấm 6m4dm = m - Nêu cách làm ? - Hướng dẫn HS làm như sgk b. Ví dụ 2 :- Tổ chức cho HS làm tương tự VD1 *Hoạt động 3: thực hành Bài1: Viết STP thích hợp vào chỗ chấm Bài2:Viết các số đo sau dưới dạng STP - Em hãy nêu cách viết 3m4dm = m ? -Nêu lại cách làm cho HS, yêu cầu cả lớp làm bài BaØi3:Viết stp thích hợp vào chỗ chấm - 1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi nhận xét. - 1 HS lên bảng viết. - HS trả lời. 1000m = 1km 1m = km 1m = 100cm 1cm = m 1m = 1000mm 1mm = m - Cả lớp trao đổi để tìm cách làm. HS trình bày trước lớp. -2 HS lên bảng – Cả lớp làm vở.HS nhận xét, sửa sai. - 2 HS làm bảng, cả lớp làm vở. - 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở - GV nhận xét – sửa sai Chủ yếu cho HS:TB,K thực hiện GV HD giúp đỡ HS YẾU 4. Củng cố, dặn dò : - GV tổng kết tiết học, -Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. ------------------------------------------------------------- (Tiết 16 ) Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I/ - MỤC TIÊU : Sau bài học HS biết : -Phân biệt được những từ đồng âm ,từ nhiều nghỉa trong số các từ nêu ở BT 1. -Hiểu được nghĩa gốc và nghĩa chuỷểncủa từ nhiều nghĩaBT 2; biết đặt câu phân biệt các nghĩa của từ nhiều nghĩa BT3. *HS khá giỏi biết đặt câu phân biệt các nghĩa của mỗi tính từ nêu ở BT3. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tiếng Việt 5( nếu có) III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1-Oån định tổ chức : 2- Kiểm tra bài cũ:HS làm lại BT 3-4tiết LTVC trước. *GV nhận xét ghi điểm. 3- Bài mới : Giới thiệu : Ghi đề. Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học sinh HTĐB Hoạt động 1: Hướng dẫn hs làm BT Bài tập 1/82:Trong các từ in đậm sau đây, những từ nào là từ đồng âm, những từ nào là từ nhiều nghĩa? Mục tiêu :Phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa -Phát phiếu BT. -GV nhận xét,bổ sung . Kết luận: a, Từ chín ở câu 1 với từ chín ở câu 3 thể hiện hai nghĩa khaac1 nhau của một từ nhiều nghĩa.Chúng đồng âm với từ chín ở câu 2 b, Từ đường ở câu 2 với từ đường ở câu 3 thể hiện 2 nghĩa khác nhau của một từ nhiều nghĩa.Chúng đồng âm với từ đường ở câu 1 c, Từ vạt ở câu 1 với từ vạt ở câu 3 thể hiện 2 nghĩa khác nhau của một từ nhiều nghĩa.Chúng đồng âm với từ đường ở câu 2 Bài tập 2/82:Trong mỗi câu thơ , câu văn sau của Bác Hồ, từ xuân được dùng với nghĩa như thế nào? Mục tiêu :Tìm nghĩa của từ xuân -Hướng dẫn cách làm;Theo dõi. -Nhận xét bổ sung KL: a, Từ xuân thứ nhất chỉ mùa đầu tiên của 4 mùa, từ xuân thứ 2 có nghĩa là tươi đẹp b, từ xuân ở đây có nghĩa là tuổi Bài tập 3/82:Dưới đây là một số tính từ và nghĩa phố biến của chúng: Em hãy đặt câu để phân biệt nghĩa của một trong những từ trên. Mục tiêu :Đặt câu để phân biệt nghĩa của các từ :cao, nặng, ngọt -Hướng dẫn cách làm KL: a, cao: - Anh em cao hơn hẳn bạn bè trong lớp - Mẹ cho em đi xem hội chợ hàng Việt Nam chất lượng cao b, Nặng - Em nặng 35 kg - Có bệnh mà không chạy chữa thì bệnh sẽ nặng hơn c, Ngọt - Loại sô-cô-la này rất ngon - Cu cậu chỉ thích nói ngọt - Tiếng đàn thật ngọt - Đọc-nêu yêu cầu -Nhóm thảo luận;trình bày kết quả -Cả lớp nhận xét - Chép bài vào vở . - Đọc-nêu yêu cầu - Hslàm việc cá nhân- phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét. - Chép bài vào vở . -Đọc- nêu yêu cầu -Theo dõi - Chép bài vào vở . 4-Củng cố , dặn dò : -Nêu mối quan hệ các nghĩa các nghĩa của từ nhiều nghĩa. -Phân biệt từ nhiều nghĩa với từ nhiều nghĩa? Cho ví dụ Bài cũ :-Xem lại lời giải các bài tập Bài sau : Mở rộng vốn từ :Thiên nhiên ---------------------------------------------------------------------- (Tiết 16) TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH ( Dựng đoạn mở bài , kết bài ) I) MỤC TIÊU : -Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài: mở bài trực tiếp , mở bài gián tiếpBT 1. -Phân biệt được hai cách kết bài: kết bài mở rộng ,kết bài khơng mửo rộngBT2; viết được đoạn văn mở bài kiểu gián tiếp, đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phươngBT3. II) ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -VBT Tiếng việt 5, tập một, nếu có III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1-Ổn định tổ chức : 2- Kiểm tra bài cũ: -HS đọc đ/ văn miêu tả cảnh thiên nhiên ở địa phương đã được viết lại 3- Bài mới: Giới thiệu bài : Ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS HTĐB Hoạt động1:Hướng dẫn HS luyện tập BT1/83 *Mục tiêu: Nêu cách viết mỗi kiểu mở bài *Tiến hành: -Gọi HS đọc BT 1 -Cho HS nhắc lại kiến thức đã học về 2kiểu mở bài -Nhận xét, bổ sung ý cho đầy đủ( sgv/181) -Gọi HS đọc thầm 2đoạn văn và nêu nhận xét KL:Chốt lại lời giải đúng :(sgv/181) Hoạt động2: HDHS làm BT2/84 *Mục tiêu:Nêu cách kết bài *Tiến hành: -HS đọc BT2/ 81 -Cho HS nhắc lại kiến thức đã học về 2 kiểu kết bài Theo dõi,bổ sung -Nhận xét, bổ sung ý cho đầy đủ( sgv/181) -Gọi HS đọc thầm 2đoạn văn và nêu nhận xét KL:Chốt lại lời giải đúng :(sgv/181) HDHS làm BT3/84 *Mục tiêu:Viết đoạn mở bài ( gián tiếp );kết bài( mở rộng) *Tiến hành: -HS đọc BT/ 84 -Hướng dẫn cách làm :+Viết đoạn mở bài kiểu gián tiếp :HS nói về cảnh đẹp nói chung sau đó giới thiệu cảnh đẹp cụ thể +Viết đoạn kết bài kiểu mở rộng :Kể những việc làm của mình nhằm giữ gìn ,tô đẹp cho cảnh vật Kết luận : Đưa ví dụ mẫu: (sgv/182); yêu cầu HS làm 4-Củng cố, dặn dò :Cách viết đoạn mở bài, kết bài trong đoạn văn tả cảnh -Bài sau : Luyện tập thuyết trình ,tranh luận -Đọc-nêu yêu cầu -Cả lớp nhắc lại 2 kiểu mở bài (trực tiếp , gián tiếp ) -Làm việc cá nhân -Đọc thầm , nhận xét -Chép vào vở -Đọc-nêu yêu cầu Cả lớp nhắc lại 2 kiểu kết bài (không mở rộng, mở rộng) -Làm việc cá nhân -Đọc thầm , nhận xét -Chép vào vở -Đọc-nêu yêu cầu -Cả lớp nhắc lại 2kiểu kết bài (không mở rộng, mở rộng) -Làm việc cá nhân SINH HOẠT LỚP I/ Mục tiêu: -Nhận xét đánh giá kết quả hoạt động tuần qua -Tuyên dương ,nhắc nhở, kích thích tinh thần học tập của các em -Triển khai kế hoạch cho thời gian tới, giúp các em cĩ định hướng để hoạt động tốt cho thời gian tới II/ Chuẩn bị: -Lớp trưởng: bảng tổng kết kết quả hoạt động tuần qua -GV: Kế hoạch hoạt động cho thời gian tới III/ Hoạt động: 1/Lớp trưởng thơng qua báo cáo kết quả hoạt động của lớp trong tuần qua 2/Lớp nhận xét bổ sung 3/GV nhận xét tuyên dương -Tuyên dương cả lớp phịng chống bệnh tốt ,đi học đều -Thực hiện tốt vệ sinh trường lớp Tuyên dương một số HS hồn thành tốt nhiệm vụ học tập -đạt nhiều điểm cao trong tuần học vừa qua: Trâm, Kiệt ,Trinh, Kiều, Long ,Lịch, Vi , Trung... -Tuyên dương cả lớp đã thực hiện tốt ATGT trong tuần. -Nhắc nhở những em chưa đĩng các khoản tiền 4/GV thơng qua kế hoạch cho thời gian tới: -Thực hiện tốt vệ sinh trường lớp. -Thực hiện tốt vệ sinh phịng bệnh dịch Sốt -Nhắc nhở những em chưa nộp tiền mua ghế đá tiếp tục nộp trong tuần tới. -Tiếp tục thực hiện tốt tháng ATGT -Thực hiện phong trào thi đua “Bơng hoa điểm 10” 5/Sinh hoạt văn nghệ: -Tập hát bài hát Bầu bí thương nhau
Tài liệu đính kèm: