Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 06

Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 06

TUẦN 6

Thứ hai ngày 16 tháng 09 năm 2013

Tập đọc

 NỖI DẰN VẶT CỦA AN - ĐRÂY – CA.

 I. Mục tiêu:

 -Biết đọc với giọng kể chậm rói ,tỡnh cảm,bước đầu biết phân biệt lời nhõn

 vật với lời người kể chuyện

 *GDKNS:

 -KN thể hiện sự cảm thụng

 - KN tự nhận thức về bản thõn

 - KN giao tiếp :ứng xử lịch sự trong giao tiếp

 - Hiểu ND: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện phẩm chất đáng quý, tình cảm thương yêu và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.

 II:Chuẩn bị

 - Tranh minh hoạ bài tập đọc.bảng phụ

 

doc 11 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 446Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 06", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 6
Thứ hai ngày 16 tháng 09 năm 2013
Tập đọc
 Nỗi dằn vặt của An - đrây – ca.
 I. Mục tiêu:
 -Biết đọc với giọng kể chậm rói ,tỡnh cảm,bước đầu biết phõn biệt lời nhõn
 vật với lời người kể chuyện
 *GDKNS: 
 -KN thể hiện sự cảm thụng
 - KN tự nhận thức về bản thõn
 - KN giao tiếp :ứng xử lịch sự trong giao tiếp
 - Hiểu ND: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện phẩm chất đáng quý, tình cảm thương yêu và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
 II:Chuẩn bị
 - Tranh minh hoạ bài tập đọc.bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
 HĐGV
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Câu chuyện khuyên ta điều gì?
3*Vào bài mới: 
a. Luyện đọc:
- Chia đoạn: 2 đoạn.
- GV giúp HS hiếu nghĩa một số từ ngữ khó.
- GV đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài:
- Khi câu chuỵên xảy ra An-đrây-ca mấy tuổi. hoàn cảnh gia đình cậu bé như thế nào?
- Khi mẹ bảo An-đrây-ca đi mua thuốc, thái độ của cậu bé như thế nào?
 - KN tự nhận thức về ban thõn
- An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông?
- Chuyện gì xảy ra với gia đình cậu bé?
Đoạn 2:
- Chuyện gì xảy ra khi cậu bé mang thuốc về nhà?
-An-đrây-ca đã tự dằn vặt mình như thế nào?
An-đrây-ca là cậu bé như thế nào?
- Câu chuyện nêu lên điều gì?
-GDKNS:KN thể hiện sự cảm thụng
c, Đọc diễn cảm:
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
4.Củng cố,dặn dũ: 
 - KN giao tiếp :ứng xử lịch sự trong giao tiếp
- Nêu nội dung chính của bài.
- Chuẩn bị bài sau.
 HĐHS
- HS chia đoan.
- HS đọc nối tiếp đoạn trớc lớp 2-3 lợt.
- HS đọc bài trong nhóm 3.
- HS chú ý nghe GV đọc mẫu.
- HS đọc đoạn 1.
- Khi cậu bé lên 9 tuổi. cậu sống với mẹ và ông ngoại. ông đang ốm nặng.
- Cậu bé nhanh nhẹn đi ngay.
- Cậu bé gặp bạn và đá bóng cùng các bạn.
- HS đọc đoạn 2.
- Cậu hoảng hốt khi thấy mẹ đang khóc nấc lên, ông đã qua đời.
- Cậu dằn vặt mình: cả đêm không ngủ, ngồi bên gốc cây táo do tay ông vun trồng, tự trách mình cho đến khi đã lớn.
- An-đrây-ca là cậu bé rất thương ông, không tha thứ cho mình, nghiêm khắc với mình, trung thực,..
- HS thi đọc diễn cảm.
 HT
 Toỏn
 Luyện tập
 I. Mục tiêu:
 -Đọc được một số thụng tin trờn biểu đồ.
 -Bài tập:1,2
 II:Chuẩn bị
 - Bảng phụ vẽ biểu đồ bài tập 3.
 III. Các hoạt động dạy học:
 HĐGV
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3.Vào bài mới: 
Bài 1: Điền Đ/S vào ô trống dựa vào biểu đồ.
- Tổ chức cho HS hỏi đáp theo cặp.
- Nhận xét.
Bài 2:- Biểu đồ: Số ngày có ma trong ba tháng của năm 2004.
- yêu cầu xử lí số liệu trên biểu đồ.
- Nhận xét.
Bài 3: Hoàn thành biểu đồ: Số cá tàu Thắng Lợi đã đánh bắt được.
- Nhận xét.
4.Củng cố,dặn dũ:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
 HĐHS
1/ HS nêu yêu cầu.
- HS trao đổi theo cặp.
1.S 3.S 5.S
2.Đ. 4.Đ
2/ HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
+ Tháng 7 có 18 ngày ma.
+ Tháng 8 ma nhiều hơn tháng 9 số ngày là: 15 – 3 = 12 ( ngày)
+ Trung bình mỗi tháng ma số ngày là:
 ( 18 + 15 + 3 ) : 3 = 12 ( ngày).
-
3/HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm việc theo nhóm hoàn thành biểu đồ.
 HT
 Thứ ba ngày 17 thỏng 9 năm 2013
 Luyện từ và cõu
Danh từ chung và danh từ riêng
I.Mục tiêu:
-Nắm được khỏi niệm DT chung và DT riờng
 - Nhận biết được danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng.
 - Nắm được quy tắc viết hoa danh từ riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế.
II. Đồ dùng dạy học:
 . Phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy học: 
 HĐGV
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Danh từ là gì? Lấy ví dụ về danh từ.
3. Dạy học bài mới :
A. Giới thiệu bài:
B. Phần nhận xét:
Bài 1:Tìm từ ứng vớinghĩa của từ cho phù hợp:
- Tổ chức cho HS làm bài trên phiếu học tập.
- Nhận xét.
 HĐHS
1/ HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
- Song .Cửu Long, Vua,Lờ lợi
 HT
Bài 2: So sánh sự khác nhau về nghĩa giữa các từ: a – b;c – d.
Bài 3: So sánh cách viết các từ trên có gì khác nhau?
C. Ghi nhớ: sgk.
- LấyVD về danh từ chung và danh từ riêng.
 . Luyện tập:
Bài 1: Xác định danh từ chung, danh từ riêng trong đoạn văn.
Bài 2: Viết tên ba bạn nam, ba bạn nữ ở trong lớp.
4. Củng cố, dặn dò :
- Hướng dẫn luyện tập thêm .
- Chuẩn bị bài sau.
 2/HS nêu yêu cầu.
- HS xác định: a.b: chỉ chung.
 c,d: chỉ riêng.
- HS nêu.
- HS đọc ghi nhở sgk.
- HS lấy ví dụ.
 1/HS nêu yêu cầu.
- Danh từ chung:núi. dòng, sông, dãy,mặt,..
- Danh từ riêng: Chung, Lam, Thiên Nhẫn,..
 2/ HS nêu yêu cầu.
- HS viết tên các bạn trong lớp.
Toỏn
 Luyện tập chung.
 I.Mục tiêu:
- Viết,đọc ,so sỏnh được cỏc số tự nhiờn,nờu được giỏ trị của chử số trong một số.Đọc được thụng tin trờn biểu đồcột .Xỏc định được một nămthuộc thế kỉ mấy
 .BT 1,2ab ; 3abc; 4ab
 II. Các hoạt động dạy học:
 HĐGV
 1.ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài tập luyện thêm.
- Kiểm tra vở bài tập.
 3.Bài mới:.
Bài 1: - Nêu cách tìm số tự nhiên liền trước, liền sau của một số?
- Yêu cầu HS hoàn thành bài.
- Chữa bài. nhận xét.
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống:
- Tổ chức cho HS làm bài.
Bài 3: Dựa vào biểu đồ dưới đây để viết tiếp vào chỗ chấm:
- Chữa bài. nhận xét.
Bài 4: Củng cố về số đo thời gian.
- Chữa bài. nhận xét.
Bài 5: Tìm số tròn trăm x, biết:
 540 < x < 870
- Chữa bài. nhận xét.
4.Củng cố,dặn dũ:
- Hớng dẫn luyện tập thêm.
- Chuẩn bị bài sau.
 HĐHS
1/ HS nêu yêu cầu của bài.
- HS nêu cách tìm số liền trước, liền sau.
- HS làm bài:
c, Đọc số:
 Nêu giá trị của chữ số 2.
2/HS nêu yêu cầu của bài.
-HS làm bài:
3/ HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài:
a. Khối lớp 3 có 3 lớp đó là các lớp: 3a. 3b. 3c.
b. Lớp 3a có 18 HS giỏi toán. Lớp 3b có 27 HS giỏi toán. 
 4/HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài:
5/ HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở, 
 -HS lên bảng làm bài.
 HT
Thứ tư ngày 18 tháng 09 năm 2013
 Tập đọc
Chị em tôi
I.Mục tiêu:
 - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng,bước đầu diễn tả được nội dung cõu chuyện 
 -Hiểu ý nghĩa:Khuyờn HS khụng núi dối vỡ đú là một tớnh xấu làm mất lũng tin,sự tụn trọng của mọi người đối với mỡnh.
 *GDKNS:
 - tự nhận thức về bản thõn
 - KN xỏc định giỏ trị. Lắng nghe tớch cực
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
 HĐGV
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Đọc truyện Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca.
3. Dạy học bài mới :
A. Giới thiệu bài:
a. Luyện đọc:
- GV sửa đọc cho HS, giúp HS hiểu nghĩa một số từ khó.
- GV đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài:
Đoạn 1:- Cô chị xin phép ba đi đâu?
- Cô chị có đi học nhóm thật không?
- Em đoán xem cô chị đi đâu?
- Cô chị nói dối ba như vậy đã nhiều lần chưa? Vì sao cô lại nói dối được nhiều lần như vậy?
- Thái độ của cô sau mỗi lần nói dối ba như thế nào?
- Vì sao cô lại cảm thấy ân hận?
-GDKNS:Tự nhận thức về bản thõn
Đoạn 2:- Cô em đã làm gì để cô chị thôi nói dối?
- Cô chị nghĩ ba sẽ làm gì khi biết cô hay nói dối?
- Thái độ của người cha lúc đó như thế nào?
Đoạn 3:- Vì sao cách làm của cô em lại giúp cô chị tỉnh ngộ?
- Sau khi ba biết, thái độ của cô chị thay đổi như thế nào?
- Câu chuyện muốn nói với ta điều gì?
c, Đọc diễn cảm:
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, 
4. Củng cố, dặn dò: 
- KN xỏc định giỏ trị. Lắng nghe tớch cực
- Vì sao chúng ta không nên nói dối?
- Chuẩn bị bài sau.
 HĐHS
- HS chia đoạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp 2-3 lượt.
- HS đọc đoạn theo nhóm 3.
- Một vài nhóm đọc trước lớp.
-1-2 HS đọc toàn bài.
- HS chú ý nghe GV đọc mẫu.
- Cô chị xin phép ba đi học nhóm.
- Cô không đi học nhóm mà đi chơi. đi xem ca nhạc cùng bạn bè,..
- Cô đã nói dối nhiều lần ( không nhớ nổi)
- Vì ba rất tin tưởng ở cô nên cô đã nói dối được nhiều lần.
- Cô ân hận nhưng rồi tặc lưỡi cho qua.
- Cô cảm thấy ân vì phụ lòng tin của ba.
- HS đọc đoạn 2.
- Cô em đã nói dối ba. rồi đi lướt qua trước mặt cô chị, cô chị thấy vậy tức giận bỏ về.
- Cô chị nghĩ ba sẽ mắng mỏ, thậm chí đánh hai chị em.
- Cha chỉ buồn dầu khuyên hai chị em cố gắng học cho giỏi.
- HS đọc đoạn 3.
- Vì cô chị nghĩ rằng em mình đã bắt chước mình nói dối nên cô tỉnh ngộ.
- Cô không bao giờ nói dối nữa. Cô cười mỗi khi nhớ lại cách em gái đã giúp mình tỉnh ngộ.
- Nội dung bài:
- HS luyện đọc diễn cảm.
 HT
Toỏn
Luyện tập chung (tiếp).
Mục tiêu:
- viết đọc ,so sỏnh,được cỏc số tự nhiờn,nờu được giỏ trị của chữ số trongmột số.
 -Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng thời gian .đọc được thụng tin trờn biểuđồ cột .tỡm được số trung bỡnh cộng
 -BT 1,2
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 HĐGV
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Chữa bài tập luyện thêm.
2. Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: 
-Mỗi bài tập dưới đây có kèm theo một số câu trả lời A. B. C, D. - Chữa bài. nhận xét.
Bài 2: Biểu đồ chỉ số sách các bạn đã đọc trong một năm.
Bài 3:
- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài. nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Hướng dẫn luyện tập thêm.
- Chuẩn bị bài sau.
 HĐHS
1/HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài:
a. D d, C
b. B. e, C.
c, C.
2/ HS nêu yêu cầu của bài.
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi.
-
3/HS đọc đề bài.
- HS tóm tắt và giải bài toán.
Ngày thứ hai cửa hàng bán được:
 120 : 2 = 60 ( m vải)
Ngày thứ ba cửa hàng bán đợc:
 120 x 2 = 240 ( m vải)
Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán đợc:
 ( 120 + 60 + 240) : 3 = 140 ( m vải).
 Đáp số: 140 m vải.
 HT
 Thứ năm ngày 19 tháng 09 năm 2013
 Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ Trung thực – tự trọng
I. Mục tiêu:
 - Biết thờm được nghĩa một số từ ngữ về chủ điếm trung thực –tự trọng ;bước đầu biết xếp cỏc từ hỏn việt cú tiếng’’ trung ‘’theo hai nhúm nghĩa và đặt cõu với được với một số từ trong nhúm
II. Đồ dùng dạy học:
 - Phiếu bài tập 1.2.3.- Từ điển.
III. Các hoạt động dạy học:
 HĐGV
-
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : 
- Nhận xét.
3. Dạy học bài mới :
A. Giới thiệu bài:
B. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Cho các từ: Tự tin, tự trọng, tự kiêu, tự hào, tự ái.
- Chọn từ điền vào chỗ trống trong đoạn văn.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 2: Chọn từ ứng với mỗi nghĩa sau:
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Chữa bài. nhận xét.
Bài 3: Xếp từ thành hai nhóm.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 4: Đặt câu với 1 từ trong bài tập 3.
- Yêu cầu đọc câu đã đặt.
- Nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
 HĐHS
- HS viết các danh từ chung, riêng.
1/ HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài:
1- tự trọng 2- tự kiêu 3- tự ti
4- tự tin 5- tự ái 6- tự hào.
2/ HS nêu yêu cầu.
- HS dùng từ điển để hiểu đúng nghĩa của từ.
- HS nối từ với nghĩa của từ cho phù hợp.
3/ HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
Trung: ở giữa
Trung: một lòng một dạ
Trung thu, trung bình, trung tâm
Trung thành, trung nghĩa. trung thực, trung hậu, trung kiên.
4/ HS đặt câu với từ ở bài 3.
- HS đọc câu đã đặt.
 HT
 Toán
Phép cộng
I. Mục tiêu:
 - Biết đặt tớnh và biết thực hiện phộp cộng cỏc số cú đến sau chữ sốkhụng nhớ hoặc cú nhớ khụng quỏ 3 lượt và khụng liờn tiếp
-BT 1,2dũng,3
II. Các hoạt động dạy học:
 HĐGV
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Dạy học bài mới 
A. Giới thiệu bài:
B. Củng cố cách thực hiện phép cộng:
- Nêu cách thực hiện cộng
C. Luyện tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài. nhận xét.
Bài 2: Tính.
- Chữa bài. nhận xét.
Bài 3: 
- Hướng dẫn HS đọc đề, xác định yêu cầu của đề.
- Chữa bài. nhận xét.
Bài 4: Tìm x.
- Xác định thành phần cha biết x trong mỗi phép tính.
- Chữa bài. nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
 HĐHS
- HS chú ý ví dụ.
- HS nêu cách thực hiện.
- HS thực hiện tính: 48 352
 + 21 026
 69 378
- HS thực hiện tiếp.
1/ HS nêu yêu cầu của bài.
- HS thực hiện đặt tính rồi tính.
 2/HS nêu yêu cầu
- HS làm bài.
3/ HS đọc đề, xác định yêu cầu của bài.
4/ HS nêu yêu cầu, xác định thành phần x.
- HS làm bài:
 HT
 Tập làm văn
Trả bài văn viết thư
I. Mục tiêu:
 - Biết rỳt kinh nghiệm về bài TLV viết thư (đung ý,bố cục rừ,dựng từ đặt cõu,viết đỳng chớnh tả;tự sữa được cỏc lỗi đó mắc trong bài viết
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ viết sẵn 4 đề bài Tập làm văn.
Các hoạt động dạy học:
HĐGV
1. ổn định tổ chức
2. Trả bài:
- GV trả bài cho HS.
- Nhận xét chung về kết quả làm bài:
+ Ưu điểm
+ Nhược điểm:
3. Hướng dẫn HS sửa lỗi:
- GV hớng dẫn HS sửa lối trên phiếu.
- Yêu cầu: Đọc lại lời nhận xét của GV; đọc các lỗi sai trong bài. viết ra phiếu và sửa lỗi.
- GV liệt kê một số lỗi phổ biến, sửa chung cho cả lớp.
- GV đọc một số bài văn, đoạn văn hay cho cả lớp nghe.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Viết thư  gửi cho bạn bè, ngời thân.
- Chuẩn bị bài sau.
HĐHS
 HT
Thứ sáu ngày tháng 09 năm 2013
 Tập làm văn:
Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
I. Mục tiêu:
 - Dưạ vào 6 tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu và những lời dẫn giải dưới tranh, để kể lại cõu chuyện 
 -Biết phỏt triển ý nờu dưới 2,3tranh để tạo thành2,3 đoạn vănkể chuyện 
II. Đồ dùng dạy học:
 - 6 tranh minh hoạ truyện.Phiếu bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
HĐGV
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Đọc đoạn văn dã bổ sung trong câu chuyện Hai mẹ con và bà tiên.
3. Dạy học bài mới :
A. Giới thiệu bài:
B. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: Dựa vào tranh kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu.
- GV giới thiệu 6 tranh. Câu chuyện 6 sự việc gắn với 6 tranh.
- Yêu cầu HS đọc nội dung bài.
- Nhận xét.
Bài 2: Phát triển ý nêu dưới mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện.
- GV: Để phát triển ý thành đoạn văn, cần quan sát kĩ từng tranh, hình dung nhân vật trong tranh đang làm gì, nói gì, ngoại hình như thế nào.?
- GV đưa ra mẫu theo tranh 1.
+ Nhân vật làm gì?
+ Nhân vật nói gì?
+ Ngoại hình của nhân vật?
+ Lưỡi dìu sắt?
- Yêu cầu xây dựng đoạn văn.
4. Củng cố, dặn dò
- Nêu lại cách phát triển câu chuyện trong bài.
- Chuẩn bị bài sau.
 HĐHS
- HS nêu.
1/ HS nêu yêu cầu của bài.
- HS quan sát tranh.
- HS đọc nội dung bài.
- HS nêu: có hai nhân vật: chàng tiều phu và cụ già.
- HS quan sát tranh và đọc lời dưới mỗi tranh.
- HS dựa vào tranh, kể lại câu chuyện.
- HS nêu yêu cầu.
- HS nêu.
- HS theo dõi mẫu.
- HS xây dựng đoạn văn.
 HT
 Toán
Phép trừ
I. Mục tiêu:
 - Biết đặt tớnh và biết thực hiện phộp trừ cỏc số cú đến sau chữ số khụng nhớ hoặc cú nhớ khụng quỏ 3 lượt và khụng liờn tiếp.
 -BT 1,2dũng 1,3
II. Các hoạt động dạy học:
 HĐGV
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Cách thực hiện tính cộng?
3. Dạy học bài mới 
A. Giới thiệu bài:
. Củng cố cách thực hiện tính trừ:
- GV đa ra phép trừ: 865 279 – 450 237 =
- Yêu cầu HS thực hiện tiếp một vài ví dụ.
B. Luyện tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- Yêu cầu HS làm tính phần a.
- Chữa bài. nhận xét.
Bài 2: Tính.
- Chữa bài. nhận xét.
Bài 3:
- Hướng dẫn HS xác định đợc yêu cầu của bài.
- Chữa bài. nhận xét.
Bài 4: 
- Hướng dẫn HS xác định đợc yêu cầu của bài.
- Chữa bài. nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò :
- Hướng dẫn luyện tập thêm.
- Chuẩn bị bài sau
 HĐHS
- HS nêu cách thực hiện trừ.
 865 279
 - 450 237
 415 042
HS thực hiện một số ví dụ.
1/ HS nêu yêu cầu của bài.
- HS thực hiện tính.
2/ HS nêu yêu cầu của bài.
- HS thực hiện tính:
3/ HS nêu đề bài.
- HS tóm tắt và giải bài toán.
4/ HS nêu yêu cầu của bài.
- HS tóm tắt và giải bài toán.
 HT
Phong Đụng, ngày thỏng năm 2013 Phong Đụng, ngày thỏng năm 2013
 Duyệt của tổ trưởng Duyệt của BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 Tuan 6 20132014.doc