Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 - Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn - Tuần 7

Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 - Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn - Tuần 7

I.Mục tiêu:

 -Luyện viết đoạn Tôi sững sờ đến hết trong bài Chị em tôi

 -Luyện viết đúng , trình bày đẹp, sạch sẽ

 - Giáo dục các em đừng bao giờ nói dối

 II Chuẩn bị :

 Bảng phụ ghi câu khó

II.Các hoạt động dạy học:

 

doc 29 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1109Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 - Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN7
Dạy lớp 4A
Ngày soạn: 6 /10/2010
 Ngày giảng: Chiều thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010
Tiếng việt: LUYỆN VIẾT BÀI “ CHỊ EM TÔI ”
I.Mục tiêu:
 -Luyện viết đoạn Tôi sững sờ đến hết trong bài Chị em tôi 
 -Luyện viết đúng , trình bày đẹp, sạch sẽ
 - Giáo dục các em đừng bao giờ nói dối 
 II Chuẩn bị :
 Bảng phụ ghi câu khó 
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Giới thiệu bài: 
Nêu nội dung yêu cầu giờ học
2.Bài mới:
Luyện viết:
-Giáo viên đọc đoạn luyện viết
-Yêu cầu 2 học sinh đọc bài
-Yêu cầu học sinh tìm những tiếng khó đọc trong bài
Tìm hiểu nội dung đoạn viết 
 Vì sao cách làm của cô em giúp được chị tỉnh ngộ ?
Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời 
-Giáo viên đọc và hs luỵên viết vào bảng con
-Giáo viên đọc bài: đọc từng cụm từ để hs viết vào vở
_Đọc bài để hs dò bài
-Chấm 5 đến 7 em 
-Giáo viên nhận xét
3.Củng cố , dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Về nhà viết lại những từ viết còn sai ( nếu có)
-Luyện đọc thêm ở nhà
-2 học sinh đọc bài
-Luyện viết bảng con : sững sờ ,
phỗng tỉnh ngộ, thỉnh thoảng 
-Viết chính tả
HS dò bài
Toán:
LUYÊN TẬP CỘNG TRỪ CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ -GIẢI TOÁN
.I.Mục tiêu :
 -Giúp HS: -Củng cố kĩ năng thực hiện tính cộng, tính trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ các số tự nhiên.
 -Củng cố kĩ năng tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ.
 -Dành cho HS khá, giỏi giải toán có lời văn ở bài tập 4 , 5.	
 -Có ý thức tốt trong học tập và vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
IIChuẩn bị : 
 GV: Bảng phụ ghi bài giải, sgk
 HS: Sgk, vở, bút,...
III.Hoạt động dạy – học: 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1Bài cũ: Tính 2416+ 5164 . 6354+2568 
 Kiểm tra VBT về nhà của 
Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
2.Bài mới : 
 a.Giới thiệu bài:
 b.Hướng dẫn luyện tập: 
 Bài 1: Ôn về phép tính cộng trừ 
-GV viết lên bảng phép tính 
46.732 +51.830 , 45.250+ 12.560 
941.302 -798.236 ,71.502 - 23.568
 Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính.vào vở nháp 2em lên bảng thực hiên 
 -GV yêu cầu HS nhận xét 
 Bài 2
Treo bảng phụ yêu cầu HS đọc 
 Tìm x 
X+ 5720 = 13096 4325 +x = 12354
X – 4684 =302 x – 3869 = 6404
-GV gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
 -GV yêu cầu HS tự làm bài, khi chữa bài yêu cầu HS giải thích cách tìm x của mình
 GV nhận xét 
 Bài 3 Rèn kĩ nămg giải toán có lời văn 
 GV chép đề lên bảng yêu cầu HS đọc đề 
 Bài tập 73 trang 16 ( 500 bài toán chọn lọc lớp 4 )
.GV yêu cầu HS làm bài 
Theo dõi nhận xét 
Bài 3 :Dành cho HS khá, giỏi 
 Yêu cầu hS đọc đề 
 Cho hai số biết số lớn là 1516 và số này lớn hơn số trung cộng của hai số là 173 . Tìm số bé 
Yêu cầu HS làm bài Và tìm ra nhiều cachs giải khác hay hơn 
Theo dõi nhận xét 
3 Củng cố dặn dò :
 -GV tổng kết giờ học.
 -Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau: Biểu thức có chứa hai chữ.
-2 HS lên bảng làm bài, 
HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
-HS nghe.
-1 HS lên bảng làm bài
, HS cả lớp làm bài vàogiấy nháp. 
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
2 em đọc 
Lớp làm bài vào vở
Bài giải
Trường tiểu học Thanh Tân có :
 1863 + 249 =2157 (học sinh ) 
Cả hai trường tiểu học có là 
 1863+ 2157 = 4020 ( học sinh)
 Đáp số : 4020 học sinh 
 Trung bình cộng của hai số là :
 1516 -173 = 1334 
 Số bé là :
 173 x 2 = 346 
Khoa học: PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ 
I.Mục tiêu : Giúp HS:
 -Nêu cách phòng bệnh béo phì:
 +Ăn uống hợp lí, điều độ, ăn chậm, nhai kĩ. 
 +Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập thể dục thể thao.
 -Có ý thức phòng bệnh béo phì và vận động mọi người cùng phòng và chữa bệnh béo phì.
II.Chuẩn bị :
 GV:-Các hình minh hoạ trang 28, 29 / SGK 
 -Bảng lớp chép sẵn các câu hỏi. Phiếu ghi các tình huống.
 HS: SGK, vở, bút,...
III.Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1.Kiểm tra bài cũ: 
1,Vì sao trẻ nhỏ bị suy dinh dưỡng? Làm thế nào để phát hiện ra trẻ bị suy dinh dưỡng?
 2, Em hãy nêu cách đề phòng các bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng ?
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
2Bài mới:
 * Giới thiệu bài: 
 * GV giới thiệu ghi đề bài 
 * Hoạt động 1: Dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì.
-Yêu cầu HS đọc kĩ các câu hỏi ghi bảng.
-Sau 3 phút suy nghĩ 1 HS lên bảng làm.
-GV cho HS giải thích vì sao em chọn đáp án đó. Câu hỏi
 Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời em cho là đúng:
1)Dấu hiệu để phát hiện trẻ em bị béo phì là:
 a) Có những lớp mỡ quanh đùi, cánh tay trên, vú và cằm.
 b) Mặt to, hai má phúng phính, bụng to ưỡn ra hay tròn trĩnh.
 c) Cân nặng hơn so với những người cùng tuổi và cùng chiều cao.
 d) Bị hụt hơi khi gắng sức.
2) Khi còn nhỏ đã bị béo phì sẽ gặp những bất lợi là:
 a) Hay bị bạn bè chế giễu.
 b) Lúc nhỏ đã bị béo phì thì dễ phát triển thành béo phì khi lớn.
 c) Khi lớn sẽ có nguy cơ bị bệnh tim mạch, cao huyết áp và rối loạn về khớp xương.
 d) Tất cả các ý trên điều đúng.
3) Béo phì có phải là bệnh không ? Vì sao ?
 a) Có, vì béo phì liên quan đến các bệnh tim mạch, cao huyết áp và rối loạn khớp xương.
 b) Không, vì béo phì chỉ là tăng trọng lượng cơ thể.
 -GV kết luận 
 * Hoạt động 2: Nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì. 
 -Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 28, 29 / SGK và thảo luận trả lời các câu hỏi:
1) Nguyên nhân gây nên bệnh béo phì là gì 
2) Muốn phòng bệnh béo phì ta phải làm gì 
3) Cách chữa bệnh béo phì như thế nào ?
-GV nhận xét tổng hợp các ý kiến của HS.
 * GV kết luận
 * Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ.
 * GV chia nhóm thành các nhóm 4 
 +Nhóm 1 -Tình huống 1: Em bé nhà Minh có dấu hiệu béo phì nhưng rất thích ăn thịt và uống sữa.
 +Nhóm 2-Tình huống 2: Nam rất béo nhưng những giờ thể dục ở lớp em mệt nên không tham gia cùng các bạn được.
+Nhóm 3-Tình huống 3: Nga có dấu hiệu béo phì nhưng rất thích ăn quà vặt. Ngày nào đi học cũng mang theo nhiều đồ ăn để ra chơi ăn.
 -GV nhận xét ý kiến của các nhóm HS.
 * GV kết luận: 
 3.Củng cố- dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học, tuyên dương
 -Dặn HS về nhà vận động mọi người trong gia đình luôn có ý thức phòng tránh bệnh béo phì. Về nhà tìm hiểu những bệnh lây qua đường tiêu hoá
-2 HS trả lời, HS dưới lớp nhận xét và bổ sung câu trả lời của bạn.
-HS lắng nghe.
-Hoạt động cả lớp.
-1 HS lên bảng làm, HS dưới lớp theo dõi và chữa bài theo GV.
-HS trả lời.
1) 1a, 1c, 1d.
2) 2d.
3) 3a.
-2 HS đọc to, cả lớp theo dõi.
-HS thảo luận nhóm,đại diện nhóm trả lời.
1) +Ăn quá nhiều chất dinh dưỡng.
+Lười vận động nên mỡ tích nhiều dưới da.
+Do bị rối loạn nội tiết.
2) +Ăn uống hợp lí, ăn chậm, nhai kĩ.
 +Thường xuyên vận động, tập thể dục thể thao.
3)+Điều chỉnh lại chế độ ăn uống hợp lí.
 +Đi khám bác sĩ ngay.
 +Năng vận động, thường xuyên tập thể dục thể thao.
-HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.
-HS lắng nghe, ghi nhớ.
-HS thảo luận nhóm và trình bày kết quả 
+Em sẽ cùng mẹ cho bé ăn thịt và uống sữa ở mức độ hợp lí, điều độ và cùng bé đi bộ, tập thể dục.
+Em sẽ cố gắng tập cùng các bạn hoặc xin cô giáo cho mình tập nội dung khác cho phù hợp, thường xuyên tập thể dục ở nhà để giảm béo ....+Em sẽ không mang đồ ăn theo mình, ra chơi tham gia trò chơi cùng với các bạn trong lớp để quên đi ý nghĩ đến quà vặt.
-HS nhận xét, bổ sung.
-HS lắng nghe, ghi nhớ. -HS cả lớp.
 Dạy lớp 4A 
 Ngày soạn: 6 /10/2010
 Ngày giảng: Sáng thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010
Toán: 	 BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ 
I.Mục tiêu : Giúp HS: 
 -Nhận biết được biểu thức đơn giản có chứa hai chữ. 
 -Biết cách tính gíá trị một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ.
 -HS khá, giỏi làm thêm bài tập 3, 4
 -Đối với em Thiện làm đựơc bài tập 1
 -Có ý thức học tốt toán, biết ứng dụng trong thực tiễn.
IIChuẩn bị : 
 GV: Đề bài toán ví dụ chép sẵn trên bảng phụ hoặc băng giấy.
 Vẽ sẵn bảng ở phần ví dụ (để trống số ở các cột).
 HS: SGK, vở, bút,...
III.Các hoạt động dạy – học: 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
 1Bài cũ:
-GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 3 
 -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
2.Bài mới : 
 a.Giới thiệu bài: ghi đề 
 b.Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ: 
 * Biểu thức có chứa hai chữ
 -GV yêu cầu HS đọc bài toán ví dụ.
 -GV hỏi: Muốn biết cả hai anh em câu được bao nhiêu con cá ta làm thế nào ?
 -Nếu anh câu được 3 con cá và em câu được 2 con cá thì hai anh em câu được mấy con cá ?
 -GV làm tương tự với các trường hợp anh câu được 4 con cá và em câu được 0 con cá, anh câu được 0 con cá và em câu được 1 con cá, 
 -GV nêu: Nếu anh câu được a con cá và em câu được b con cá thì số cá mà hai anh em câu được là bao nhiêu con ?
 -GV giới thiệu: a + b được gọi là biểu thức có chứa hai chữ.
 * Giá trị của biểu thức chứa hai chữ
 -GV hỏi và viết lên bảng:
 Nếu a = 3 và b = 2 thì a + b bằng bao nhiêu ?
 Nêu:Khi đó ta nói 5 là một giá trị của biểu thức a + b.
 -GV làm tương tự với a = 4 và b = 0; a = 0 và b = 1; 
 -GV: Khi biết giá trị cụ thể của a và b, muốn tính giá trị của biểu thức a + b ta làm như thế nào ?
 -Mỗi lần thay các chữ a và b bằng các số ta tính được gì ?
 c.Luyện tập, thực hành :
 Bài 1
 -GV: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 -GV yêu cầu HS đọc biểu thức trong bài, sau đó làm bài.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 2 ( a, b)
 -GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài.
-GV: Mỗi lần thay các chữ a và b bằng các số chúng ta tính được gì ?
 Bài 3 ( 2 cột) HS khá, giỏi làm cả bài
-Treo bảng số như phần bài tập của SGK.
-GV yêu cầu HS nêu nội dung các dòng trong bảng.
Khi thay giá trị của a và b vào biểu thức để tính giá trị của biểu thức chúng ta cần chú ý thay hai giá trị a, b ở cùng một cột.
 -GV yêu cầu HS làm bài.
GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
 Bài 4: Dành cho HS khá, giỏi
 -GV tiến hành tương tự như bài tập 3.
-GV yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
3.Củng cố- Dặn dò:
 -GV yêu cầu mỗi HS lấy một ví dụ về biểu thức có chứa hai chữ.
 -GV yêu cầu HS lấy một ví dụ về giá trị của các biểu thức trên.
 -GV nhận xét các ví dụ của HS. 
 -GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
-
HS nhắc lại
-HS đọc.
-Ta thực hiện phép tính cộng số con cá của anh câu được với số con cá của em câu được.
-Hai anh em câu được 3 +2 con cá.
-HS nêu số con cá của hai anh em trong từng trường hợp.
-Hai anh em câu được a +b con cá.
-HS nếu a = 3 và b = 2 thì 
 a + b = 3 + 2 = 5.
-HS tìm giá trị của biểu thức a + b ...  trưa và tối ; cơm , canh , cá , thịt , rau ,...Mỗi bữa ăn 2 bát .
- Ngoài ra còn ăn thêm hoa quả , sữa ,...
- Nêu theo ý thích .
- Lần lượt một số em đại diện lên trả lời trước lớp .
- Quan sát các thông tin trong sách 
- Phần lớn thức ăn biến thành các chất bổ thấm vào thành ruột non vào máu và đi nuôi cơ thể . 
- Để giúp cơ thể có đầy đủ chất làm cho cơ thể khỏe mạnh , chóng lớn ,.
- Bị bệnh , người mệt mỏi , gầy yếu làm việc và học tập kém .
- Lần lượt một số cặp lên trả lời trước lớp .
- Chia thành 4 nhóm .
- Các nhóm nhận phiếu rời .
- Thảo luận trả lời vào phiếu cử đại diện lên dán phiếu lên bảng .
- Nhận xét bình chọn nhóm trả lời đúng .
- Hai em nêu lại nội dung bài học .
-Về nhà học thuộc bài. 
Chiều dạy lớp 2A
Toán: LUYỆN THỰC HÀNH ĐO KHỐI LƯƠNG KG GIẢI TOÁN
 Mục tiêu 
 - Thực hành cân các vật và giải toán có đơn vị ki lô gam
 - Rèn tính cẩn thận, tính chính xác trong làm toán
 -Tích cực, tự giác trong học tập. 
II. Chuẩn bị: Cân đòng hồ, thanh sắt, hộp bút, quả cam, quả bưởi,... 
 III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định :
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện tập:
 Bài 1: Tính
 7kg + 9kg – 6kg 16kg – 10kg + 2kg
 8kg + 9kg – 5kg 18kg + 2kg + 10kg
- Yêu cầu hs làm bài 
Nhận xét, chữa.
Bài 2: Gọi HS đọc bài toán
 Con mèo cân nặng 5kg, con chó nặng hơn con mèo 4kg. Hỏi con chó cân nặng bao nhiêu ki lô gam?
 - Bài toán cho biết gì?
 - Bài toán hỏi gì?
 - Muốn biết con chó cân nặng bao nhiêu kg ta làm phép tính gì?
- Đến từng bàn giúp đỡ thêm 1 số em còn lúng túng.
 Khuyến khích hs có các cách đặt lời giải khá nhau.
 - Chấm bài, chữa
Bài 3: Thực hành cân các vật
 Tổ chức cho HS lên bảng thực hành cân các vật : thanh sắt - hộp bút; quả cam - quả bưởi;
 cái cặp - quyển sách
 - Vật nào nặng hơn?
 - Vật nào nhẹ hơn? 
3. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét giờ học
 - Xem lại các bài tập 	 
- Hát
 - 2hs đọc yêu cầu
 - 2hs lên bảng làm, lớp làm vở nháp
 - 2HS đọc bài toán
 - Trả lời
- Lớp làm vào vở, 1em lên bảng giải
 - 5 + 4 = 9 ( kg )
 - Thực hành cân các vật và trả lời
Nghe
Kể chuyện : NGƯỜI THẦY CŨ
I. Mục tiêu
 -Xác định được ba nhân vật trong câu chuyện (BT1).
-Kể nối tiêp được từng đoạn của câu chuyện (BT3)
-HS mạnh dạn , tự tin.
*HS khá giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện ; phân vai dựng lại đoạn 2 của câu chuyện (BT3)
II . Chuẩn bị -Tranh ảnh minh họa.Anh bộ đội , mũ , kính .
IIICác hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Kiểm tra bài cũ : 
-Gọi 4 em lên nối tiếp nhau kể lại câu chuyện
 “ Mẩu giấy vụn“
- Nhận xét cho điểm .
 2.Bài mới 
Giới thiệu bài :
 * Hướng dẫn kể từng đoạn :
Hỏi: -Câu chuyện người thầy cũ có những nhân vật nào?- Ai là nhân vật chính ?
-Chú bộ đội xuất hiện trong hoàn cảnh nào ?
- Chú bộ đội là ai , đến lớp làm gì ?
- Gọi 3 em kể lại đoạn 1 
- Khi gặp thầy giáo chú bộ đội đã làm gì để thể hiện sự kính trọng với thầy ?
-Chú đã giới thiệu mình với thầy giáo TN ?
-Thái độ của thầy giáo ra sao khi gặp lại người trò cũ năm xưa ?
- Thầy đã nói gì với bố Dũng ?
- Nghe thầy nói vậy chú bộ đội đã trả lời thầy ra sao ?
Gọi 3 - 5 em kể lại đoạn 2 . Chú ý giọng phù hợp với các nhân vật .
- Tình cảm của Dũng NTN khi bố ra về ?
- Em Dũng đã nghĩ gì ?
*Kể lại toàn bộ câu chuyện : 
- Yêu cầu 3 em tiếp nối nhaukể lại câu chuyện mỗi em một đoạn .
- YC một hoặc hai em kể lại toàn bộ câu chuyện
- Hướng dẫn lớp bình chọn bạn kể hay nhất .
3. Củng cố dặn dò : 
 -Giáo viên nhận xét đánh giá .
- Dặn về nhà kể lại cho nhiều người nghe .
-Bốn em nối tiếp nhau kể lại câu chuyện .
- Mỗi em kể một đoạn trong chuyện “ Mẩu giấy vụn “
- Dũng , chú bộ đội tên Khánh và thầy giáo . Chú bộ đội 
- Giữa cảnh nhộn nhịp của sân trường ...
-Là bố Dũng chú đến để tìm gặp thầy giáo ( Ba em kể lại đoạn 1 ).
- Bỏ mũ , lễ phép chào thầy .
- Thưa thầy , em tên là Khánh , đứa học trò năm nào leo cửa sổ lớp bị thầy phạt đấy ạ!
- Lúc đầu ngạc nhiên sau thì cười vui vẻ .
-À Khánh . Thầy nhớ ra rồi . Nhưng hình như hôm ấy thầy có phạt em đâu ! 
- Vâng thầy không phạt nhưng thầy buồn . Lúc ấy thầy bảo : “ Trước khi làm việc gì , cần phải nghĩ chứ ! Thôi em về đi thầy không phạt em đâu ! “
-Ba em kể lại đoạn 2 câu chuyện .
- Rất xúc động .
- bố cũng có lần mắc lỗi thầy không phạt , 
- Ba em tiếp nối nhau mỗi em kể 1 đoạn 
- Hai em kể lại toàn bộ câu chuyện .
- NX các bạn bình chọn bạn kể hay nhất .
-VN tập kể lại nhiều lần 
-Học bài và xem trước bài mới .
Tự nhiên xã hội: LUYỆN ĂN UỐNG ĐẦY ĐỦ
I.Yêu cầu: Giúp HS
 - Hiểu sự cần thiết phải ăn đủ, uống đủ.
 -Ăn uống khoa học, hợp vệ sinh.
 - Có ý thức ăn đủ 3 bữa chính, uống đủ nước và ăn thêm hoa quả .
 II. Chuẩn bị:
 - VBT
 III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Khởi động:
* Hoạt động 1:
 HS làm các bài tập ở VBT nhằm củng cố những hiểu biết về ăn uống đầy đủ.
 Bài 1: 
 Gọi hs đọc yêu cầu
 - Thế nào là ăn uống đầy đủ?
 Yêu cầu hs làm bài
 - Gọi hs trình bày bài làm của mình
 . Câu đúng: Cả hai ý trên
 => Giúp hs biết cách ăn uống đủ no, đủ chất: Hàng ngày ăn đủ 3 bữa, phải biết ăn uống một cách cân bằng các thức ăn khác nhau mà cơ thể cần
 Bài 2:
 Gọi hs đọc yêu cầu
- Yêu cầu hs làm bài
 => Thông qua BT cho hs nhận thấy những thức ăn: cá, thịt,.., rau, quả,.., giúp cơ thể có đầy đủ chất bổ giúp cơ thể khoẻ mạnh.Không nên ăn quá nhiều bánh kẹo, uống nhiều nước ngọt... 
 Bài 3: 
Gọi hs đọc yêu cầu
- Yêu cầu hs dựa vào sự hiểu biết của mình tự làm bài
 - Chốt ý kết hợp GD HS: ăn đủ no,đủ chất, ăn uống hợp vệ sinh
* Hoạt động 2:
 Củng cố, dặn dò
 - Nhận xét giờ học
 - Dặn hs thực hiện tốt những điều đã học vào trong cuộc sống
 - Hát bài: Quả gì
 - 2 hs đọc
 - Suy nghĩ, làm bài
 - 4-5 hs đọc bài làm 
 -Lớp theo dõi, nhận xét,bổ sung
 - Nghe, ghi nhớ
 - Đánh dấu + bên cạnh hình vẽ những thức ăn mà cơ thể cần được cung cấp thường xuyên
 - Làm vào VBT 
 - Nghe, ghi nhớ
 - Bạn nên ăn uống như thế nào để cơ thể khoẻ mạnh?
 - Suy nghĩ, làm bài nêu ý kiến
 - Nghe, ghi nhớ
 - Ghi nhớ
Dạy lớp2A 
 Ngày soạn: 10/10/2010
 Ngày giảng: Chiều thứ sáu ngày 17 tháng 10 năm 2010
 Tiếng việt Tập làm văn: LUYỆN TUẦN 7
 I.Mục tiêu 
 - Nghe và trả lời đúng câu hỏi
 - Kể lại được toàn bộ câu chuyện: Bút của cô giáo
 - Viết lại được thời khoá biểu của lớp
 II. Chuẩn bị: Nội dung luyện tập 
 III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 Ổn định :
 2Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện tập:
 Bài 1: Làm miệng
 - Yêu cầu HS quan sát kể nội dung từng tranh.
 - Tranh 1 vẽ 2 bạn đang làm gì?
 - Bạn trai nói gì? Bạn gái nói gì?
 - Gọi hs kể hoàn chỉnh tranh 1
- Tương tự hướng dẫn HS kể tranh 2, 3, 4
 - Nhận xét, tuyên dương những em kể tốt
Bài 2: Viết
 - Gọi HS đọc thời khoá biểu ngày hôm sau: ngày, buổi, tiết
 - Yêu cầu HS viết thời khóa biểu ngày hôm sau vào vở
Bài 3: Làm miệng
 -Yêu cầu hs dựa vào thời khoa biểu trả lời
 - Ngày mai có những tiết nào?
 - Em cần mang những sách gì đến lớp? 
 - Em cần chuẩn bị sách vở, ĐDHT theo thời khoá biểu vào buổi tối trước khi đi ngủ, tránh tình trạng quên đồ dùng và sách vở.
3. Củng cố, dặn dò:
 - Hệ thống bài - Nhận xét giờ học
 - Thực hiện tốt những điều đã học 
 - Hát
 - Nghe
 - Quan sát tranh thực hiện theo yêu cầu
 - 3 HS kể , cả lớp nhận xét
 - HS kể toàn bộ câu chuyện, nhiều em kể
 Theo dõi bạn kể, nhận xét
 - 2-3HS đọc
- Lớp làm vào vở 
- Nêu ý kiến
- Nghe, ghi nhớ
 - Lắng nghe, ghi nhớ
Toán: LUYỆN DẠNG 6 CỘNG VỚI MỘT SỐ ; 26 + 5
 I.Mục tiêu :
 - Củng cố công thức 6 cộng với một số ,26 +5
 - Rèn kĩ năng đặt tính, tính, giải toán có lời văn liên quan đến dạng toán 26 + 5. 
 - Phát huy tính tích cực của hs .
 II.Chuẩn bị : Nội dung luyện tập
 III.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Bài cũ : - Gọi hs đọc thuộc bảng cộng 6 cộng với một số
 2. Bài mới :
 a.Giới thiệu bài :
 b. Luyện tập :
 Bài 1: Rèn kĩ năng đặt tính, tính 
 26 + 9 16 + 7 6+ 37
 46 + 36 66 + 5 9 + 56
 ->Lưu ý hs cách đặt tính đúng
 - Nhận xét, chữa
 Bài 2: Ôn lại cách so sánh giữa hai số 
Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm
 6 + 5... 13 16+ 9 ... 26+ 5
 38 + 6 ... 40 56 + 3 ... 36 + 6
 9 + 66...77 6 + 46... 29 + 6
 - Yêu cầu hs làm bài
- Chấm bài, nhận xét , chữa
 Bài 3: Rèn kĩ năng giải toán có lời văn
 Đoạn thẳng MN dài 16 dm, đoạn thẳng NP dài 12 dm. Con kiến đi từ M ->P (qua N) phải đi hết đoạn đường dài bao nhiêu dm? 
 - Vẽ sơ đồ đoạn thẳng, gợi ý để hs thấy: Muốn biết con kiến đi hết đoạn đường bao nhiêu dm ->cần tìm độ dài đoạn thẳng MP
 - Nhận xét, chữa
Bài 4: Dành cho HS khá giỏi
Đọc yêu cầu của đề 
 Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời đúng 
 47 +26 A . 63
 B .67
 C. 66
 D . 73
 3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học Học thuộc công thức 6 + 5
 - 2hs 
 - Nghe
 - 3hs làm bảng lớp, lớp làm bảng con
 - Lớp làm vào vở - 1hs làm bảng lớp
 - 1hs đọc bài toán
 - Lắng nghe, tự làm bài
 16 + 12 = 28 ( dm )
Nêu kết quả và giải thích vì sao em chọn đáp án đó 
chọn D vì 47+ 26 = 73
- Lắng nghe, ghi nhớ
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP:
CHỦ ĐIỂM: TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
LÀM SẠC ĐẸP TRƯỜNG LỚP -GDVS RĂNG MIỆNG
 I. Mục tiêu:
 - Làm vệ sinh lớp học
 - HS có ý thức giữ vệ sinh khuôn viên trường, lớp sạch sẽ
 - GD hs cĩ ý thức giữ vệ sinh răng miệng
 II. Chuẩn bị:
 - Dụng cụ để làm vệ sinh ( chổi, sọt rác, xơ, khăn, khẩu trang )
 III. Các hoạt động sinh hoạt:
 1. Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ của các tổ
 2. Thực hành làm vệ sinh 
 - Phân công khu vực chocác tổ:
 + Tổ 1: Lau chùi cửa kính, vệ sinh lớp học
 + Tổ 2: Vệ sinh khuơn viên trực tuần
 + Tổ 3: Rửa giá và cốc uống nước 
 - Các tổ nhận nhiệm vụ làm vệ sinh dưới sự điều khiển của tổ trưởng
 - GV theo dõi nhắc nhở các em về an toàn trong lao động
 - Nhận xét đánh giá các tổ
 - Vệ sinh tay, chân vào lớp
 3. Sinh hoạt chủ điểm (giữ vệ sinh răng miệng)
 - Yêu cầu hs kể những việc nên và không nên để bảo vệ răng? 
 ? Một ngày nên đánh răng mấy lần?
 ? Em đã thực hiện giữ vệ sinh răng miệng thường xuyên chưa?
 4. Sinh hoạt văn nghệ:
 - Tổ chức cho các em hát,múa, kể chuyện, đọc thơ về chủ đề mái trường mến yêu
 5. Nhận xét, đánh giá:
 - Nhận xét giờ học
 - Tuyên dương các tổ cĩ ý thức tốt trong giờ học
 - Thực hiện tốt vệ sinh trường, lớp, nhà ở, nơi công cộng. Tuyên truyền mọi người cùng thực hiện 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 2 4 tuan 7CKTKNGDKNS.doc