Tiết 2: Tập đọc
ÔN TẬP (TIẾT 1)
I-MỤC ĐICH YÊU CẦU:
- Đọc rành mạch , trôi chải các bài tập đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 80 tiếng / phút ) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn , đoạn thơ phù hợp với nội dung . thuộc được 3 đoạn thơ , đoạn văn đã học ở HKI .
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn , nội dung của cả bài ; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên , Tiếng sáo diều .
* HS khá giỏi đọc tương đối lưu loát , diễn cảm được đoạn văn , đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 80 tiếng / phút . )
II-CHUẨN BỊ:
TUẦN 18 Ngày soạn:. Thứ hai, ngày tháng năm 20 Tiết 1: ------------------------------------ Tiết 2: Tập đọc ÔN TẬP (TIẾT 1) I-MỤC ĐICH YÊU CẦU: - Đọc rành mạch , trôi chải các bài tập đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 80 tiếng / phút ) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn , đoạn thơ phù hợp với nội dung . thuộc được 3 đoạn thơ , đoạn văn đã học ở HKI . - Hiểu nội dung chính của từng đoạn , nội dung của cả bài ; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên , Tiếng sáo diều . * HS khá giỏi đọc tương đối lưu loát , diễn cảm được đoạn văn , đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 80 tiếng / phút . ) II-CHUẨN BỊ: III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1-Ổn định: 2- bài cũ :Rất nhiều mặt trăng. KT HS đọc bài và TLCH 3- bài mới -GV giới thiệu bài (gb) 1/ Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. -GV kiểm tra tập đọc -Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc: + Ông trạng thả diều; Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi; Vẽ trứng;Người tìm đường lên các vì sao;Văn hay chữ tốt; Chú đất nung; Cách diều tuổi thơ; Tuổi Ngựa; Kéo co; Trong quán ăn “Ba cá bống”; Rất nhiều mặt trăng. -GV gọi HS nhận xét -2/ Lập bảng tổng kết các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều. -Gọi HS đọc yêu cầu . -Những bài tập đọc nào là truyện kể trong 2 chủ điểm? -Yêu cầu HS tự làm bài trong nhóm. GVNX chốt KQ đúng. Hát -HS đọc bài TLCH HS bốc thăm đọc và TLCH. HS khác NX. -HS nêu YC. -Ông trạng thả diều; Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi; Vẽ trứng;Người tìm đường lên các vì sao;Văn hay chữ tốt; Chú đất nung; Trong quán ăn ba cá bống; Rất nhiều mặt trăng. -HS hoạt động nhóm. -Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác NX bổ sung nếu có. Tên bài Tác giả Nội dung chính Nhân vật 1-Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi 2-Vẽ trứng 3-Người tìm đường lên các vì sao 4-Văn hay chữ tốt 5-Chú đất nung 6-Trong quán ăn “Ba cá bống”. 7-Rất nhiều mặt trăng. -Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam -Xuân Yến -Lê Quang Long. Phạm Ngọc Toàn -Truyện đọc 1(1995) -Nguyễn Kiêm -A-lếch-xâyTôn -xtôi -Phơ-bơ -Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học. -Lê –ô –nác- đô-đa Vin-xi kiên trì khổ luyện đã trở thành danh hoạ vĩ đại -Xi-ôn-cốp-xki kiên trì theo đuổi ước mơ,đã tìm được đường lên các vì sao. -Cao Bá quát kiên trì luyện viết kien,đã nổi danh là người văn hay chữ tốt. -Chú bé dám nung mình trong lửa đỏ đã trở thành người mạnh mẽ, hữu ích .Còn hai người Bột yếu ớt gặp nước suýt bị tan ra. -Bu-ra-ti-nô thông minh mưu trí đã moi được bí mật về chiếc chìa khoá vàng từ hai kẻ độc ác. -Trẻ em nhìn thế giới ,giải thích về thế giớ rất khác người lớn -Nguyễn Hiền. -Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi. -Xi-ôn-cốp-xki. -Cao Bá Quát. -Chú Đất Nung. -Bu-ra-ti-nô. -Công chúa 4 –Củng cố : -HS nhắc lại nội dung bài . GD: Yêu thích môn học. 5 -dặn dò : Về xem lại bài –chuẩn bị thi HKI -Nhận xét tiét học. HS nhắc lại --------------------------------------------- Tiết 3: Toán DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9 I - MỤC TIÊU: - Biết dấu hiệu chia hết cho 9. - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản. II.CHUẨN BỊ: Giấy khổ lớn có ghi sẵn các bài toán chia (cột bên trái: các số chia hết cho 9, cột bên phải: các số không chia hết cho 9) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Ổn định: 2. KTBC: Luyện tập. - 3 HS làm BT3/96 Gv nhận xét ghi điểm . 3.Bài mới: Giới thiệu bài: Dấu hiệu chia hết cho 9 a/ Dấu hiệu chia hết cho 9 - Nêu ví dụ về số chia hết cho 9 và không chia hết cho 9. - Các số chia hết cho 9 có gì khác so với các số không chia hết cho 9? Vậy ta có kết luận gì về dấu hiệu chia hết cho 9? b/ Luyện tập – Thực hành Bài tập 1:Gọi HS đọc YC -YCHS làm việc nhóm đôi Bài tập 2: Gọi HS đọc YC -YCHS làm vở -GV chấm và chữa bài. 4. Củng cố: YCHS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 9 5-Dặn dò- nhận xét - Về xem lại bài - CBB: Dấu hiệu chia hết cho 3 - Nhận xét tiết học -Hát -3 HS làm bài a/ Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5:480; 2000; 910;. b/ Số chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5: 18; 24; 36; 128; c/ Số chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2: 25; 210; 4025; +Số chia hết cho 9: 9; 18; 27; 36; +Số không chia hết cho 9: 182; 451; 136; - Ta cộng tổng các chữ số của số chia hết cho 9 thì tổng của nó đều chia hết cho 9.(9; 18; 27; 36; 45; 54; 63; ) - Còn các số không chia hết cho 9 thì cộng tổng các chữ số lại thì tổng của nó không chia hết cho 9. - Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9. - HS nêu YC - HS thảo luận cặp đôi, trình bày. Các số: 99 ; 108; 5643; 29385 - HS nêu YCBT - HS làm bài vào vở - Các số không chia hết cho 9 là: 96; 7853; 5554; 1097 - HS nêu --------------------------------------------- Tiết 4: Thể dục ( Giáo viên chuyên dạy) ---------------------------------------------- Tiết 5: Đạo đức THỰC HÀNH KỸ NĂNG CUỐI HKI I -MỤC TIÊU: - Củng cố các kiến thức kĩ năng đã học và các hành vi ứng xử đã học ở học kì I. - HS thể hiện đúng các hành vi ứng xử phù hợp trong các tình huống. - HS biết thực hành những hành vi đạo đức chuẩn mực đã học II-CHUẨN BỊ: III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1-Ổn định: 2- Bài cũ:Yêu lao động (tiết 2) - Nêu ích lợi của lao động? - Trong lao động mỗi người phải biết làm gì? - GV nhận xét, tuyên dương 3- Bài mới: -GV GTB: Thực hành kĩ năng Cuối HKI *Hoạt động 1: Hoạt động nhóm. *Mục tiêu: Hs nêu lại những điều cần ghi nhớ trong các hành vi ứng xử đối với ông bà ,cha mẹ;thầy cô giáo và vì sao phải yêu lao động. *Tiến hành: -GV đặt câu hỏi ,gọi HS trả lời -Vì sao cần phải hiếu thảo với ông bà ,cha mẹ? Nêu ca dao tục ngữ nói lên điều đó? -Ta phải thể hiện lòng biết ơn thầy cô ra sao? -Vì sao phải yêu lao động? *Hoạt động 2: Thực hành kỹ năng bài học. *Mục tiêu: HS biết nêu những việc làm thể hiện hành vi ứng xử đúng. -Tiến hành. -GV chia nhóm :7 em 1nhóm phát mỗi em 1 băng giấy ,yêu cầu ghi việc làm thể hiện sự hiếu thảo với ông bà cha mẹ. -Gv yêu cầu từng nhóm trình bày ,nhận xét. -GV chia nhóm,yêu cầu làm bài tập trắc nghiệm vào phiếu. a/ Chăm chỉ học tập. b/ Làm việc riêng trong giờ học. c/ Lễ phép với thầy ,cô. d/ Không chào hỏi những thầy cô không dạy mình. e/ Chúc mừng thầy cô nhân ngày nhà giáo Viêt Nam 22/11. -GV yêu cầu hoạt động cả lớp . a/ Kể về những hành vi thể hiện yêu lao động của bản thân trong cuộc sống. b/ Nêu ước mơ về nghề nghiệp của em sao này. 4 –Củng cố -GV yêu cầu 3HS nhắc lại ghi nhớ -GV giáo dục HS biết thực hành những hành vi đạo đức chuẩn mực đã học 5. Dăn dò- nhận xét -CB bài sau: Kính trọng biết ơn người lao động ( tiết 1 ) -Nhận xét tiết học. -HS hát -HS trả lời -Cả lớp nhận xét -HS nhắc lại tựa bài -HS lắng nghe câu hỏi và trả lời câu hỏi -HS khác nhận xét bổ sung. -HS chia nhóm ,mỗi cá nhân đưa ra 1 việc làm của mình thảo luận xem hành vi đó đúng hay sai,nếu đúng thì ghi vào băng giấy của cá nhân. -HS từng nhóm đính băng giấy. -HS đọc yêu cầu,đánh dấu vào ý đúng. -HS thực hiện –nhận xét. -HS kể -HS khác nhận xét. -3 HS nhắc lại ghi nhớ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ ba, ngày tháng năm 20 Buổi sáng: Tiết 1: Luyện từ và câu ÔN TẬP (TIẾT 2) I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Mức độ yêu cầy về kĩ năng đọc như ở tiết 1 . - Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học ( BT2 ) bước đầu biết dùng thành ngữ , tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước ( BT3 ) II- CHUẨN BỊ: III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1-Ổn định: 2- Bài cũ: Ôn tập tiết 1. Kiểm tra HS đọc và TLCH một số bài tập đọc đã ôn ở tiết trước. GVNX. 3- Bài mới : -Gv giới thiệu bài(gb) -1/ GVHDHS ôn luyện đọc và TLCH bài: + Ông trạng thả diều; Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi; Vẽ trứng; Người tìm đường lên các vì sao; Có chí thì nên; Văn hay chữ tốt; Chú đất nung; Cách diều tuổi thơ; Tuổi Ngựa; Kéo co; Trong quán ăn “Ba cá bống”; Rất nhiều mặt trăng. - GVNX HS sau mỗi lần đọc. 2/ Đặt câu với những từ ngữ thích hợp để nhận xét về các nhân vật đã biết qua các bài tập đọc. GVHS nhận xét tuyên dương Bài 3:Chọn thành ngữ,tục ngữ để khuyến khích bạn . a/ Nếu bạn em có quyết tâm học tập, rèn luyện cao. b/ Nếu bạn em nản lòng khi gặp khó khăn. c/ Nếu bạn em dễ thay đổi ý định theo bạn khác. -GV nhận xét tuyên dương 4- Củng cố : HS nhắc lại nội dung bài 5 Dặn dò : –về xem lại bài -Nhận xét tiết học. Hát. 4 HS đọc và TLCH. -HS bốc thăm đọc và TLCH. HS làm việc cá nhân, trình bày KQ. -HS khác NX VD: + Nguyễn Hiền rất có chí . + Nguyễn Hiền thành đạt nhờ thông minh và ý chí vượt khó rất cao. + Nhờ thông minh, ham học và có chí, Nguyễn Hiền đã trở thành Trạng nguyên trẻ nhất nước ta. + Lê-ô-nac đa Vin-xi kiên trì vẽ hàng trăm lần quả trứng mới thành danh hoạ. +Lê-ô-nac- đô đa Vin-xi đã trở thành danh hoạ nổi tiếng thế giới nhờ thiên tài và khổ công rèn luyện. +Xi-ôn-cốp-xki là người tài giỏi và kiên trì. + Xi-ôn-cốp-xki đã đạt được mơ ước từ thuở nhỏ nhờ tài năng và nghị lực phi thường. +Cao Bá Quát nhờ khổ công luyện viết nên đã trở thành người nổi danh là viết chữ đẹp. +Cao Bá Quát rất kì công luyện chữ viết. +Bạch Thái Bưởi là nhà kinh doanh tài ba, chí lớn. + Bạch Thái Bưởi đã trở thành anh hùng kinh tế nhờ tài năng kinh doanh và ý chí vươn lên, thất bại không nản. HS nêu YC. a/ - Có chí thì nên - Có công mài sắt, có ngày nên kim. - Người có chí thì nên. Nhà có nền thì vững. b/ Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo Lửa thử vàng, gian nan thử sức. Thất bại là mẹ thành công. Thua keo này bày keo khác. c/ - Ai ơi đã quyết thì hành Đã đan thì lận tròn vành mới thôi!. - Hãy lo bền chí câu cua Dù ai câu trạch câu rùa mặc ai! ----------------------------------------- Tiết 2: Toán DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3 I - MỤC TIÊU: - Biết dấu hiệu chia hết cho 3. - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản. II.CHUẨN BỊ: Giấy khổ lớn có ghi sẵn các bài toán chia (cột bên trái: các số chia hết cho 3, cột bên phải: các số không chia hết cho 3) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Ổn định: 2. KTBC: Luyện tập. 1HS nêu dấu hiệu các số chia hết cho 9 - 1HS làm BT2/ 97 - GV nhận xét ghi điểm ... ứng dụng kiến thức này như thế nào? Hoạt động 2:TÌm hiểu vai trò của kông khí đối với thực vật và động vật * Mục tiêu: Nêu dẫn chứng để chứng minh động vật và thực vật đều cần không khí để thở. * Cách tiến hành: -Yêu cầu hs quan sát hình 3, 4 và trả lời câu hỏi trang 72 SGK: Tại sao sâu bọ và cây trong bình bị chết? -GV: người ta đã làm thí nghiệm nhốt 1 con chuột bạch vào 1 chiếc lồng kín có đủ thức ăn và nước uống, không lâu sau con chuột chết vì nó đã dùng hết ô-xi trong lồng kín, dù thức ăn và nước uống vẫn còn. -Cây cũng cần phải hô hấp lấy ô-xi, em hãy giải thích tại sao không nên trồng nhiều cây trong nhà đóng kín cửa? Hoạt động 3:Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ô-xi * Mục tiêu: Xác định vai trò của khí ô xi đối với sự thở và việc ứng dụng kiến thức này trong cuộc sống. * Cách tiến hành: -Yêu cầu hs quan sát hình 5, 6 trang 73 SGK theo nhóm bàn. -Gọi vài hs nói trước lớp. -Yêu cầu hs thảo luận các câu hỏi: +Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống của con người, động vật và thực vật. +Thành phần nào của không khí quan trọng nhất đối với sự thở? +Trường hợp nào người ta phải thở bằng bình ô-xi? Kết luận: Người, động vật, thực vật muốn sống cần có ô-xi để thở. *GDBVMT: Không khí rất cần cho sự sống của con người, động vật và thực vật. Vậy chúng ta phải làm gì để giữ cho bầu không khí luôn trong sạch? 4-Củng cố -Vai trò của không khí đối với con người như thế nào? Em sẽ áp dụng kiến thức này như thế nào? GV giáo dục HS yêu thích môn học . 5. Dặn dò:Về xem lại bài . Chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học -HS hát -HS trả lời HS nhắc lại tựa bài -Hs làm theo hướng dẫn ở mục “Thực hành”trang 72. -Hs dễ dàng cảm thấy luồng không khí ấm chạm vào tay khi các em thở ra. -Mô tả cảm giác nín thở. -Con người cần không khí để thở. -Xây nhà cao thoáng khí; thợ lặn mang theo bình khí khi lặn sâu xuống biển. -Vì không còn ô-xi để thở. -Nêu ý kiến thắc mắc. -Vì cây sẽ hút hết ô-xi và thải ra các-bô-níc ảnh hưởng đến sự hô hấp con người. -Hs thảo luận theo nhóm bàn và nói: +Tên dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn lâu dưới nước (Bình ô-xi người thợ lặn đeo ở lưng) +Tên dụng cụ giúp nước trong bể cá có nhiều không khí hoà tan (Máy bơm không khí vào nước. -Người bệnh nặng cần cấp cứu; thợ làm việc trong hầm lò; -Giữ vệ sinh môi trường xung quanh; Trồng nhiều cây xanh; Vận động mọi người cùng thực hiện. -HS nêu --------------------------------------- Tiết 4: Mĩ thuật ( Giáo viên chuyên dạy) ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Buổi chiều: Tiết 1: Lịch sử KIỂM TRA CUỐI HKI . Tiết 2: Kể chuyện ÔN TẬP (TIẾT 6) I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1 . - Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một đồ dùng học tập đã quan sát ; viết được đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp , kết bài theo kiểu mở rộng ( BT2 ) II- CHUẨN BỊ: III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG TRÒ 1Ổn định 2Bài cũ: Ôn tập tiết 5 KT HS đọc các bài tập đọc. GVNX. 3.Bài mới: -GV giơi thiệu bài: Ôn tập (tiết 6) a./ Kiểm tra TĐ và HTL -Gọi hs lên bốc thăm đọc bài. + Ông Trạng thả diều. +Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi. +Vẽ trứng. +Người tìm đường lên các vì sao. + Có chí thì nên. +Văn hay chữ tốt. +Chú đất nung. + Cách diều tuổi thơ. + Tuổi Ngựa. +Kéo co. +Trong quán ăn “Ba cá bống”. + Rất nhiều mặt trăng. -GVNX sau mỗi lần đọc. b./ Ôn luyện về văn miêu tả: -Gọi HS đọc yêu cầu. -GV treo bảng phụ phần ghi nhớ gọi 1HS đọc. +Yêu cầu Hs tự làm bài. -GV nhắc + Đây là văn miêu tả đồ vật. + QS kỹ ĐDHT.Tìm đặc điểm riêng của đồ vật ấy. +Không nên tả quá chi tiết,rườm rà. -Gọi HS trình bày,Gv ghi nhanh ý kiến lên bảng. -Gọi HS đọc mở bài,kết bài. * Mở bài: Giới thiệu ĐDHT em định tả. * Thân bài. * Kết bài: -Nêu tình cảm của mình. -GV sửa lỗi dùng từ, câu. 4- Củng cố -Ghi nhớ nội dung vừa ôn. GD: Ý thức giữ gìn ĐDHT. 5. Dặn dò : Chuẩn bị bài sau. NX tiết học. Hát -HS đọc đọc và trả lời câu hỏi. -HS khác nhận xét. -2 HS đọc YC bài tập: Tả một đồ dùng học tập của em. -HS đọc ghi nhớ văn miêu tả đồ vật. -HS tự lập dàn ý viết mở bài, kết bài -HS trình bày KQ. *VD về dàn bài miêu tả cái bút: +Cây bút quý do ông em tặng nhân ngày sinh nhật. -Tả bao quát bên ngoài. +Hình dáng thon, mảnh, vắy lên ở cuối như đuôi máy bay. +Chất liệu gỗ, rất thơm, chắc tay. +Màu nâu đen, không lẫn với bút của ai. + Nắp bút cũng bằng gỗ, đậy rất kín.ắp bút, thân, + Hoa văn trang trí là hình những chiếc lá tre - Tả bên trong:. -Chi tiết: Ngòi bút rất thanh, sáng loáng. + Nét bút thanh đậm -Em giữ gìn cây bút rất cẩn thận, không bao giờ quên đậy nắp. Em luôn cảm thấy như có ông ở bên mình mỗi khi em cầm bút. -HS nhắc lại. ---------------------------------- TIẾT 3: SINH HOẠT ĐỘI ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm, ngày tháng năm 20 Tiết 1: Luyện từ và câu KIỂM TRA CUỐI HKI - TIẾNG VIỆT ( PHẦN ĐỌC) ------------------------------------------------------------- Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP CHUNG. I - MỤC TIÊU: - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số tình huống đơn giản. II.CHUẨN BỊ: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1Ổn định 2-Bài cũ: Luyện tập -GV yêu cầu HS làm bài 1, -GV nhận xét, ghi điểm . 3-Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài: Luyện tập chung Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Gọi HS đọc YCBT -GV chia nhóm, giao việc. -YC đại diện các nhóm trình bày KQ Bài tập 2: Gọi HS đọc YCBT -GV chia nhóm, phát phiếu giao việc cho các nhóm. -YC các nhóm trình bày KQ Bài tập 3: Gọi HS đọc YCBT -GV cho HS làm bài vào vở -GV thu vở chấm, chốt kết quả đúng. 4-Củng cố : -GV cho HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 5; 2; 3; 9 -GV giáo dục HS ham thích học toán 5- Dặn dò -Về học bài, xem lại các bài tập -Chuẩn bị bài: Kilômet vuông -Nhận xét tiết học - HS hát - 3HS lên bảng làm bài . - Số chia hết cho 3: 4563, 2229, 3576, 66816 - Số chia hết cho 9: - 4563, 66816 - Số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 là: 2229, 3576 HS nhắc lại tựa bài -HS đọc yêu cầu -HS làm bài theo nhóm bàn -HS trình bày kết quả 4568 ; 2050 ;35766 2229 ;37766 7435 ;2050 35766 -HS đọc yêu cầu -HS làm bài theo nhóm 6 -Trình bày kết quả 64620 ;5270 57234 ;64620 64620 -HS đọc yêu cầu -HS làm bài vào vở -HS sửa bài a) 528 (hoặc 558; 588) b) 603 (hoặc 693) c) 240 d) 354 -HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 5; 2; 3; 9 ----------------------------------- Tiết 3: Anh văn (Giáo viên chuyên dạy) ---------------------------------- Tiết 4: Âm nhạc (Giáo viên chuyên dạy) ---------------------------------- Tiết 5: Địa lí KIỂM TRA CUỐI HKI . Thứ sáu, ngày tháng năm 20. Tiết 1:Tập làm văn KIỂM TRA CUỐI HKI - TIẾNG VIỆT ( PHẦNVIẾT ) --------------------------------------------------- Tiết 2: Anh văn (Giáo viên chuyên dạy) Tiết 3: Toán KIỂM TRA CUỐI HKI ---------------------------------------------------------------- Tiết 4: Kĩ thuật CẮT,KHÂU ,THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (T4) I Muïc tieâu. - Ñaùnh giaù kieán thöùc kó naêng cắt, khaâu, theâu qua möùc ñoä hoaøn thaønh saûn phaåm töï choïn cuûa HS. II Chuaån bò. Tranh quy trình khaâu , theâu. Moät soá saûn phaåm cuûa HS. III Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc chuû yeáu. ND – TL Giaùo vieân Hoïc sinh 1.Kieåm tra: 2-3’ 2.Baøi môùi: HÑ 1: OÂn taäp laïi quy trình thöïc hieän laøm caùc saûn phaåm veà thöïc hieän caét, khaâu, theâu. 8-12’ HÑ 2: Thöïc haønh. 22’ HÑ 3: Tröng baøy saûn phaåm 5-7’ 3.Cuûng coá daën doø. 2-5’ -Chaám moät soá saûn phaåm tieát tröôùc. -Kieåm tra ñoà duøng. -Nhaän xeùt chung. Giôùi thieäu baøi. -Treo quy trình thöïc hieän laøm caùc saûn phaåm cuûa caùc baøi ñaõ hoïc. -Nhaän xeùt vaø duøng tranh quy trình ñeå cuûng coá laïi nhöõng kieán thöùc ñaõ hoïc. -Yeâu caàu moãi HS chon vaø tieán haønh caét, khaâu, theâu moät saûn phaåm mình ñaõ choïn. -Theo doõi giuùp ñôõ moät soá HS yeáu. -Gôïi yù caùch nhaän xeùt baøi. -Nhaän xeùt tuyeân döông. -Yeâu caàu 1-2 HS nhaéc laïi noäi dung baøi hoïc. -Nhaän xeùt chung. -Nhaän xeùt tieát hoïc. -Nhaéc HS chuaån bò tieát sau. -Töï kieåm tra ñoà duøng hoïc taäp cuûa mình. -Quan saùt maãu vaø neâu laïi quy trình thöïc hieän: +Khaâu thöôøng, khaâu ñoät thöa, khaâu ñoät mau, khaâu vieàn ñöôøng gaáp meùp vaûi baèng muõi khaâu ñoät, theâu löôùt vaën; theâu moùc xích. -Caùc HS khaùc nhaän xeùt boå sung. -Thöïc haønh theo yeâu caàu. -Tröng baøy saûn phaåm theo baøn, -Bình choïn saûn phaåm ñeïp tröng baøy tröôùc lôùp. -Thöïc hieän nhìn quy trình vaø nhaéc laïi kieán thöùc ñaõ hoïc. ------------------------------------------------- Tiết 5: SINH HOẠT LỚP TUẦN 18 I. MỤC TIÊU: - Giúp HS nhận ra ưu ,khuyết điểm của bản thân, từ đó nêu ra hướng giải quyết phù hợp. - Biết suy nghĩ để nêu ra ý tưởng xây dựng phương hướng cho hoạt động tập thể lớp. - Thông qua phương hướng thực hiện của cả lớp, HS định hướng được các bước tu dưỡng và rèn luyện bản thân - Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin phát biểu trước lớp. - Có ý thức tự sửa sai khuyết điểm mắc phải và biết phát huy những mặt tích cực của bản thân , có tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn. II. CHUẨN BỊ: GV : Công tác tuần: Hoạt động ngoài giờ LL HS: Bản báo cáo thành tích thi đua của các tổ. III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP: Ổn định: Hát Tổng kết hoạt động tuần 18 - Các tổ trưởng lần lượt báo cáo tình hình hoạt động của tổ về các mặt: Học tập Đạo đức, Chuyên cần, Lao động, vệ sinh, Phong trào, Cá nhân xuất sắc, tiến bộ. * Lớp trưởng tổng hợp báo cáo hoạt động tuần 18 * Cả lớp đóng góp ý kiến bổ sung. 3. GV – HS bình chọn HS danh dự trong tuần: HS xuất sắc, HS tiến bộ, Gương người tốt, việc tốt - HS thảo luận nhóm đề xuất các mặt hoạt động và chủ điểm hoạt động trong tuần - Đại diện nhóm phát biểu. a/ Học tập: - - Chuẩn bị sách vở HKII - Bình chọn HS có nhiều thành tích: b/ Đạo đức: - Thực hiện theo 5 điều Bác dạy. - Rèn luyện tác phong người đội viên. c/ Chuyên cần: - . - .. d/ Lao động, vệ sinh - .. - .. e/ Phong trào: - . - . 4. Xây dựng phương hướng tuần 19 a/ Học tập: b/ Đạo đức: c/ Chuyên cần: . d/ Lao động, vệ sinh: e/ Phong trào:
Tài liệu đính kèm: