Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 19 năm 2010

Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 19 năm 2010

I.MỤC TIÊU:

 Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu nhấn giọng kể từ ngữ thể hiện tài năng, sức khỏe của 4 cậu bé,

 * Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc của bốn anh em Cẩu Khây.(trả lời cc cu hỏi trong sgk)

 * KNS:

+ Tự nhận thức xác định giá trị cá nhân.

+ Hợp tc.

+ Đảm nhiệm trách nhiệm.

 * GDMT:

 

doc 36 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 828Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 19 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 19
 Thø hai ngµy 27 th¸ng 12 n¨m 2010
TiÕt1: Chµo cê:
$ 20: TËp trung
 ___________________________
TiÕt 2: TËp ®äc:
BỐN ANH TÀI
I.MỤC TIÊU:
 Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu nhấn giọng kể từ ngữ thể hiện tài năng, sức khỏe của 4 cậu bé, 
 * Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc của bốn anh em Cẩu Khây.(trả lời các câu hỏi trong sgk)
 * KNS: 
+ Tự nhận thức xác định giá trị cá nhân.
+ Hợp tác.
+ Đảm nhiệm trách nhiệm.
 * GDMT:
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh họa bài đọc trong SGK
Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 1/ Khởi động : Ổn định tổ chức
 2/ Kiểm tra bài cũ:
 3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:Giới thiệu tên gọi 5 chủ điểm của sách TV 4 tập 2 và bài tập đọc: Người ta là hoa của đất, vẽ đẹp muôn màu, những người quả cảm, khám phá thế giới, tình yêu cuộc sống. Đây là những chủ điểm phản ánh những phương diện khác nhau của con người: giúp các em hiểu biết về năng lực, tài trí của con người (Người ta là hoa đất) biết rung cảm trước vẽ đẹp của thiên nhiên, đất nước, biết sống đẹp ( vẽ đẹp muôn màu); có tinh thần dũng cảm (những người quả cảm) ham thích du lịch, thám hiểm ( khám phá thế giới); lạc quan yêu đời ( tình yêu cuộc sống) 
*Học sinh xem tranh minh hoạ chủ điểm : Người ta là hoa đất
* GV giới thiệu truyện đọc “Bốn anh tài”
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh quan sát tranh
- Học sinh nhắc lại đề bài.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
Luyện đọc: 
Chia bài tập đọc ra thành 5 đoạn (Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn và cho học sinh đọc tiếp nối từng đoạn). Hướng dẫn học sinh xem tranh minh hoạ truyện để nhận ra từng nhân vật, có ấn tượng về biệt tài của từng cậu bé .Kết hợp giúp học sinh hiểu một số từ có trong phần chú thích cuối bài
GV đọc toàn bài 
Tìm hiểu bài:
Lần lượt cho HS đọc thầm kết hợp 1 em đọc thành tiếng từng đoạn, kết hợp suy nghĩ trả lời những câu hỏi sau
Hỏi: Sức khoẻ và tài năng Cẩu Khây có gì đặc biệt?
Có chuyện gì xảy ra với quê huơng Cẩu Khây?
Cẩu Khây lê đường đi trừ diệt yêu tinh cùng những ai?
Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì?
Tìm chủ đề của truyện
- 1 học sinh đọc toàn bài
- học sinh đọc tiếp nối 2-3 lượt
- Học sinh luyện đọc theo cặp
- 2 học sinh đọc diễn cảm toàn bài.
Về sức khoẻ Cẩu Khây nhỏ ngươi nhưng ăn một lúc hết chín chỏ xôi, mười tuổi sức đã bằng trai 18. Về tài năng: 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ, có lòng thương dân, có chỉ lớn- quyết trừ diệt kẻ ác
 Yêu tinh xuất hiện, bắt người và súc vật khiến làng bản tan hoang, nhiêu nơi không còn ai sống sót
 Cùng 3 người bạn: Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước và Móng Tay Đục Máng.
 Nắm Tay Đóng Cọc: có thể dùng tay làm vồ đóng cọc. Lấy Tai Tát Nước: có thể dùng tai để tát nước.Móng Tay Đục Máng: có thể đục gỗ thành lòng màng dẫn nước vào ruộng.
- HS đọc lướt toàn truyện
 Truyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng, nhiệt thành làm việc nghĩa, cứu dân lành của 4 anh em Cẩu Khây
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
 Gọi HS đọc tiếp nối 
 Chọn đoạn 1 và đoạn 2 đê hướng dẫn HS đọc diễn cảm
5 HS đọc tiếp nối 5 đoạn của bài
HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm
Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò
Nội dung chính của truyện là gì? 
Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân
HS trả lời
 ________________________________
TiÕt 3: To¸n : 
Tiết : 91	KI-LÔ-MÉT VUÔNG
A.Mục tiêu:
- Biết ki-lô-mét vuông làà đơn vị đo diện tích.
-Đọc , viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông,
 biết 1km2 = 1000 000 m2 và ngược lại.
-Biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại.
- BT 1,2; BT 4 ý b
B.Đồ dùng dạy- học:
Tranh , ảnh chụp cánh đồng , khu rừng hoặc mặt hồ, vùng biển
C.Các hoạt động dạy-học:
1.Bài cũ: “Luyện tập chung”
2.Bài mới:
Giáo viên
Học sinh
Giới thiệu bài: GT-> ghi đề
HĐ 1: Giới thiệu ki-lô-mét vuông
-Giới thiệu : Để đo diện tích lớn hơn như diện tích thành phố , khu rừng ,  người ta thường dùng đơn vị đo diện tích ki-lô-mét vuông.
-treo tranh , ảnh  là một hình vuông cạnh dài 1km.
-GT ki-lô-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1ki-lô-mét .
-GT cách đọc và viết ki-lô-mét vuông. Ki-lô-mét vuông viết tắt là km2.
 1km2 = 1 000 000m2
HĐ 2: Thực hành
Bài 1: (thi đua điền kết quả) 
-> cùng hs nhận xét.
Bài 2: (làm bảng con)
.khắc sâu mối quan hệ giữa các đơn vị km2 với m2 và m2 với dm2.
Bài 3:(giải vở)
 .yêu cầu hs nhắc công thức tính diện tích hình chữ nhật.
 .cách viết đơn vị đo diện tích : km2.
Bài 4: (làm nhóm)
.Gợi ý hướng giải 
.cùng hs nhận xét ,kết luận.
HĐ 3: Củng cố ,dặn dò
-Khắc sâu mối quan hệ các đơn vị đo diện tích: km2 _ m2, m2 _ dm2. 
-Chuẩn bị
-Nhận xét 
-chú ý
-quan sát ,hình dung về diện tích của khu rừng , hồ , hoặc cánh đồng.
-Đọc kĩ đề bài, lần lượt hs lên bảng viếùt kết quả (4hs).
-Giải B con ,sửa bài.
-Đọc kĩ đề , tóm tắt, bài giải
-> sửa bài.
-Trao đổi ý kiến trong nhóm, kết luận
.nêu kết quả 
-Vài hs nêu
-“Luyện tập”
 _______________________________
TiÕt 4: LÞch sư:
Bài 15: NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN
I/ MỤC TIÊU: 
Nắm được một số sự kiện về sự suy yếu của nhà trần.
Vua quan ăn chơi sa đọa; trong triều một số quan lại bất bình, Chu Văn An dâng sớ xin chem. 7 tên quan coi thường phép nước.
Nơng dân và nơ tỳ nổi dậy đấu tranh.
Hồn cảnh Hồ Quý Ly truất ngơi vua trần, lập nên nhà Hồ.
Trước sự suy yếu của nhà trần, Hồ Quý Ly – một Đại thần của nhà trần, lập nên nhà Hồ và đổi tên nước là Đại ngu
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Phiếu học tập cho Hs.
Tranh minh họa như SGK (nếu có).
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ – giới thiệu bài mới:
- Gv gọi 3 Hs lên bảng, yêu cầu Hs trả lời 3 câu hỏi cuối bài 14.
- Gv nhận xét việc học bài ở nhà của Hs.
- 3 Hs lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Gv giới thiệu bài: Trong gần hai thế kỉ trị vì nước ta, nhà Trần đã lập được nhiều công lớn, chấn hưng, xây dựng nền kinh tế nước nhà, ba lần đánh tan quân xâm lược Mông – Nguyên,... Nhưng tiếc rằng, đến cuối thời Trần, vua quan lao vào ăn chơi hưởng lạc, đời sống nhân dân cực khổ trăm bề. Trước tình hình đó, nhà Trần có tồn tại được không? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
Hoạt động 1:
TÌNH HÌNH ĐẤT NƯỚC CUỐI THỜI TRẦN
Gv tổ chức cho Hs hoạt động theo nhóm:
 + Gv chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 4 đến 6 Hs.
 + Phát phiếu học tập cho Hs và yêu cầu Hs thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu.
- Làm việc theo nhóm dưới sự hướng dẫn của Gv:
 + Chia nhóm, cử nhóm trưởng điều hành hoạt động.
 + Cùng đọc SGK và thảo luận để hoàn thành nội dung phiếu.
Đáp án:
1. a – ăn chơi sa đọa. e – Chu Văn An.
 b – ngang nhiên vơ vét. g – Chăm Pa.
 c – vô cùng cực khổ. h – Nhà Minh. 
 d – nổi dậy đấu tranh.
2. Nhà Trần suy tàn, không còn đủ sức gánh vác công việc trị vì đất nước, cần có một triều đại khác thay thế nhà Trần.
- Gv yêu cầu đại diện các nhóm Hs phát biểu ý kiến.
- Gv nhận xét sau đó gọi 1 Hs nêu khái quát tình hình của nước ta cuối thời Trần.
- Một nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến.
- Hs: Giữa thế kỉ XIV, nhà Trần bước vào thời kì suy yếu. Vua quan ăn chơi sa đọa, bóc lột nhân dân tàn khốc. Nhân dân cực khổ, căm giận nổi dậy đấu tranh. Giặc ngoại xâm lăm le xâm lược nước ta.
Hoạt động 2:
NHÀ HỒ THAY THẾ NHÀ TRẦN
- Gv yêu cầu Hs đọc SGK từ “Trước tình hình phức tạp và khó khăn ... Nước ta bị nhà Minh đô hộ”.
- Gv lần lượt hỏi các câu hỏi:
 + Em biết gì về Hồ Quý Ly?
 + Triều Trần chấm dứt năm nào? Nối tiếp nhà Trần là triều đại nào?
 + Hồ Quý Ly đã tiến hành những cải cách gì để đưa nước ta thoát khỏi tình hình khó khăn?
+ Theo em, việc Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần và tự xung làm vua là đúng hay sai? Vì sao?
 + Theo em vì sao nhà Hồ lại không chống lại được quân xâm lược nhà Minh?
- 1 Hs đọc trước lớp, cả lớp theo dõi nội dung trong SGK.
- Hs trao đổi, thảo luận cả lớp và trả lời:
 + Hồ Quý Ly là quan đại thần có tài của nhà Trần.
 + Năm 1400, nhà Hồ do Hồ Quý Ly đứng đầu lên thay nhà Trần, xây thành Tây Đô (Vĩnh Lộc, Thanh Hóa), đổi tên nước là Đại Ngu.
 + Hs trả lời theo nội dung SGK/43.
 + Việc Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần và tự xưng làm vua là đúng vì lúc đó nhà Trần lao vào ăn chơi hưởng lạc, không quan tâm đến phát triển đất nước, nhân dân đói khổ, giặc ngoại xâm lăm le xâm lược. Cần có triều đại khác thay thế nhà Trần gánh vác giang sơn.
 + Vì nhà Hồ chỉ dựa vào quân đội, chưa đủ thời gian thu phục lòng dân, dựa vào sức mạnh đoàn kết của các tầng lớp xã hội.
Gv kết luận: Năm 1400, Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần, lập nên nhà Hồ. Nhà Hồ đã tiến hành nhều cải cách tiến bộ đưa đất nước thoát khỏi tình trạnh khó khăn. Tuy nhiên, do chưa đủ thời gian đoàn kết được nhân dân nên nhà Hồ đã thất bại trong cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược. Nhà Hồ sụp đổ, nước ta rơi vào ách đô hộ của nhà Minh.
CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- Gv hỏi: Theo em, nguyên nhân nào dẫn đến sự sụp đổ của một triều đại phong kiến (Gợi ý: Vì sao các triều đại Đinh, Lê, Lý, Trần, ... đều có công lớn với đất nước nhưng đều sụ ... và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. 
3. Hải Phòng là trung tâm du lịch 
Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm
Mục tiêu: 
Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Hải Phòng.
Cách tiến hành : 
Bước 1 :
- Yêu cầu HS dưạ vào SGK tranh, ảnh vốn hiểu biết của HS để thảo luận các câu hỏi trong SGV trang 93.
- Làm việc theo nhóm. 
Bước 2:
- Gọi các nhóm trình bày. 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. 
- GV sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiện câu trả lời. 
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò 
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong SGK. 
- 2 HS đọc.
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà làm bài tập ở VBT địa lí và chuẩn bị bài sau.
TiÕt 4 ThĨ dơc:
TiÕt 37: §i vượt chướng ngại vật thấp. (Tiếp)
 Trß ch¬i " Ch¹y theo h×nh tam gi¸c"
I. Mơc tiªu:
- Thực hiện cơ bản đúng đi vượt chướng ngại vật thấp.
- BiÕt c¸ch ch¬i vµ ch¬i được các trị chơi.
II. §Þa ®iĨm - ph­¬ng tiƯn : 
- S©n tr­êng, 1 c¸i cßi, kỴ v¹ch. 
III. Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp 
 Néi dung
1. PhÇn më ®Çu:
- NhËn líp, phỉ biÕn NV vµ yªu cÇu
- Ch¹y chËm 1 hµng däc.
- Trß ch¬i "T×m ng­êi chØ huy"
- Xoay c¸c khíp cỉ ch©n, cỉ tay, ®Çu gèi, vai, h«ng.
2. PhÇn c¬ b¶n:
a) §éi h×nh ®éi ngị vµ bµi tËp RLTTCB.
- TËp hỵp hµng ngang, dãng hµng, ®i nhanh trªn v¹ch kỴ th¼ng vµ chuyĨn sang ch¹y.
b) Trß ch¬i " Ch¹y theo h×nh tam gi¸c"
3. PhÇn kÕt thĩc:
- §øng t¹i chç vç tay vµ h¸t 
- HƯ thèng bµi
§/ l­ỵng
 6'
 22'
 14'
 8'
 P2 vµ tỉ ch øc 
 GV
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 x x x x x x x
- HS thùc hµnh.
- C¸n sù ®iỊu khiĨn líp TH.
- TËp theo tỉ.
- Thi ®ua gi÷a c¸c tỉ.
- Khëi ®éng c¸c khíp.
- Nªu tªn trß ch¬i, HD c¸ch ch¬i, ch¬i thư.
- Ch¬i chÝnh thøc.
- NX giê häc: ¤n luyƯn c¸c BTRLTTCB ®· häc ë L3.
TiÕt 5: ¢m nh¹c 
Học hát :
Bài: Chúc mừng
I. Mơc tiªu.
- Biết đây là bài hát nhạc nước ngồi .
- Biết hát theo giai điệu của bài ca
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc.
1. PhÇn më ®Çu.
- Giíi thiƯu néi dung bµi häc.
2. PhÇn ho¹t ®éng.
ND1: 
- Gi¸o viªn hát.
- HS nghe 
 - GV hát từng câu
- HS hát theo
ND2: Hướng dẫn hát đoạn, cả bài
- Gi¸o viªn hát mẫu.
- HS hát theo nhĩm từng đoạn, cả bài.
ND 3: Tổ chức thi hát theo nhĩm 
 - Gi¸o viªn tỉ chøc.
- HS hát
3. PhÇn kÕt thĩc: 
C¶ líp h¸t lại bài 
- GV nhËn xÐt tiÕt häc vµ dặn HS chuÈn bÞ bµi sau
Thø s¸u ngµy 31 th¸ng 12 n¨m 2010
TiÕt 1 To¸n
 Tiết 95	LUYỆN TẬP
Mục tiêu:
-Nhận biết được đặc biệt của hình bình hành.
-Tìm được diện tích và chu vi của hình bình hành 
B. Các hoạt động dạy – học:
1.Bài cũ: “Diện tích hình bình hành”
2.Bài mới:
Giáo viên
Học sinh
Giới thiệu bài: GT -> ghi đề
HĐ 1: Luyện tập
Bài 1: Nhận dạng các hình .
 .Nêu tên các cặp cạnh đối diện 
 trong từng hình.
Bài 2: Vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành khi biết độ dài đáy và chiều cao rồi viết kết quả vào các ô trống tương ứng.
Bài 3: gv vẽ hình bình hành lên bảng , giới thiệu cạnh của hình bình hành lần lượt là a,b rồi viết công thức tính chu vi hình bình hành :
 P = (a+b) Ỵ 2
 . Aùp dụng để tính tiếp phần a,b.
Bài 4: Vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành trong giải toán có lời văn.
HĐ 2: Củng cố, dặn dò
-Nêu công thức tính diện tích hình bình hành và diện tích hình chữ nhật.
-Chuẩn bị
-Nhận xét
-3 hs lên bảng giải, lớp giải vở nháp
-2 hs lên bảng điền kết quả vào ô trống, lớp giải nháp -> nhận xét 
-Lớp giải vở -> 2hs lên bảng giải, lớp nhận xét.
-Lớp giải vở -> 1hs lên bảng giải ,lớp nhận xét.
-3 hs
- “Phân số”
______________________
TiÕt 2 Khoa häc
Bài 38 : GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH, PHÒNG CHỐNG BÃO
I. MỤC TIÊU
- Nêu được một số tác hại của bão: thiệt hại về người và cuả .
-Nêu cách phịng chống.
+ Theo dõi bản tin thời sự
+ Cắt điện, tàu thuyền khơng được ra khơi
+ đến nơi trú ẩn an tồn
* GDMT: Biết được một số cách phịng chống bão
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Hình vẽ trang 76, 77 SGK.
Sưu tầâm về hình vẽ, tranh ảnh về các cấp gió, về những thiệt hại do dông bão gây ra.
Sưu tầm hoặc ghi lại những bản tin thời tiết có liên quan đếân bão.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động (1’) 
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
GV gọi 2 HS làm bài tập 2, 3 / 48 VBT Khoa học.
GV nhận xét, ghi điểm. 
3. Bài mới (30’) 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 : TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ CẤP GIÓ
Mục tiêu :
Phân biệt gió nhẹ, gió mạnh, gió to, gió dữ.
Cách tiến hành : 
Bước 1:
- GV yêu cầu HS đọc trong SGK về người đầu tiên nghĩ ra cách phân chí sức gió thổi thành 13 cấp độ (kể cả cấp 0 là khi trời lặng gió).
- 1 HS đọc.
Bước 2 :
- GV yêu cầu các nhóm quan sát hình vẽ và đọc các thông tin trang 76 SGK và hoàn thành bài tập trong phiếu học tập
- Các nhóm quan sát hình vẽ và đọc các thông tin trang 76 SGK.
- GV phát phiếu học tập cho các nhóm, nội dung phiếu học tập như SGV trang 140.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo yêu cầu của phiếu họcï tập.
Bước 3 :
- GV gọi một số nhóm trình bày.
- Đại diện các nhóm báo cáo làm việc của nhóm mình. 
- GV chữa bài.
Hoạt động 2 : THẢO LUẬN VỀ SỰ THIỆT HẠI CỦA BÃO VÀ CÁCH PHÒNG CHỐNG BÃO
Mục tiêu: 
Nói về những thiệt hại do dông, bão gây ra và cách phòng chống bão.
Cách tiến hành : 
Bước 1:
- GV yêu cầu HS quan sát hình 5, 6 và nghiên cứu mục Bạn cần biết trang 77 SGK để trả lời các câu hỏi trong nhóm:
+ Nêu những dấu hiệu đặc trưng cho bão?
+ Nêu tác hại do bão gây ra và một số cách phòng chống bão. Liên hệ thực tế ở địa phương.
- Làm việc theo nhóm .
Bước 2 :
- GV gọi các nhóm trình bày.
- Đại diện các nhóm báo cáo làm việc của nhóm mình kèm theo những hình vẽ tranh ảnh về các cấp gió, về những thiệt hại do dông bão gây ra và các bản tin thời tiết có liên quan đến gió bão sưu tầm được. 
Hoạt động 3 : TRÒ CHƠI GHÉP CHỮ VÀO HÌNH
Mục tiêu: 
Củng cố hiểu biết của HS về các cấp độ gió: gió nhẹ, gió mạnh, gió khá mạnh, gió to, gió dữ.
Cách tiến hành : 
- GV phô tô hình minh họa các cấp độ của gió trang 76 SGK và ghi chú vào các tấm phiếu rời. Các nhóm HS thi nhau gắn chữ vào hình cho phù hợp. Nhóm nào làm nhanh và đúng là thắng cuộc.
- HS chơi theo hướng dẫn.
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò
-Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết.
- 1 HS đọc.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập ở VBT và chuẩn bị bài mới.
_________________________
TiÕt 3 TËp lµm v¨n
 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I.MỤC TIÊU:
 - Nắm vững hai cách kết bài (mở rộng, khơng mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1)
 - Viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật (BT2)
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
 Bút dạ; một số tờ giáy trắng để HS làm bài tập 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2 HS đọc các đoạn mở bài ( trực tiếp, gián tiếp) cho bài văn miêu tả cái bàn học (BT 2, tiết TLV trước)
 2. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1:
- HS đọc nội dung bài tập 1
- GV mời HS nhắc lại kiến thức về 2 cách kết bài về văn KC
- HS đọc thầm bài Cái nón và tự làm bài
- HS trình bày
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2: 
- HS đọc 4 đề bài
- Lớp làm việc
- HS làm vào vở hoặc VBT- GV phát bút dạ và giáy trắng cho 1 vài HS làm 
- GV nhận xét cho điểm viết kết bài hay
- 1 HS đọc – cả lớp theo dõi
- 1-2 HS nhắc
- HS suy nghĩ làm cá nhân
- HS phát biểu ý kiến- Cả lớp nhận xét 
- 1 HS đọc
- Cả lớp suy nghĩ, chọn đề bài văn miêu tả. Một số em phát biểu
- HS nối tiếp nhau đọc bài viết
- Những HS làm trên giấy dán bài lên bảng
- Cả lớp nhận xét, bình chọn, sửa chữa 
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu những HS viết đoạn kết bài chưa đạt về nhà viết lại
- Dặn HS chuẩn bị giấy, bút để làm bài kiểm tra.
_________________________
TiÕt 4 Kü thuËt:
 Bài 14 LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU, HOA
I.MỤC TIÊU:
 - Biết được lợi ích của việc trồng rau, hoa.
 - Biết lien hẹ thực tiễn về lợi ích của việc trồng rau, hoa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
 - Sưu tầm tranh, ảnh một số loại rau, hoa.
 - Tranh minh họa lợi ích trồng rau, hoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1.Ổn định tổ chức (1’)
2.Kiểm tra bài cũ (5’)
Kiểm tra vật dụng
3.Bài mới
Hoạt động dạy
Hoạt động học
*Giới thiệu bài và ghi đề bài
Hoạt động 1: làm việc cá nhân
 *Mục tiêu:Huớng dẫn hs tìm hiểu về lợi ích của việc trồng rau,hoa
 *Cách tiến hành:
 - Gv treo tranh ( h.1/sgk) và hướng dẫn hs quan sát .
 - yêu cầu hs trả lời:
 + Nêu lợi ích của việc trồng rau ?
 + Gia đình em thường dùng những loại rau nào làm thức ăn?
 + Rau được sử dụng như thế nào trong bữa ăn hằng ngày ở gia đình em?
 +Rau cịn được sử dụnh để làm gì?
 - Gv hướng dẫn hs quan sát hình2/sgk và đặt câu hỏi tương tự như trên đẻ hs nssu tác dụng và lợi ích của việc trồng rau.
 - Gv nhận xét và kết luận câu trả lời của hs
*Kết luận: ghi nhớ sgk/45
Hoạt động 2: làm việc cá nhân
 *Mục tiêu:Hướng dẫn hs tìm hiểu điều kiện, khả năng phát triển cây rau, hoa ở nước ta.
 *Cách tiến hành:
 - Hỏi: nêu đặc điểm khí hậu ở nước ta?
 - Gv nhận xét và bổ sung
 -Gv liên hệ nhệm vụ của hs phải học tập tốt để nắm vững kĩ thuật gieo trồng,cham sĩc rau, hoa.
*Kết luận:
Nhắc lại
quan sát
trả lời
quan sát
trả lời
IV. NHẬN XÉT:
Củng cố, dặn dị.
GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh.
Chuẩn bị bài sau:đọc trước bài tiếp theo và chuẩn bị dụng cụ như sgk
________________________
TiÕt 5 Sinh ho¹t líp
I. NhËn xÐt chung
* ¦u ®iĨm:

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 19.doc