Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 2 - Trường T.H Đức Ninh Đông

Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 2 - Trường T.H Đức Ninh Đông

I- MỤC TIÊU:

 - Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.

 - Biết viết, đọc các số có đến 6 chữ số.

II- ĐỒ DÙNG: - Phóng to bảng trang 8.

 Bảng phụ

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

 

doc 45 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1020Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 2 - Trường T.H Đức Ninh Đông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2: Thửự 2 ngaứy 29 thaựng 8 naờm 2011 
Toán:
các số có sáu chữ số.
I- Mục tiêu: 
 - Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.
 - Biết viết, đọc các số có đến 6 chữ số.
II- Đồ dùng: - Phóng to bảng trang 8.
 Bảng phụ 
III- Các hoạt động dạy học. 
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
A- Bài cũ (3 phút)
 - Kiểm tra HS làm bài ở nhà
 B- Dạy bài mới. (30 phút)
 1- Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học.
 2- Số có sáu chữ số.
2.1 Ôn về các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn.
 Yêu cầu HS nêu quan hệ giữa các đơn vị các hàng liền kề.
2.2 Hàng trăm nghìn.
Giới thiệu: 10 chục nghìn bằng 1 trăm nghìn
 1 trăm nghìn viết là 100 000.
2.3 Viết và đọc số có sáu chữ số.
- Cho HS quan sát bảng viết các hàng từ đơn vị đến trăm nghìn.
- Gắn các thẻ số 100 000; 10 000; . 10; 1, yêu cầu HS đếm xem có bao nhiêu trăm nghìn, chục nghìn .
- Gắn các kết quả đếm nh bảng trang 8.
- Viết số 100 000; 10 000; 1 000; 100; 10, yêu cầu HS lấy các thẻ số và các tấm ghi 1; 2;8; 9 gắn vào cột tơng ứng. (VD 432 516)
 3- Thực hành. 
 Bài 1.- Gọi HS nêu yêu cầu bài toán.
 - Hớng dẫn:
 - Cho HS tự làm bài.
 - Chữa bài, chốt kết quả đúng.
 Bài 2.- Gọi HS nêu yêu cầu bài toán.
 - Hớng dẫn HS làm bài:
 - Yêu cầu HS làm bài
 - Chữa bài: 
 Bài 3.- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Gọi HS đọc miệng.
Bài 4: (a, b)
- Gọi HS đọc nội dung và nêu YC của bài.
- YC viết các số vào vở ô ly.
- Chữa bài.
 3- Củng cố-Dặn dò (3 phút)
 - Tóm tắt nội dung bài.
- Dặn HS về nhà làm BT 
 - Nhận xét tiết học. 
- HS chữa bài và nêu miệng cách tính.
- Nhận xét kết quả của bạn.
- HS đọc trong sách, 1 em đọc trớc lớp.
- HS làm bài. 
- Chữa bài 
- HS đọc trong sách, 1 em đọc trớc lớp.
- HS làm bài. 
- Chữa bài 
- 1 HS đọc bài.
+ Nêu miệng bài toán cho biết gì và yêu cầu gì.
- Làm bài vào vở.
- 1HS chữa bài.
- 1 HS đọc.
- HS dùng bút chì điền vào SGK.
- 1 HS nêu.
- 4 HS đọc nối tiếp.
- HS đọc và nêu.
- HS làm bài:
63115, 723963, 943103, 860372.
cụdcụdcụdcụdcụdcụd
Tập đọc:
Dế mèn bênh vực kẻ yếu(tt).
I- Mục tiêu: 
- Giọng đọc phù hợp với tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.
- Hiểu nội dung bài: ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.
 Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn (trả lời đợc các câu hỏi trong SGK).
- HS khá, giỏi: chọn đúng danh hiệu hiệp sĩ và giải thích được lý do vì sao lựa chọn (câu hỏi 4).
II-Chuẩn bị: 
 - GV:+ Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
 + Viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc.
 - HS : Đọc kĩ bài và tập trả lời các câu hỏi cuối bài.
III- Các hoạt động dạy học. 
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
A- Bài cũ (5 phút)
 - Kiểm tra HS đọc thuộc lòng bài Mẹ ốm
 - Nhận xét.
B- Dạy bài mới. (30 phút)
1- Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta được thấy cảnh Dế Mèn làm thế nào để trấn áp bọn nhện, giúp đỡ Nhà Trò.
2- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc.
- Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn.
+ Đoạn 1: 4 dòng đầu.
+ Đoạn 2: 6 dòng tiếp.
+ Đoạn 3: Còn lại.
 Trong khi HS đọc, sửa lỗi phát âm cho HS. (lủng củng, nặc nô, béo múp béo míp, quang hẳn...); nhắc HS ngắt, nghỉ cho đúng, đọc với giọng phù hợp. Đọc đúng giọng các câu hỏi, câu cảm.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Gọi HS đọc cả bài.
- Đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài: Hướng dẫn HS đọc thầm, đọc lướt, suy nghĩ, trả lời các câu hỏi tìm hiểu nội dung bài.
- Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào?
+ Dế Mèn làm thế nào để bọn nhện phải sợ?
+ Dế Mèn đã nói ntn để bọn nhện nhận ra lẽ phải?
+ Bọn nhện sau đó đã hành động ntn?
- Em thấy có thể tặng cho Dế Mèn danh hiệu nào: võ sĩ, tráng sĩ, chiến sĩ...
+ Danh hiệu thích hợp nhất là: hiệp sĩ vì Dế Mèn đã hành động kiên quyết và hào hiệp, chống lại áp bức, bất công; che chở, bênh vực, giúp đỡ người yếu.
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- Mời 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài, mỗi em đọc 1 đoạn.
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn: Từ tromg hốc đá, một mụ nhện cái .....phá hết các vòng vây không?
. Giọng Dế Mèn rất oai và thách thức.
. Nhấn giọng: cong chân, đanh đá, nặc nô, quay phắt, phóng càng, co rúm, thét,đòi, tí tẹo nợ, kéo bè, kéo cánh, yếu ớt, đáng xấu hổ, phá hết. 
+ Đọc mẫu.
+ Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
+ Gọi HS thi đọc diễn cảm trớc lớp.
3- Củng cố- Dặn dò (3 phút)
 - Nêu nội dung bài.
 - Nhận xét tiết học; nhắc HS về nhà luyện đọc thêm. 
- 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Quan sát tranh minh hoạ trong sách.
- 3 HS đọc, mỗi em đọc 1 đoạn.
Trận địa mai phục của bọn nhện.
Dế Mèn ra oai với bọn nhện.
Kết cục câu chuyện.
- Đọc theo cặp.
- 1,2 em đọc.
- Lắng nghe để nắm cách đọc.
- ...chăng tơ kín ngang đường...nhện gộc canh gác...hung dữ.
+ Đầu tiên Dế Mèn chủ động hỏi , lời lẽ rất oai, giọng thách thức của 1 kẻ mạnh: muốn nói chuyện với tên nhện chóp bu, xưng hô: ai, bọn này, ta.
+ Thấy nhện cái xuất hiện,...Dế Mèn hành động tỏ rõ mạnh...đá phanh phách.
...phân tích theo cách so sánh để bọn nhện nhận ra chúng hành động hèn hạ. Sau đó kết luận bọn chúng là hèn hạ và đe doạ bắt phá hết vòng vây.
...Chúng sợ hãi ... phá hết các dây tơ chăng lối.
- HS khá, giỏi trả lời: hiệp sĩ.
- 3 HS đọc.
- Đọc theo cặp.
- Vài em đọc trớc lớp.
- Nêu như mục 1.
 cụdcụdcụdcụdcụdcụd
Khoa học:
trao đổi chất ở người. (tiếp)
I- Mục tiêu: 
- Kể được tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người: tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết.
- Biết được nếu một trong các cơ quan trên ngừng hoạt động, cơ thể sẽ chết.
II-Đồ dùng dạy - học 
 - Hình vẽ trong SGK trang 8,9. Bộ đồ chơi ghép chữ vào ô trống ....trong sơ đồ.
 III- Các hoạt động dạy học. 
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
A- Bài cũ (4 phút)
 - Con người lấy ở môi trường những gì và thải ra môi trường những gì?
 - Kiểm tra bài ở nhà.
 - Nhận xét.
B- Dạy bài mới. (30 phút)
1- Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết dạy
2- Các hoạt động 
Hoạt động 1: Xác định những cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người.
* Mục tiêu: ý 1,2
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp. Yêu cầu HS làm Bài tập 1.
Bước 2: Chữa bài tập.
Bước 3: Thảo luận cả lớp
- Nêu những biểu hiện bên ngoài của quá trình TĐC giữa cơ thể và môi trường bên ngoài.
- Kể tên các cơ quan thực hiện quá trình đó.
- Nêu vai trò của cơ quan tuần hoàn trong việc thực hiện quá trình TĐC diễn ra ở bên trong cơ thể.
Kết luận: 
- Những biểu hiện bên ngoài của ...
+ Trao đổi khí: Cơ quan hô hấp thực hiện
+ Trao đổi thức ăn: cơ quan tiêu hoá thực hiện
+ Bài tiết: cơ quan bài tiết nước tiểu
- Nhờ có cơ quan tuần hoàn mà máu đem các chất dinh dưỡng và ô xi tới 
Hoạt động 2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện sự trao đổi chất.
* Mục tiêu: ý 3.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cá nhân
Yêu cầu HS xem sơ đồ tr. 9 để tìm từ còn thiếu bổ sung cho sơ đồ hoàn chỉnh và tập trình bày mối liên hệ; tiêu hoá, hô hấp...
Bước 2: Làm việc theo cặp: 2 HS ngồi cạnh nhau kiểm tra chéo và bổ sung cho nhau.
Bước 3: Làm việc cả lớp.
chỉ định một số HS trình bày trước lớp.
Hỏi thêm: Nhờ đâu mà quá trình trao đổi chất bên trong cơ thể được thực hiện?
Kết luận: 
- Nêu như mục bạn cần biết. 
3- Củng cố - Dặn dò (3 phút)
 -Tóm tắt nội dung bài.
 - Nhận xét tiết học.
Trả lời theo mục bạn cần biết.
- 1,2 HS chữa bài tập tiết trước.
- Trao đổi cùng bạn
- HS trình bày 
-...hít thở không khí, uống nước, ....
- Cơ quan hô hấp, cơ quan tuần hoàn.
- ...đem máu đi khắp các cơ quan trong cơ thể....
Vài em nhắc lại
HS làm bài tập 2.
HS trao đổi.
Trình bày miệng.
...sự hoạt động của cơ quan tuần hoàn.
Vài HS đọc trong SGK.
cụdcụdcụdcụdcụdcụd
Thửự 3 ngaứy 30 thaựng 8 naờm 2011 
Toán:
Luyện tập
I- Mục tiêu: 
 - Viết và đọc được các số có 6 chữ số.
 - Làm đợc các bài tập nhanh đúng.
 - GD ý thức học tập. 
II- Đồ dùng
-Bảng phụ, SGK
II- Các hoạt động dạy học. 
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
A- Bài cũ (4 phút)
 - Kiểm tra HS làm bài ở nhà
 B- Dạy bài mới. (30 phút)
 1- Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học.
 2- Giới thiệu cách đặt tính và tính.
 3- Thực hành. 
 Bài 1.
 - Gọi HS nêu yêu cầu bài toán.
 - Hướng dẫn:
 - Cho HS tự làm bài.
 - Chữa bài, chốt kết quả đúng.
 Bài 2.
 - Gọi HS nêu yêu cầu bài toán.
 - Hướng dẫn HS làm bài:
 - Yêu cầu HS làm bài
 - Chữa bài: 
 Bài 3. (a, b, c)
 - Gọi HS đọc bài toán.
 - Hướng dẫn HS làm bài:
+ Phân tích bài toán.
 - Chữa bài
 - Yêu cầu HS nêu cách giải khác.
Bài 4: 
- HD: Em có nhận xét gì về các số ở phần a, b?
- Vậy để điền đợc các số còn lại của phần a và phần b ta làm thế nào?
- Yêu cầu: làm bài.
Các phần còn lại HS làm tơng tự.
3- Củng cố-Dặn dò (3 phút)
 - Tóm tắt nội dung bài.
 - Dặn HS về nhà làm BT.
 - Nhận xét tiết học.
- HS chữa bài và nêu miệng cách tính.
- Nhận xét kết quả của bạn.
- HS đọc trong sách, 1 em đọc trước lớp.
- HS làm bài. 
- Chữa bài 
- HS đọc trong sách, 1 em đọc trước lớp.
- HS làm bài. 
- Chữa bài 
- 1 HS đọc bài.
+ Nêu miệng bài toán cho biết gì và yêu cầu gì.
- Làm bài vào vở.
- 1HS chữa bài.
- Phần a là các số tròn trăm nghìn, phần b là các số tròn chục nghìn.
- Lấy số liền trớc cộng thêm 100 nghìn. Lấy số liền trớc cộng thêm chục nghìn.
- Làm vào vở ô ly:
a) 600 000, 700 000, 800 000
b) 380 000, 390 000, 400 000
cụdcụdcụdcụdcụdcụd
Taọp ủoùc:
TRUYEÄN COÅ NệễÙC MèNH
I. Muùc tieõu:
- Bửụực ủaàu bieỏt ủoùc dieón caỷm moọt ủoaùn thụ vụựi gioùng tửù haứo, tỡnh caỷm.
- Hieồu ND: Ca ngụùi truyeọn coồ cuỷa nửụực ta vửứa nhaõn haọu, thoõng minh, vửứa chửựa ủửùng kinh nghieọm quyự baựu cuỷa cha oõng. (Traỷ lụứi ủửụùc caực caõu hoỷi trong SGK, thuoọc 10 doứng thụ ủaàu hoaởc 12 doứng thụ cuoỏi).
II. Chuaồn bũ:
Tranh minh hoaù baứi ủoùc trong SGK.
Sửu taàm theõm caực tranh minh hoaù veà truyeọn coồ 
III. Caực hoaùt ủoọng daùy – hoùc:
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
A – Baứi cuừ: (5 phút)
+ HS1: ẹoùc baứi Deỏ Meứn beõnh vửùc keỷ yeỏu (tuaàn 2) tửứ ủaàu ủeỏn giaừ gaùo.
Hoỷi: Traọn ủũa mai phuùc cuỷa boùn nheọn ủaựng sụù nhử theỏ naứo?
+ HS 2: ẹoùc ủoaùn coứn laùi cuỷa baứi.
Hoỷi:Deỏ meứn ủaừ noựi theỏ naứo ủeồ boùn nheọn nhaọn ra leừ phaỷi?
+ HS 3:
Hoỷi:Em thớ ... hụùp taỷ ngoaùi hỡnh cuỷa 2 nv (BT2).
II/ Chuaồn bũ: 
- Baỷng phuù.
III/ Caực hoaùt ủoọng daùy – hoùc:
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
A – Baứi cuừ: (4 phút)
+ HS 1: Tớnh caựch cuỷa nhaõn vaọt thửụứng bieồu hieọn qua nhửừng phửụng dieọn naứo?
+ HS 2: Khi keồ chuyeọn ta caàn chuự yự nhửừng gỡ?
GV nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm.
B – Baứi mụựi(30 phút)
1. Giụựi thieọu baứi:
2. Giaỷng baứi:
a) Nxeựt:- Cho HS ủoùc ủoaùn vaờn trang 23.
Baứi taọp 1:
- Goùi HS ủoùc vaứ neõu YC.
- BT 1 YC laứm gỡ ?
- Hửụựng daón HS laứm baứi.
- YC trỡnh baứy.
- GV nhaọn xeựt + choỏt laùi lụứi giaỷi ủuựng: 
Baứi taọp 2:
Goùi HS ủoùc ND vaứ neõu yeõu caàu.
YC HS tửù laứm baứi.
Goùi HS trỡnh baứy.
GV nhaọn xeựt vaứ choỏt laùi lụứi giaỷi ủuựng:
b) Ghi nhụự:
Cho HS ủoùc phaàn ghi nhụự trong SGK.
GV nhaộc laùi phaàn ghi nhụự.
c) Luyeọn taọp:
Baứi taọp 1:
- Cho HS ủoùc ND baứi. BT YC chuựng ta laứm gỡ?
- GV yeõu caàu HS ủoùc ủoaùn vaờn vaứ chổ roừ nhửừng tửứ ngửừ, hỡnh aỷnh naứo mieõu taỷ ngoaùi hỡnh cuỷa chuự beự lieõn laùc.
- GV treo baỷng phuù ủoaùn vaờn.
 GV nhaọn xeựt, choỏt laùi lụứi giaỷi ủuựng, cho ủieồm.
Hoỷi:Nhửừng chi tieỏt mieõu taỷ ủoự noựi leõn ủieàu gỡ veà chuự beự?
Baứi taọp 2:
Cho HS ủoùc yeõu caàu BT2 + ủoùc baứi thụ Naứng tieõn OÁc.
GV nhaộc HS: Khi keồ laùi caõu chuyeọn Naứng tieõn OÁc baống vaờn xuoõi, caực em nhụự keỏt hụùp taỷ ngoaùi hỡnh naứng tieõn OÁc,ngoaùi hỡnh cuỷa baứ laừo.
Cho HS tửù laứm baứi.
YC trỡnh baứy .GV nhaọn xeựt 
3. Cuỷng coỏ – Daởn doứ: (4 phút)
- Hoỷi laùi ND phaàn ghi nhụự.
Hoỷi theõm:Muoỏn taỷ ngoaùi hỡnh nhaõn vaọt ta caàn taỷ nhửừng gỡ?
GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
-Bieồu hieọn qua hỡnh daựng,qua haứnh ủoọng, qua lụứi noựi vaứ yự nghú cuỷa nhaõn vaọt.
-Choùn keồ haứnh ủoọng tieõu bieồu cuỷa nhaõn vaọt.
- HS laộng nghe.
-1 HS ủoùc, caỷ lụựp laộng nghe.
- 1 HS ủoùc vaứ traỷ lụứi.
- Ghi vaộn taột ủaởc ủieồm ngoaùi hỡnh cuỷa chũ Nhaứ Troứ.
- HS laứm baứi caự nhaõn.
- Moọt soỏ HS trỡnh baứy trửụực lụựp.
+ Chũ Nhaứ Troứ coự nhửừng ủaởc ủieồm veà ngoaùi hỡnh:
 Sửực voực:gaày yeỏu nhử mụựi loọt.
 Thaõn mỡnh:beự nhoỷ.
 Caựnh:.
 Trang phuùc: 
- Lụựp nhaọn xeựt. 
-1 HS ủoùc vaứ neõu YC.
-HS laứm baứi caự nhaõn.
- Moọt soỏ HS trỡnh baứy baứi.
-Lụựp nhaọn xeựt.
-Moọt soỏ HS ủoùc, caỷ lụựp laộng nghe.
- 1 HS ủoùc vaứ traỷ lụứi.
-HS laứm vaứo trong SGK, duứng buựt chỡ gaùch dửụựi nhửừng tửứ ngửừ mieõu taỷ ngoaùi hỡnh cuỷa chuự beự lieõn laùc.
-1 HS leõn baỷng gaùch chaõn nhửừng tửứ ngửừ treõn baỷng phuù...
- Lụựp nhaọn xeựt.
- Cho thaỏy chuự beự laứ con moọt noõng daõn ngheứo, quen chũu ủửùng vaỏt vaỷ.
- Chuự raỏt nhanh nheùn, hieỏu ủoọng, thoõng minh, thaọt thaứ.
- HS laứm vieọc theo nhoựm.
- ẹaùi dieọn caực nhoựm leõn keồ chuyeọn (tửứng ủoaùn).
- Moọt soỏ HS khaự gioỷi keồ toaứn boọ caõu chuyeọn keỏt hụùp taỷ ngoaùi hỡnh cuỷa 2 nhaõn vaọt.
-Lụựp nhaọn xeựt.
- HS traỷ lụứi nhử SGK.
ÔN TOáN: LUYệN TậP
Củng cố về TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU. LÀM VỞ BTT TIẾT 10
I. MỤC TIấU
- Củng cố về lớp triệu, cỏc hàng của lớp triệu.
- HS vận dụng kiến thức làm bài tập.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
Giới thiệu bài (3 Phút)
Hướng dẫn HS làm bài(30 phút)
Bài 1: HS nờu yờu cầu, lớp làm vào vở.
3 HS lờn chữa bài.
Lớp, GV nhận xột.
 Bài 2: HS nờu yờu cầu.
HS tự nối theo mẫu.
GV hướng dẫn thờm nhẽng HS yếu.
HS đổi vở kiểm tra bài nhau.
Bài 3: HS nờu yờu cầu.
HS đọc số, nờu giỏ trị của cỏc số 3, 2, 5.
2 HS lờn bảng.
Bài 4: HS nờu yờu cầu. Hỡnh vuụng cú 4 cạch như thế nào
HS tiếp tục vẽ để tạo thành hỡnh vuụng GV nhận xột.
HS đổi vở kiểm tra nhau.
Củng cố - Dặn dũ (3 phút)
GV nhận xột giờ học
-Viết số thích hợp vào chỗ chấm
-Gọi : Nga, Đạo, Nam
-Nối (theo mẫu)
-Hd Nam, Nga, Đạo, Thành,....
-Viêt số thích hợp vào ô trống (theo mẫu)
- Dũng, Thành
-Vẽ tiếp để có một hình vuông
-Có 4 cạnh bằng nhau
cụdcụdcụdcụdcụdcụd
Kể chuyện: 
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu: 
- Hiểu câu chuyện thơ Nàng tiên ốc, kể lại đủ ý bằng lời của mình.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Con người cần yêu thương,giúp đỡ lẫn nhau.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết 6 câu hỏi gợi ý và ý nghĩa của truyện.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
1. KTBC: (5 phút)
- Yêu cầu HS kể lại truyện – Sự tích hồ Ba Bể
? ý nghĩa câu chuyện ?
- Nhận xét, đánh giá ?
2. Bài mới: (30 phút)
* GTB: Bài học hôm nay em hãy đọc một câu chuyện bằng thơ có tên gọi Nàng tiên ốc và kể lại bằng lời kể của mình.
* HD tìm hiểu câu chuyện.
- GV đọc diễn cảm bài thơ
? Bà lão nghèo làm nghề gì để sinh sống ?
? Bà làm gì khi bắt được ốc 
? Từ khi có ốc bà lão thấy trong nhà có gì lạ ?
? Khi rình xem bà lão đã nhìn thấy gì ?
? Sau đó bà lão đã làm gì ?
? Câu chuyện kết thúc NTN ?
* HD kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
? Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời của em ?
(6 câu hỏi được GV viết bảng)
HD kể mẫu đoạn 1
(có thể cho 3 HS kể mẫu từng đoạn)
- HD kể trong nhóm đôi
- Giúp đỡ các nhóm yếu 
- Nhận xét, uốn nắn phần kể của HS
- Lu ý HS kể tự nhiên, cử chỉ, điệu bộ phù hợp.
? Nêu ý nghĩa của truyện ?
- 2 em nối tiếp kể lại câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể.
- Nêu ý nghĩa của chuyện
Mở SGK (tr18) – Nhắc lại tên bài 
- 1 em đọc yêu cầu của đề bài 
- 1 em đọc bài 
- 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn thơ 
- Đọc thầm từng đoạn để TLCH lần lợt
(Viết) Gợi ý: - Bà lão sống bằng nghề..
- Bà lão mang ốc về thả.
- Từ khi có ốc trong nhà bà
- Khi rình xem bà thấy..
- Bà đập vỏ ốc, ôm nàng tiên 
- Hai người sống hạnh phúc
(Phần kết thúc truyện xem tranh trong SGK và kể lại)
(Em kể lại cho người khác nghe lại câu chuyện bằng lời của em dựa vào ND, ý nghĩa của truyện thơ).
- 1 em kể mẫu đoạn 1
(hoặc 3 HS giỏi kể mẫu 3 đoạn)
- Luyện kể trong nhóm đôi và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Đại diện các nhóm lên thi kể chuyện 
- Thi kể từng đoạn 
- Thi kể các chuyện
- Nhận xét, bình chọn các bạn kể chuyện hay nhất.
- Nhắc lại ý nghĩa của truyện: 
3. Củng cố - Dặn dò(3 phút)
- Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ?
- Nhận xét chung 
- HD học ở nhà.
cụdcụdcụdcụdcụdcụd
Thứ 6 ngày 2 tháng 9 năm 2011
( Nghỉ lễ )
Kiểm tra của Tổ trưởng:
Kiểm tra của BGH Nhà trường:
T.H Tiếng Việt
ôn luyện mrvt nhân hậu- đoàn kết. Làm vbttv
I. MỤC TIấU
- Nắm chắc hơn về cỏc từ ngữ thuộc chr điểm: Thương người như thể thương thõn. Nắm được cỏch dựng cỏc từ ngữ đú.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Giới thiệu bài
Hướng dẫn ụn luyện
 Bài 1: HS nờu yờu cầu và tự làm.
 - Mỗi ý phải nờu được itư nhất 4 từ.
 - HS đọc bài, lớp, GV nhận xột.
 Bài 2: HS nờu yờu cầu.
 - HS tự làm vào vở bài tập. Gọi HS nờu bài làm.
 - Lớp, GV nhận xột.
 Bài 3: HS nờu yờu cầu.
 - Mỗi HS đặt 1 cõu, GV giỳp đỡ thờm những HS yếu.
 - HS đọc cõu mỡnh đặt.
 - Lớp nhận xột.
 Bài 4: HS nờu yờu cầu.
- HS nờu ý kiến của mỡnh, GV nhận xột.
3. Củng cố - Dặn dũ
- GV nhận xột giờ học.
 cụdcụdcụdcụdcụdcụd
Toán:
hàng và lớp.
I- Mục tiêu:
 - Biết được các hàng trong lớp đơn vị, lớp nghìn.
 - Biết giá trị của chữ số theo vị trí của từng chữ số đó trong mỗi số.
 - Biết viết số thành tổng theo hàng.
II- Các hoạt động dạy học. 
A- Bài cũ 
 - Kiểm tra HS làm bài ở nhà
 B- Dạy bài mới. 
 1- Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học.
 2- Giới thiệu cách đặt tính và tính.
 3- Thực hành. 
 Bài 1.
 - Gọi HS nêu yêu cầu bài toán.
 - Hớng dẫn:
 - Cho HS tự làm bài.
 - Chữa bài, chốt kết quả đúng.
 Bài 2.
 - Gọi HS nêu yêu cầu bài toán.
 - Hớng dẫn HS làm bài:
 - Yêu cầu HS làm bài
 - Chữa bài: 
 Bài 3.
 - Gọi HS đọc bài toán.
 - Hớng dẫn HS làm bài:
+ Phân tích bài toán.
 - Chữa bài
 - Yêu cầu HS nêu cách giải khác.
 3- Củng cố-Dặn dò 
 - Tóm tắt nội dung bài.
 - Nhận xét tiết học. 
- HS chữa bài và nêu miệng cách tính.
- Nhận xét kết quả của bạn.
- HS đọc trong sách, 1 em đọc trớc lớp.
- HS làm bài. 
- Chữa bài 
- HS đọc trong sách, 1 em đọc trớc lớp.
- HS làm bài. 
- Chữa bài 
- 1 HS đọc bài.
+ Nêu miệng bài toán cho biết gì và yêu cầu gì.
- Làm bài vào vở.
- 1HS chữa bài.
cụdcụdcụdcụdcụdcụd
T.H toỏn:
ễN LUYỆN VỀ HÀNG VÀ LỚP. HD LÀM VỞ BTT(T8)
I. MỤC TIấU
- Củng cố kiến thức về lớp nghỡn, lớp đơn vị. 
- Rốn kĩ năng nhận biết vị trớ của từng chữ số theo từng hàng lớp, theo từng vị trớ của nú ở từng hàng hàng lớp.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: HS nờu yờu cầu
- HS tự làm bài vào vở bài tập.
- GV theo dừi kiểm tra.
- HS nờu bài làm. Lớp, GV nhận xột.
- HS đổi vở kiểm tra bài nhau.
Bài 2: HS nờu yờu cầu.
- HS tự làm bài.
- HS nờu bài làm. Lớp, GV nhận xột.
Bài 3: HS nờu yờu cầu.
- HS đọc số, nờu giỏ trị của cỏc chữ số 2, 3, 5 trong mỗi số.
- Lớp nhận xột.
Bài 4: HS nờu yờu cầu.
- GV hướng dẫn mẫu.
- HS tự viết, 4 HS lờn bảng.
- Lớp nhận xột, chữa bài.
3. Củng cố - Dặn dũ
GV nhận xột giờ học
cụdcụdcụdcụdcụdcụd
Thứ 5 ngày 3 tháng 9 năm 2010
 Thửự 6 ngaứy 4 thaựng 9 naờm 2010 
Bd- pđ TOÁN:
Bd- pđ TIẾNG VIỆT
VIẾT ĐOẠN VĂN TẢ NGOẠI HèNH BÀ CỤ TRONG TRUYỆN:
 NÀNG TIấN ỐC 
I. MỤC TIấU
- Nhớ nội dung cõu chuyện: Nàng tiờn Ốc. Kể được cõu chuyện theo trỡnh tự, kết hợp tả ngoại hỡnh nhõn vật bà cụ. Biết viết thành đoạn văn.
- Kể đỳng và tả đỳng ngoại hỡnh bà cụ.
- Rốn cỏch hỡnh dung và quan sỏt ngoại hỡnh nhõn vật.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Giới thiệu bài
Hướng dẫn ụn luyện
Kể nối tiếp cõu chuyện kết hợp tả ngoại hỡnh nhõn vật.
HS kể theo nhúm, tả hỡnh dỏng bà cụ.
HS kể trước lớp.
HS thực hành viết đoạn văn.
HS đọc, GV thu vở chấm và nhận xột.
Củng cố - Dặn dũ
Nhận xột giờ học.
cụdcụdcụdcụdcụdcụdcụdcụd
SHTT:
Nhận xét cuối tuần
I. Mục tiêu:
- HS nhận ra những khuyết điểm của mình để sửa chữa.
- Phát huy những ưu điểm đã đạt được.
II. Các hoạt động dạy, học:
1. Ưu điểm:
	- Đồ dùng học tập tương đối đầy đủ.
	- 1 số bạn có ý thức học tập tốt: 
2. Nhược điểm:
	Còn nghỉ học không có lý do :
	- ý thức học tập chưa tốt:
	- Nhiều bạn viết chữ xấu, sai nhiều lỗi chính tả.
	- Ăn mặc chưa gọn gàng, chưa sạch sẽ .
	- Một số bạn hay nói chuyện riêng trong giờ học.
III. Tổng kết:
 GV tuyên dương 1 số em có ý thức tốt, phê bình nhắc nhở những em mắc nhiều khuyết điểm để tuần sau tiến bộ hơn.
cụdcụdcụdcụdcụdcụdcụdcụd
Kiểm tra của Tổ trưởng:
Kiểm tra của BGH Nhà trường:

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 4 Tuan 2.doc