TUẦN 23
Ngày soạn: 18.1.2013
Ngày dạy: Thứ hai ngày 21 tháng 1 năm 2013
Tập đọc
HOA HỌC TRÒ
I, Mục tiêu
1, Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, suy tư, phù hợp với nội dung bài là ghi lại những phát hiện của tác giả về vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian.
2, Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả; hiểu ý nghĩa của hoa phượng-hoa học trò, đối với học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường.
II, Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ bài đọc, tranh ảnh về hoa phượng.
Tuần 23 Ngày soạn: 18.1.2013 Ngày dạy: Thứ hai ngày 21 tháng 1 năm 2013 Tập đọc Hoa học trò I, Mục tiêu 1, Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, suy tư, phù hợp với nội dung bài là ghi lại những phát hiện của tác giả về vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian. 2, Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả; hiểu ý nghĩa của hoa phượng-hoa học trò, đối với học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường. II, Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ bài đọc, tranh ảnh về hoa phượng. III, Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: (5) - Đọc thuộc lòng bài Chợ tết.- Nội dung bài. 2. Dạy học bài mới: (30’) a.Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: Chia đoạn: 3 đoạn. - Cho hs luyện đọc đoạn. - GV giúp hs hiểu nghĩa một số từ ngữ. - Gv đọc mẫu toàn bài. * Tìm hiểu bài: - Tại sao tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò? - Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt? - Màu hoa phượng thay đổi theo thời gian như thế nào? - Em có cảm nhận gì khi đọc bài văn? * Hướng dẫn đọc diễn cảm. - Gv giúp hs tìm được giọng đọc phù hợp. - Cho hs luyện đọc diễn cảm.- Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - Chuẩn bị bài sau.- Nhận xét tiết học. - Hs đọc bài. - Hs chia đoạn. - Hs nối tiếp đọc đoạn 2-3 lượt trước lớp kết hợp luyện phát âm . - HS luyện đọc theo cặp - 1 em đọc bài. - Hs chú ý nghe gv đọc mẫu. * HS đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi - Phượng là loài cây gần gũi, quen thuộc với học trò. Phượng được trồng trên các sân trường.... - Hoa đỏ rực - Hoa gợi cảm giác vừa buồn vừa vui... - Hoa nở nhanh đến bất ngờ, màu phượng mạnh mẽ... - Màu hoa thay đổi: đỏ non-(mưa) tươi dịu- đậm dần – rực lên. - Cảm nhận vẻ đẹp lộng lẫy của hoa phượng - Hs luyện đọc diễn cảm bài văn. - Hs tham gia thi đọc diễn cảm bài văn. --------------------------------------------------- Toán Luyện tập chung I, Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố về so sánh hai phân số. Củng cố về tính chất cơ bản của phân số. II, Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Nêu cách so sánh hai phân số? Nhận xét. 2. Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1: Cho hs làm bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: - Viết phân số >,< 1 từ hai số tự nhiên 3 và 5 - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: - Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. - Nhận xét, chữa bài Bài 4: - Chữa bài, nhận xét. 3.Củng cố,dặn dò: (3’) - Nêu cách so sánh phân số. Chuẩn bị bài sau. - Hs nêu. - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài. < ; < ; = ; > ; < 1; 1 < . - Hs nêu yêu cầu. - Hs viết phân số: + Phân số bé hơn 1 là: . + Phân số lớn hơn 1 là: . - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài. a, ; ; . b, ; ; . ------------------------------------------------- Chính tả Chợ tết I. Mục tiêu . 1. Viết đúng đoạn : ‘Dải mây trắng ngộ nghĩnh đuổi theo sau ’’ 2. Làm đúng các bài tập chính tả . Phân biệt được một số âm đầu dễ lẫn II. Đồ dùng dạy học .- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học . 1. Kiểm tra bài cũ : (5’) - GV nhận xét . 2. Bài mới : (30’) a. Giới thiệu bài : b. Hướng dẫn nhớ viết . - GV đọc cho hs viết bảng con 1 số từ dễ lẫn . - Nhắc nhở hs trước khi viết bài . Chú ý cách trình bày . c. Chấm chữa : Thu 4-6 vở chấm - Nhận xét bài và chữa 1 số lỗi cơ bản . d, Bài tập Bài 2 : Cho hs đọc y/c của bài - GV gợi ý cách điền - Cho 1-2 hs đọc lại nội dung bài tập 3. Củng cố , dặn dò : (3’) - Nhận xét giờ học . -Về nhà viết lại chữ đã viết sai trong bài . - Cả lớp viết bảng con : Lá trúc , tròn trĩnh , chao lượn - HS đọc y/c của bài . - 1 em đọc thuộc lòng 11 dòng thơ cần viết chính tả . - Cả lớp nhìn vào sgk đọc thầm lại + HS viết bảng con : Ôm ấp , lon xon ,yếm thắm ngộ nghĩnh, lom khom - HS viết bài - Viết xong đổi vở soát lỗi - HS đọc y/c của bài - HS nhẩm và điền miệng + Các từ cần điền : Hoạ sỹ , bức tranh , nước Đức sung sướng , bức tranh , bức tranh -------------------------------------------------- Chiều Toán Luyện tập I, Mục tiêu: Củng cố về so sánh hai phân số.- Củng cố về tính chất cơ bản của phân số. II, Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Nêu cách so sánh hai phân số? Nhận xét. 2. Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1: - Viết phân số >,< 1 từ hai số tự nhiên 3 và 5 - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: - Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. - Nhận xét, chữa bài Bài 3: - Chữa bài, nhận xét. 3.Củng cố,dặn dò: (3’) - Nêu cách so sánh phân số. - Chuẩn bị bài sau. - Hs nêu. - Hs nêu yêu cầu. - Hs viết phân số: + Phân số bé hơn 1 là: . + Phân số lớn hơn 1 là: . - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài. a, ; ; . b, ; ; ------------------------------------------------- Tập đọc Luyện đọc: Hoa học trò I, Mục tiêu: 1, Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, suy tư, phù hợp với nội dung bài là ghi lại những phát hiện của tác giả về vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian. 2, Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả; hiểu ý nghĩa của hoa phượng-hoa học trò, đối với học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường. II, Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ bài đọc, tranh ảnh về hoa phượng. III, Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: (5) - Đọc thuộc lòng bài Chợ tết. Nội dung bài. 3. Dạy học bài mới: (30’) a.Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc:Chia đoạn: 3 đoạn. - Cho hs luyện đọc đoạn. - GV giúp hs hiểu nghĩa một số từ ngữ. - Gv đọc mẫu toàn bài. - Em có cảm nhận gì khi đọc bài văn? * Hướng dẫn đọc diễn cảm. - Gv giúp hs tìm được giọng đọc phù hợp. - Cho hs luyện đọc diễn cảm. - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - Chuẩn bị bài sau.- Nhận xét tiết học. - Hs đọc bài. - Hs chia đoạn. - Hs nối tiếp đọc đoạn 2-3 lượt trước lớp kết hợp luyện phát âm . - HS luyện đọc theo cặp - 1 em đọc bài. - Hs chú ý nghe gv đọc mẫu. - Cảm nhận vẻ đẹp lộng lẫy của hoa phượng - Hs luyện đọc diễn cảm bài văn. - Hs tham gia thi đọc diễn cảm bài văn. --------------------------------------------------- Lịch sử Văn học và khoa học thời Hậu Lê I. Mục tiêu .Học xong bài này hs biết : - Các tác phẩm thơ , công trình khoa học của những tác giả tiêu biểu dưới thời Hậu Lê nhất là Nguyễn Trãi , Lê Thánh Tông , nội dung khái quát của tác phẩm các công trình đó . - Đến thời Hậu Lê vă học và khoa học phát triển hơn giai đoạn trước . - Dưới thời Hậu Lê văn học và khoa học phát triển rực rỡ . II.Các hoạt động dạy học . 1.Kiểm tra bài cũ : (3’) + Thời Hậu Lê quan tâm đến giáo dục như thế nào ? + Nội dung dạy học dưới thời Hậu Lê là gì? 3. Dạy bài mới : (28’) a, Giới thiệu bài :Thời Hậu Lê rất quan tâm đến giáo dục nên văn học , khoa học thời Hậu Lê rất phát triển b, Giảng bài .* Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân . - Hướng dẫn hs lập bảng thống kê về nội dung , tác giả ,tác phẩm văn thơ tiêu biểu thời Hậu Lê . - GV phát phiếu - 2 hs nêu - HS điền vào phiếu Tác giả Tác phẩm Nội dung - Nguyễn Trãi - Lý Tử Tấn . - Nguyễn Mộng Tuân - Hội Tao Đàn - Nguyễn Trãi . - Lý Tử Tấn. - Nguyễn Húc Bình ngô đại cáo - Các tác phẩm thơ - ức Trai thi tập - Các bài thơ - Phản ánh khí phách anh hùng và niềm tự hào chân chính của dân tộc - Ca ngợi công đức nhà vua - Tâm sự của những người không được đem hết tài năng để phụng sự đất nước . * Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân Cho hs lập bảng thống kê về công trình khoa họctiêu biểu thời Hậu Lê - Thời Hậu Lê ai là nhà văn, nhà thơ ,nhà khoa học tiêu biểu nhất ? * Kết luận : (sgk) 3. Củng cố – dăn dò : (2’) - Nhận xét giờ học. Dặnvề nhà học bài . * Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận .- HS dựa vào bảng thống kê mô tả lại nội dung và các tác giả , tác phẩm văn thơ tiêu biểu thời Hậu Lê . - HS lập bảng thống kê và báo cáo kết quả . - HS dựa vào bảng thống kê mô tả lại - Nguyễn Trãi , Lê Thánh Tông - HS nêu kết luận ----------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 19.1.2013 Ngày dạy: Thứ ba ngày 22 tháng 1 năm 2013 Luyện từ và câu Dấu gạch ngang I, Mục tiêu: - Hiểu được tác dụng của dấu gạch ngang.- Sử dụng dấu gạch ngang trong khi viết. II, Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn.- Giấy khổ to và bút dạ. III, Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ : (5’) - Đặt 1 câu dùng 1 trong 3 từ ngữ trên bài tập 4 - GV nhận xét – cho điểm 3. Bài mới : (30’) a. Giới thiệu bài : b. Giảng bài c. Phần nhận xét Bài tập 1 : - Tìm những câu văn có chứa dấu gạch ngang ? Bài 2 : Cho hs đọc yêu cầu của bài . - Dấu gạch ngang có tác dụng gì ? * Ghi nhớ : d, Phần luyện tập . Bài 1 : Cho hs đọc y/c của bài . Tìm dấu gạch ngang trong truyện quà tặng cha và nêu tác dụng của dấu gạch ngang ? Bài tập 2 : Cho hs đọc đề bài Nhắc hs đoạn văn viết cần sử dụng dấu gạch ngang với 2 tác dụng : + Đánh dấu các câu đối thoại . + Đánh dấu phần chú thích . - Gv nhận xét và chấm những bài đạt điểm tốt . 3. Củng cố dặn dò : (3’) - Dấu gạch ngang có tác dụng gì ? Nhận xét giờ học - Dặn về nhà học thuộc ghi nhớ . - 1 em đọc thuộc các thành ngũ bài 4 - 1 em - 3 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 1 . - HS suy nghĩ và làm bài a, Thấy tôi đến gần , ông hỏi tôi : - Cháu con ai ? - Thưa ông cháu là con ôngTư . b, Cái đuôi dài- bộ phận khoẻ bên mạng sườn . c, Trước khi bật quạt đặt quạt nơi - Khi điện đã vào quạt , đặt quạt nơi - Hằng năm tra dầu mỡ -Khi không dùng tắt quạt + 1 em đọc . - HS tham khảo nội dung ghi nhớ và trả lời. - Dấugạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật ( ông khách và cậu bé ) trong đối thoại . b. Dấu gạch ngang đánh dấu phần chú thích (về cái đuôi dài của cá sấu trong câu văn ) c.Dấu gạch ngang liệt kê các biện pháp cần thiết đê bảo quản quạt được bền . - HS nêu ghi nhớ - 3 em nhắc lại - HS đọc thầm và tìm - HS nêu Tác dụng của dấu gạch ngang : a, Đánh dấu phần chú thích trong câu (bố Pa - xcan là một viên chức tài chính ) b, Đánh dấu phần chú thích trong câu (đây là ý nghĩ của Pa- xcan ) - Dấu gạch ngang thứ nhất đánh dấu chỗ bắt đầu nói của Pa-xcan - Dấu gạch ngang thứ 2 : đánh dấu phần chú thích (đây là lời Pa-xcan nói với bố ) - HS làm vào vở ... 28’)a, Giới thiệu bài : b, Giảng bài :* Hoạt động 1 : Tìm hiểu những trường hợp ánh sáng quá mạnh không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng . - Tìm những trường hợp a/s quá mạnh hại cho mắt ? - Nêu những việc nên làm và không nên làm để tránh tác hại do a/s quá mạnh gây ra ? * Hoạt động 2: Tìm hiểu 1 số việc nên làm , không nên làm để đảm bảo đủ a/s khi đọc viết - Trường hợp cần tránh để gây hại cho mắt ? - Đối với ti vi , vi tính chúng ta có nên nhìn quá lâu không ? - Tại sao khi viết bằng tay phải không nên đặt đèn chiếu ở tay phải ? - Đặt đèn ở đâu ? - Em có đọc viết dưới a/s quá yếu bao giờ không ? GV giải thích : Khi đọc viết tư thế phải ngay ngắn giưa mắt và sách giữ khoảng cách 30 cm , không được đọc sách nơi a/s quá yếu hoặc mặt trời chiếu trực tiếp vào . * Kết luận : Như mục bóng đèn toả sáng . 3. Củng cố dặn dò : (2’)- Nhận xét giờ học . - Nhắc hs đọc hoặc viết nơi có đủ ánh sáng . - 2 hs nêu . * Hoạt động nhóm .Quan sát hình vẽ sgk 1,2 trang 98 - Mặt trời , a/s điện hàn đèn chiếu xe máy - Hs nêu . * Đại diện các nhms báo cáo kết quả thảo luận . Nhóm khác nhận xét bổ xung. + Quan sát hình 5,6,7,8 sgk Và trả lời nêu lý do lựa chọn của mình . - HS nêu : Hình 6, 7 - HS nêu và giải thích . - HS phát biểu ý kiến . - HS đọc 3 em ---------------------------------------------- Đạo đức ôn tập và Thực hành kỹ năng giữa kỳ ii I. Mục tiêu- Giúp học sinh nắm vững các kiến thức về các bài học từ tuần 18 đến nay. - Vận dụng kiến thức đã học để thực hành . II. Đồ dùng dạy học .- GV chuẩn bị cây hoa cho hs hái hoa và trả lời câu hỏi . III. Các hoạt động dạy học . 1. Kiểm tra bài cũ : (3’) - Vì sao phải giữ gìn công trình công cộng ? - Em giữ gìn công trình công cộng bằng cách nào ? +GV nhận xét cho điểm . 3. Bài mới : (28’) a, Giới thiệu bài : Thực hành kỹ năng giữa kỳ II. b. Hướng dẫn thực hành . * Hoạt động 1 : Chơi hái hoa dân chủ - Vì sao phải kính trọng và biết ơn người lao động ? - Kính trọng người lao động em đã làm gì ? - ý nào trong các ý sau em cho là đúng ? + Lịch sự với mọi người là a, Chào hỏi lễ phép . b, Nói năng nhã nhặn . c,Biết thông cảm với người khác . d, Không cần thông cảm cư nói năng cùng trang cùng lứa . e, Cảm ơn khi được giúp đỡ . - Hãy kể tên 1 số công trình công cộng mà em biết ? - Vì sao phải giữ gìn công trình công cộng ? Hoạt động 2 : Tiểu phẩm . - Chia lớp làm 3 nhóm , mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống và đóng vai * Lưu ý hs chọn các tiểu phẩm đã đóng ở các bài đã học từ tuần 18 - GV nhận xét – tuyên dương . 3, Củng cố dặn dò : (2’) - Nhận xét giờ học .- Chuẩn bị bài sau . - 2 hs nêu . - Lần lượt hs lên bảng hái hoa và trả lời câu hỏi tình huống . - Lớp nhận xét bổ xung . - Bình những bạn trả lời xuất sắc . * Các nhóm tự tìm tiểu phẩm và đóng vai sau đó lên trình diễn trước lớp . - Các nhóm bình xét những nhóm đóng tiểu phẩm hay. ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 5.2.2013 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 8 tháng 2 năm 2013 Toán Tìm phân số của một số I. Mục tiêu. Giúp hs biết cách giải toán dạng : Tìm phân số của 1 số. II. Đồ dùng dạy học . Vẽ sẵn hình sgk lên giấy khổ to . III. Các hoạt động dạy học . 1. Kiểm tra bài cũ : (5’) - Gv nhận xét cho điểm . 2. Bài mới : (30’) a, Giới thiệu bài : Tìm phân số của 1 số . b, Giảng bài : * Giới thiệu cách tìm phân số của 1 số . - cuả 12 quả cam là mấy quả cam ? - GV nêu bài toán : Một rổ cam có 12 quả . Hỏi số cam trong rổ là bao nhiêu quả cam ? - Hình trên vẽ bao nhiêu quả cam ? - số cam trong rổ là bao nhiêu quả ? - số cam trong rổ là 4 quả . Vậy số cam trong rổ là bao nhiêu ? Vậy ta có thể tìm só cam trong rổ như sau :12 x = 8( quả ) - Vậy muốn tìm của 12 ta làm như thế nào ? * VD : Tìm của 15 c, Thực hành . Bài 1 : Cho hs đọc đề bài . Hướng dẫn phân tích đề bài và tóm tắt - Cho hs nhận xét chữa bài . Bài 2 : Cho hs đọc đề bài - Nhận xét chữa bài . Bài 3 : Tiến hành t2 3. Củng cố dặn dò : (3’) - Nhận xét giờ học . - Dặn VN làm bài tập trong vở bài tập . - HS lên bảng tính Tính bằng 2 cách : () x - 1 hs nêu . của 12 quả cam là 12 : 3 = 4 quả - HS quan sát hình vẽ . 12 quả cam . số cam trong rổ là : 12 : 3 = 4 (quả ) 4 x 2 = 8 (quả ) - 1 hs nêu cách giải . số cam trong rổ là : 12 x = 8 (quả) Đáp số : 8 quả - Lấy 12 x - hs tính . 15 x - 1 em đọc, cả lớp tóm tắt vào vở . Có : 35 học sinh . số hs loại khá : .học sinh ? Giải Số học xếp loại khá của lớp là : 35 x = 21 (học sinh) Đáp số :21 học sinh - 1 hs đọc đề bài . - HS tóm tắt và giải . Giải . Chiều rộng của sân trường là : 120 x = 100 (m) Đáp số : 100 m Giải . Số học sinh nữ của lớp 4 A là : 16 x = 18 (học sinh ) Đáp số : 18 học sinh . ----------------------------------------------- Tập làm văn Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối I . Mục tiêu - Nắm được cách mở bài trực tiếp , gián tiếp trong bài văn miêu tả cây cối . - Vận dụng viết được 2 kiểu mở bài trên khi làm bài văn miêu tả cây cối. II. Đồ dùng dạy học .- Tranh ảnh vài cây hoa để hs quan sát .- Bảng phụ viết dàn ý quan sát . III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ : (5’) 2. Bài mới : (30’) a, Giới thiệu bài : b, Hướng dẫn luyện tập . Bài tập 1 : Cho hs đọc y/c của bài . - Tìm sự khác nhau trong 2 cách mở bài ? Bài tập 2 : - Y/c hs viết 1 mở bài kiểu gián tiếp cho bài văn miêu tả 1 trong 3 cây mà đề bài đã gợi ý . Bài tập 3 : - GV dán tranh ảnh 1 số cây - Treo bảng phụ dàn ý đã quan sát . Bài tập 4 :Cho hs nêu y/c của bài . - GV khen những bài viết hay . 3. Củng cố dặn dò : (3’) - Nhận xét giờ học . - Dặn VN luyện viết mở bài cách gián tiếp . - 2 hs đọc bài tập 3 giờ trước : luyện tập tóm tắt tin tức . - 1 hs đọc đề bài - HS nêu Cách 1 : Mở bài trực tiếp .Giới thiệu ngay cây hoa cần tả . Cách 2 : Mở bài gián tiếp .Nói về mùa xuân , các loại hoa trong vườn rồi mới giới thiệu cây hoa cần tả . - HS đọc y/c của bài . - HS nối tiếp nhau đọc bài viết của mình . - Lớp nhận xét . - HS quan sát suy nghĩ và trả lời từng câu hỏi . a, Cây đó là cây gì ? b, Cây được trồng ở đâu ? c, Cây do ai trồng ? trồng vào dịp nào (do ai mua , mua vào dịp nào )? d, ấn tượng của em khi nhìn thấy cây đó như thế nào ? - Hs nêu y/c của bài . - Cả lớp viết bài vào vở (có thể mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp ) - HS nối tiếp nhau đọc bài đã viết - HS nhận xét bổ xung . ------------------------------------------------ Chiều Tập làm văn Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối I . Mục tiêu - Nắm được cách mở bài trực tiếp , gián tiếp trong bài văn miêu tả cây cối . - Vận dụng viết được 2 kiểu mở bài trên khi làm bài văn miêu tả cây cối. II. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ : (5’) 2. Bài mới : (30’) a, Giới thiệu bài : b, Hướng dẫn luyện tập . Bài tập 1 : - Y/c hs viết 1 mở bài kiểu gián tiếp cho bài văn miêu tả 1 trong 3 cây mà đề bài đã gợi ý . Bài tập 2 : - GV dán tranh ảnh 1 số cây Treo bảng phụ dàn ý đã quan sát . Bài tập 3 :Cho hs nêu y/c của bài . - GV khen những bài viết hay . 3. Củng cố dặn dò : (3’) - Nhận xét giờ học . - Dặn VN luyện viết mở bài cách gián tiếp . - 2 hs đọc bài tập 3 giờ trước : luyện tập tóm tắt tin tức . - HS đọc y/c của bài . - HS nối tiếp nhau đọc bài viết của mình . - Lớp nhận xét . - HS quan sát suy nghĩ và trả lời từng câu hỏi . a, Cây đó là cây gì ? b, Cây được trồng ở đâu ? c, Cây do ai trồng ? trồng vào dịp nào (do ai mua , mua vào dịp nào )? d, ấn tượng của em khi nhìn thấy cây đó như thế nào ? - Hs nêu y/c của bài . - Cả lớp viết bài vào vở (có thể mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp ) - HS nối tiếp nhau đọc bài đã viết - HS nhận xét bổ sung . ------------------------------------------------ Khoa học Nóng, lạnh và nhiệt độ I. Mục tiêu .- Nêu được VD về các loại vật , có nhiệt độ cao thấp. Nêu được nhiệt độ bình thường của cơ thể người , nhiệt độ của hơi nước đang sôi . nhiệt độ của hơi nước đang tan .- Biết sử dụng từ nhiệt độ trong diễn tả sự nóng lạnh. Biết cách đọc nhiệt kế và sử dụng nhiệt kế . II. Đồ dùng dạy học:1 số loại nhiệt kế , phích nước sôi, 1 ít nước đá -Nhóm :Nhiệt kế,3 cái cốc. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ : (3’) - ánh sáng quá mạnh làm ảnh hưởng đến mắt như thế nào ? giải thích vì sao? 2. Bài mới : (28’) a, Giới thiệu bài : Nóng lạnh và nhiệt độ . b, Giảng bài . * Hoạt động 1 : Tìm hiểu về sự truyền nhiệt . + Hãy kể 1 số vật nóng lạnh thường gặp hàng ngày - Trong 3 cốc dưới đây cốc A nóng hơn cốc nào và lạnh hơn cốc nào ? - GV nêu : 1 vật có thể nóng hơn so với vật này , lạnh hơn so với vật khác * Hoạt động 2 : Thực hành sử dụng nhiệt kế . + GV giới thiệu 2 loại nhiệt kế , mô tả sơ lược cấu tạo nhiệt kế và hướng dẫn cách đọc . - Y/ c đo nhiệt độ của 3 cốc nước sau đó thực hành đo nhiệt độ của cơ thể . * Kết luận : Nhiệt độ hơi nước đang sôi là 100 0oc, nước đá đang tan là 0oc . - Nhiệt độ cơ thể khoẻ mạnh là 37 0oc khi nhiệt độ cơ thể cao hơn hoặc thấp hơn mức đó là dấu hiẹu cơ thể bị bệnh . - Cho hs thực hành do nhiệt độ của cơ thể mình 3. Củng cố dặn dò : (3’) Nhận xét giờ học . Tuyên dương những tổ thực hành tốt - HS nêu. * HS làm việc cá nhân . - Nước đun sôi , nồi canh , nồi cơm mới nấu - lạnh : Nước lã, nước đá * HS quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi . - HS nêu . - 1 em đọc mục bóng đèn toả sáng và quan sát 2 loại nhiệt kế - 1-2 em thực hành đo nhiệt độ của 3 cốc nước nhóm mình đã chuẩn bị : 1 cốc nước nguội . 1 cốc nước sôi , 1 cốc nước đá . * Đai diện nhóm báo cáo kết quả thực hành . - HS đọc mục bóng đèn toả sáng . --------------------------------------------- Sinh hoạt lớp Sơ kết tuần 1. Chuyên cần: Nhìn chung các em đã có ý thức đi học chuyên cần , đúng giờ, trong tuần không có em nào nghỉ học không lí do, hay đi học muộn. 2. Học tập: Nhìn chung các em đều có ý thức tự giác trong học tập, chuẩn bị bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, trong lớp chú ý nghe giảng , hăng hái phát biểu xây dựng bài. Song bên cạnh đó vẫn còn một số bạn chưa tự giác cao trong học tập,, sách vở lộn sộn. 3. Đạo đức:Ngoan ngoãn, chấp hành nghiêm túc nội quy của trường ,lớp, đoàn kết với bạn bè. 4. Các hoạt động khác: Tham gia nhiệt tình, đầy đủ các hoạt động của trường, lớp đề ra.
Tài liệu đính kèm: