I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Hiểu từ ngữ: Anh hùng lao động, cống hiến, cương vị, cục quân giới;
nội dung: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước
2. Kĩ năng: Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài: Đọc rõ ràng các số chỉ thời gian, từ phiên âm nước ngoài. Đọc diễn cảm bài văn giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi nhà khoa học đã có những cống hiến xuất sắc cho đất nước.
3. Thái độ: GD HS lòng hăng say lao động và tình yêu đất nước.
II. Đồ dùng dạy học.
GV: Tranh chân dung Trần Đại Nghĩa
Tuần 21: Từ ngày 25 / 1 / đến 29 /1 / 2010 Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2010 Tập đọc: Tiết 41 Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa. I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: Hiểu từ ngữ: Anh hùng lao động, cống hiến, cương vị, cục quân giới; nội dung: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước 2. Kĩ năng: Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài: Đọc rõ ràng các số chỉ thời gian, từ phiên âm nước ngoài. Đọc diễn cảm bài văn giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi nhà khoa học đã có những cống hiến xuất sắc cho đất nước. 3. Thái độ: GD HS lòng hăng say lao động và tình yêu đất nước. II. Đồ dùng dạy học. GV: Tranh chân dung Trần Đại Nghĩa HS: SGK III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức:(1P) - Hát - KT sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ:(2P) HS: Đọc bài Trống đồng Đông Sơn- Trả lời câu hỏi về nội dung GV: Nhận xét cho điểm 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nọi dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Luyện đọc. HS: 1 Hs khá đọc, lớp theo dõi.; Chia đoạn: 1P 10P - 4 đoạn: Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn. HS: Đọc nối tiếp đoạn: 3 lần GV: Theo dõi HS đọc sửa lỗi P/A và kết hợp giải nghĩa từ. GV: HD luyện đọc theo cặp; HS: Đọc bài theo cặp - 2 cặp đọc trước lớp. GV: Đọc mẫu Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. 10P HS: Đọc lướt Đ1 và nêu tiểu sử về Trần Đại Nghĩa. - ...tên thật là Phạm Quang Lễ, ở Vĩnh Long, học trung học ở Sài Gòn, năm 1935 sang Pháp học ĐH... HS: Nêu ý chính đoạn 1 ý1: Giới thiệu nhà khoa học Trần Đại Nghĩa trước năm 1946. HS: Đọc thầm Đ2,3 trả lời CH: TĐN theo Bác Hồ về nước khi nào? - Năm 1946. CH: Vì sao ông rời bỏ cuộc sống đầy đủ tiện nghi ở nước ngoài về nước? - ...theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc. CH: Em hiểu nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc nghĩa là gì? - Đất nước đang bị xâm lăng, nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc là nghe theo tình cảm yêu nước, trở về xây dựng và bảo vệ đất nước. CH: Giáo sư TĐN đã có đóng góp gì to lớn cho kháng chiến? - ...Ông đã cùng anh em nghiên cứu chế ra những loại vũ khí có sức công phá lớn: súng ba-dô-ca,... CH: Nêu đóng góp của TĐN cho sự nghiệp xây dựng Tổ quốc? - Ông có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi: Nhiều năm liền , giữ cương vị chủ nhiệm uỷ ban khoa học và kĩ thuật nhà nước. HS: ý chính đoạn 2,3. ý2: Đóng góp của giáo sư TĐN trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. HS: Đọc thầm Đ4, trao đổi: CH: Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của TĐN như thế nào? GV: Giảng từ: cống hiến, Anh hùng lao động - Năm 1948 ông được phong Thiếu tướng; 1953 ông được tuyên dương Anh hùng lao động, ông được Nhà nước trao tặng giải thưởng HCM và nhiều huân chương cao quý. CH: Nhờ đâu TĐN có được những chiến công cao quý? - ...nhờ có lòng yêu nước, tận tuỵ hết lòng vì nước, ham nghiên cứu học hỏi. HS: ý đoạn cuối ý 3: Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của TĐN. HS: ý nghĩa bài. *ý nghĩa:Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước Hoạt động 4: Đọc diễn cảm. 8P HS: 4 Hs đọc nối tiếp:.- Nêu cách đọc diễn cảm- - Đọc diễn cảm toàn bài, giọng kể rõ ràng, chậm rãi, nhấn giọng: cả ba ngành, thiêng liêng, rời bỏ, miệt mài, công phá lớn, xuất sắc,... GV: HD luyện đọc đoạn 2. HS: 1 HS đọc, Hs nghe, nêu cách đọc đoạn Đọc trơn tru, nhấn giọng ở những từ nêu trên (có trong đoạn); ngắt nghỉ hơi đúng (chú ý câu văn dài). HS: Luyện đọc theo cặp: Thi đọc:Cá nhân, cặp đọc, Lớp nx, trao đổi. GV: Nx chung, khen hs đọc tốt. 4. Củng cố:(2P) HS: Nhắc lại ý nghĩa bài( Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có ...nền khoa học trẻ của đất nước) GV: Hệ thống ND bài 5. Dặn dò:(1P) - VN kể lại cho người thân nghe. ............................................................................................... Toán: Tiết 101 Rút gọn phân số. I. Mục tiêu: 1. kiến thức: Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản. Biết cách rút gọn phân số ( trong một số trường hợp đơn giản). 2. Kĩ năng: Vận dụng làm các bài tập 3. Thái độ: GD HS yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học. GV: Bảng phụ nêu cách rút gọn HS: SGK III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức:(1P)- Hát 2. Kiểm tra bài cũ: (2P) HS: 2 HS lên bảng làm: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: GV: Nhận xét - chữa bài 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài . 1P Hoạt động 2: HD rút gọn phân số. gv: Cho phân số Tìm P/s bằng phân số đó nhưng có TS và MS bé hơn. HS: Trao đổi theo bàn tìm cách giải quyết và giải thích căn cứ vào đâu. GV: Ta nói rằng P/s đã được rút gọn thành P/s: CH: Thế nào là rút gọn phân số ? 10P Tử số và mẫu số đều chia hết cho 5 , theo tính chất cơ bản của phân số , ta có : vậy vậy * Có thể rút gọn phân số để được một phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho. HS: 2HS lên bảng làm, lớp làm nháp VD: Rút gọn P/s : GV: Nhận xét, chữa bài, chốt ý đúng: Phân số và phân số là phân số tối giản. CH: Khi rút gọn phân số có thể làm ntn? * KL: Xem TS và MS có cùng chia hết cho STN nào > 1. - Chia TS và MS cho số đó. - Cứ làm như vậy cho tới khi nhận được P/s tối giản. Hoạt động 3: Thực hành. HS : Đọc yêu cầu bài GV: Cho HS làm vào vở - Chữa bài GV: Nhận xét, chốt bài làm đúng 18P Bài 1(114) a) b, HS K-G HS : Đọc yêu cầu, trao đổi, trả lời. GV: Viết các phân số lên bảng. Bài 2 (114) a. Phân số tối giản: HS: Nêu miệng ý a GV: Chốt lại ý đúng GV: Gọi HS lên bảng chữa ý b GV: Chốt lại ý đúng - Vì cả tử số và mẫu số của các phân số trên không cùng chia hết cho số nào. b.P/số còn lại thì rút gọn được(K-G) HS: đọc yêu cầu GV: Phát phiếu cho HS làm dán lên bảng . GV: Chữa bài. Bài 3(114) HS K-G 4. Củng cố :(2P) GV: Hệ thống nội dung bài 5. Dặn dò:(1P) Về nhà làm bài tập còn lại bài 1, trình bày bài 2 vào vở. .............................................................................................. Khoa học: Tiết 41 Âm thanh I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nhận biết được những âm thanh xung quanh. Biết và thực hiện được các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh. 2. Kĩ năng: Nêu được ví dụ hoắc làm thí nghiệm đơn giản chứng minh về sự liên hệ giữa rung động và sự phát âm ra âm thanh. 3. Kĩ năng: GD HS có ý thức khi sủ dụng âm thanh. II. Đồ dùng dạy học. GV: Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm (HĐ1), Phiếu học tập (HĐ3) HS: SGK III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức:(1P)- Hát 2. Kiểm tra bài cũ:(2P) HS: 2 HS : Nêu một số cách chống ô nhiễm không khí? GV: Nhận xét - cho điểm 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài . Hoạt động 2: Làm việc theo cặp CH: Nêu các âm thanh mà em biết? HS: Trao đổi N2, nêu trước lớp... CH: Những âm thanh nào do con người gây ra- Âm thanh nào nghe vào sáng sớm, ngày, tối? HS: Phân loại âm thanh; tạo ra âm thanh với các vật ở H2. GV: KL Hoạt động 3: Làm việc theo cặp GV: Giao nhiệm vụ HS: Trao đổi theo cặp- đại diện lên thực hành.- Lớp thảo luận về các cách làm phát ra âm thanh. 1P 6P 7P - Xe chạy, nước chảy, gió thổi, gõ, gà gáy, chim kêu,... - Hs phân loại âm thanh. - Hs tạo ra âm thanh với các vật ở H2. KL: Có rất nhiều âm thanh xung quanh ta. Hàng ngày hàng giờ tai ta nghe được những âm thanh đó GV: KL KL: Cho sỏi vào ống để lắc; gõ thước vào ống; cọ 2 viên sỏi vào nhau...đều phát ra âm thanh Hoạt động 4: Làm việc theo nhóm HS: Đọc mục thực hành sgk/83, thực hiện theo N4. GV: Chia nhóm, phát phiếu, giao việc 8P HS: Báo cáo kết quả: GV: Gõ trống to; HS: Quan sát CH: Khi trống đang kêu, đang rung nếu đặt tay lên thì ...? - ...Làm cho mặt trống không rung và vì thế trống không kêu. GV: Yêu cầu hs để tay vào yết hầu để phát hiện ra sự rung động của dây thanh quản khi nói. HS : Nêu kết quả thí nghiệm GV: KL Hoạt động 5: Trò chơi tiếng gì, ở phía nào thế? GV: Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm cử 4 em . Cử trọng tài 7P KL: Âm thanh do các vật rung động phát ra. - Các nhóm lắng nghe - Cách chơi: Một nhóm gây tiếng động, nhóm kia nghe xem tiếng động đó do vật nào gây ra viết vào giấy, làm 2 vòng xem nhóm nào đúng nhiều là thắng. HS: Các nhóm lắng nghe- thực hiện chơi Lớp nhận xét GV: Phân biệt nhóm thắng, thua - Các nhóm thực hiện chơi 4. Củng cố:(2P) HS: Đọc lại mục bạn cần biết. GV: Hệ thống lại ND bài 5. Dặn dò:(1P) - VN chuẩn bị theo nhóm cho tiết học sau: 2 ống bơ, giấy vụn, ni lông, dây chun, sợi dây mềm, trống, đồng hồ, chậu nước. .......................................................................................... Lịch sử. Tiết 21 Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết: Nhà Hậu Lê ra đời trong hoàn cảnh nào.Nhà Hậu Lê đã tổ chức được một bộ máy nhà nước quy củ và quản lý đất nước tương đối chặt chẽ. Soạn Bộ luật Hồng Đức 2. Kĩ năng: Nhận thức bước đầu về vai trò của pháp luật. 3. Thái độ: GD HS Có ý thức bảo vệ đất nước II. Đồ dùng dạy học. GV: Sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê. HS: SGK III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức:(1P)- Hát 2. Kiểm tra bài cũ:(2P) CH: + Tại sao quân ta chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch? + Em hãy kể lại trận phục kích của quân ta tại ải Chi Lăng? GV: Nhận xét - cho điểm 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài . 1P Hoạt động 2 : Sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê và quyền lực của nhà Vua. 15P GV: Tổ chức cho HS đọc sgk/47 HS: Cả lớp đọc thầm, trả lời : CH: Nhà Hậu Lê ra đời vào thời gian nào? Ai là người thành lập? Đặt tên nước là gì? Đóng đô ở đâu? - Nhà Hậu Lê được Lê Lợi thành lập năm 1428, lấy tên nước là Đại Việt đóng đô ở Thăng Long. CH: Vì sao triều đại này gọi là Hậu Lê? ...để phân biệt với triều Lê do Lê Hoàn lập từ thế kỷ 10. CH: Việc quản lí đất nước dưới thời Hậu Lê như thế nào ? -...việc quản lí đất nước ngày càng được củng cố và đạt tới đỉnh cao vào đời vua Lê Thánh Tông. GV: treo sơ đồ : Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước thời Hậu Lê. HS: Nhắc lại sơ đồ: CH: Tại sao nói dưới thời Hậu Lê vua là người có uy quyền tối cao? GV: Kết luận: Tóm tắt nội dung trên. - Vua là người đứng đầu nhà nước, có quyền tuyệt đối mọi quyền lực đều tập trung vào tay vua, vua trực tiếp chỉ huy quân đội. Hoạt động 3: Bộ luật Hồng ... ủa thầy và trò TG Nội dung Hoạ động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Phần nhận xét. 1P 15P Bài 1(30) HS: 1 Hs đọc nội dung bài. Lớp đọc thầm đoạn văn, xác định đoạn và nội dung từng đoạn. HS: Lần lượt HS nêu, lớp nhận xét, trao đổi. GV: Nhận xét, chốt lời giải đúng, Đoạn Nội dung Đoạn 1: 3 dòng đầu - Giới thiệu bao quát về bãi ngô, tả cây ngô từ khi còn lấm tấm như mạ non đến lúc trưởng thành những cây ngô với lá rộng dài, nõn nà. Đoạn 2: 4 dòng tiếp. Tả hoa và búp ngô non giai đoạn đơm hoa, kết trái. Đoạn 3: còn lại Tả hoa và lá ngô giai đoạn bắp ngô đã mập và chắc, có thể thu hoạch. HS: Đọc yêu cầu bài tập. Lớp đọc thầm bài : Cây mai tứ quý. HS: Trao đổi theo nhóm yêu cầu bài tập. Phát biểu ý kiến; Lớp nhận xét, tr Bài 2(31) GV: Chốt câu đúng, dán phiếu. Đoạn Nội dung Đoạn1: 3 dòng đầu - Giới thiệu bao quát về cây mai (chiều cao, dáng, thân, tán, gốc, cành, nhánh). Đoạn 2: 4 dòng tiếp. Tả cánh hoa trái cây. Đoạn 3: còn lại Nêu cảm nghĩ của người miêu tả. CH: So sánh trình tự miêu tả 2 bài có gì khác? - Bài cây mai tứ quý tả từng bộ phận của cây, bài bãi ngô tả từng thời kì phát triển của cây. HS: Đọc yêu cầu, trao đổi cặp rút ra nhận xét. Bài 3(31) HS: Nêu ghi nhớ (sgk)- 3,4 HS đọc. Ghi nhớ: Bài văn miêu tả cây cối thường có 3 phần 1. Mở bài: Tả hoặc Gt bao quát về cây 2. Thân bài: Tả từng bộ phận của cây hoặc tả từng thời kì phất triển của cây 3. Kết bài: Có thể nêu ích lợi của , ấn tượng đặc biệt hoặc tình cảm của người tả với cây. Hoạt động 3: Phần luyện tập. HS: 1HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm Trao đổi trước lớp, phát biểu: CH: Cây gạo được miêu tả theo trình tự ntn? GV: Chốt lại HS: Đọc yêu cầu bài. GV: Dán tranh ảnh cây ăn quả. Phát phiếu và bút dạ cho 2,3 HS HS: Mỗi HS chọn 1 cây l lập dàn ý theo 1 trong 2 cách đã nêu. 2, 3 HS làm vào phiếu. HS : Nối tiếp nhau nêu dàn ý của mình, lớp nhận xét, bổ sung. HS dán phiếu GV: Nhận xét, chốt ý,chọn phiếu HS 13P Bài 1(31) - Bài văn tả cây gạo già theo từng thời kì phát triển của bông gạo từ lúc hoa còn đỏ mọng đến lúc mùa hoa hết, những bông hoa đỏ trở thành những qủa gạo, những mảnh vỏ tách ra, lộ những múi nông khiến cây gạo như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới. Bài 2 (31): Lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học 1.Tả lần lượt từng bộ phận 2. Tả lần lượt từng thời kì phát triển của cây làm dán bảng. 4. Củng cố:(2P) HS: Nhắc lại trình tự một bài văn miêu tả cây cối GV: Hệ thống nội dung bài . 5. Dặn dò:(1P) - Về nhà hoàn chỉnh dàn ý viết vào vở. Quan sát kĩ một cây em thích chuẩn bị cho tiết học sau. ........................................................................................... Khoa học: Tiết 42 Sự lan truyền âm thanh. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhận biết được âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh được lan truyền trong môi trường (khí, lỏng hoặc rắn) tới tai. 2. Kĩ năng: Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn. Nêu ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng. 3. Thái độ : Có ý thức khi sử dụng âm thanh II. Đồ dùng dạy học. GV: SGK HS: Chuẩn bị 2 ống bơ, giấy vụn, ni lông, dây chun, sợi dây mềm, trống, đồng hồ, chậu nước. III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định lớp:(1P)- Hát 2. Kiểm tra bài cũ:(2P) HS: 2 Hs nêu, lớp nx trao đổi. Làm cách nào để phát ra âm thanh? Ví dụ minh hoạ? GV: Nx chung, ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Sự lan truyên âm thanh GV: Tổ chức cho hs làm thí nghiệm: gõ trống. HS: Đọc sgk và làm thí nghiệm CH: Nêu kết quả quan sát? HS: Trao đổi theo cặp và Thảo luận: Vì sao tấm ni lông rung và vì sao tai ta nghe được tiếng trống? Lần lượt hs phát biểu và trao đổi cả lớp. GV: Nx và chốt ý đúng: Hoạt động 3: Sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng, chất rắn. GV: Tổ chức cho hs làm thí nghiệm như hình 2/85. HS: Làm thí nghiệm (theo N4): Buộc dây vào đồng hồ cho vào túi ni lông ngâm trong chậu nước, áp tai vào nghe. HS: Các nhóm nêu kết quả: nghe thấy tiếng đồng hồ chạy. GV: Tổ chức cho hs làm thí nghiệm khác: GV: Kết luận: Hoạt động 4: Âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi khoảng cách đến nguồn âm xa hơn. HS: Lấy VD về âm thanh khi lan truyền thì càng ra xa càng yếu đi? GV: Tổ chức cho hs làm lại thí nghiệm ở HĐ 1: CH: Nếu đưa ống ra xa dần vẫn gõ trống thì rung động các giấy vụn có thay đổi ntn? GV: Kết luận Hoạt động 5: Trò chơi nói chuyện qua điện thoại. GV: Tổ chức cho HS chơi nhóm 3 HS: Làm điện thoại bằng 2ống bơ nối bằng dây. 1 Hs nói, 1 hs nghe, 1 hs theo dõi nhóm nào ghi đúng và đủ không lộ tin thì thắng.Thi đua giữa các nhóm. GV:Tổng kết trò chơi có khen nhóm chơi tốt. CH: Âm thanh truyền qua những vật trong môi trường nào? 1P 10P 7P 6P 5P Bài 1(30) + Đặt phía dưới trống 1 ống bơ, miệng ống được bnọc ni lông và trên có rắc giấy vụn, gõ trống. - Tấm ni lông rung, âm thanh truyền từ trống đến tai ta. Kết luận: Mặt trống rung động làm cho không khí gần đó rung động. Rung động này được truyền đến khôgn khí gần đó,...và lan truyền trong không khí. Khi rung động lan truyền tới miệng ống sẽ làm cho tấm ni lông rung động và làm các vụn giấy chuyển động. Tương tự như vậy, khi rung động lan truyền tới tai sẽ làm màng nhĩ rung động, nhờ đó ta có thể nghe thấy được âm thanh. VD:Gõ thướcvào hộp bút trên mặt bà, bịt tai kia lại ta nghe được âm thanh... * Kết luận: Âm thanh có thể lan truyền qua chất lỏng và chất rắn. VD: Đứng gần trống trường thì nghe rõ... ...rung động yếu dần khi đi ra xa trống * Kết luận: Âm thanh yếu dần khi lan truyền ra xa nguồn âm. - ...qua sợi dây. 4. Củng cố:(2P) HS: Nhắc lại ND bài GV: Hệ thống ND bài - Nx tiết học. 5. Dặn dò:(1P) - VN học thuộc bài. Chuẩn bị cho bài học sau theo N4: 5 chai hoặc cốc giống nhau, tranh ảnh về vai trò các loại âm thanh trong cuộc sống; đĩa cát xét, băng trắng để ghi , đài cát xét. ................................................................................................ Mĩ thuật: Đ/c Nguyễn Thị Ngà dạy ................................................................................................ Kĩ thuật: Tiết 21 CAẫT, KHAÂU, THEÂU SAÛN PHAÅM Tệẽ CHOẽN (Tieỏt 1) I. Muùc tieõu: 1. Kiến thức: ẹaựnh giaự kieỏn thửực, kyừ naờng khaõu, theõu qua mửực ủoọ hoaứn thaứnh saỷn phaồm tửù choùn cuỷa HS 2. Kĩ năng: Caột, khaõu ủửụùc tuựi ruựt daõy. 3. Thái độ: GDHS yeõu thớch saỷn phaồm mỡnh laứm ủửụùc. II/ ẹoà duứng daùy- hoùc: GV: - Tranh quy trỡnh cuỷa caực baứi trong chửụng. - Maóu khaõu, theõu ủaừ hoùc.SGK. HS: -Vaọt lieọu vaứ duùng cuù caàn thieỏt: + Moọt maỷnh vaỷi hoa hoaởc maứu (maởt vaỷi hoa roừ ủeồ HS deó phaõn bieọt maởt traựi, phaỷi). + Chổ khaõu vaứ moọt ủoaùn len (hoaởc sụùi) daứi 60cm. + Kim khaõu, keựo caột vaỷi, thửụực may, phaỏn gaùch, kim baờng nhoỷ hoaởc caởp taờm. III/ Hoaùt ủoọng daùy- hoùc: 1. ổn định lớp:(1P)- Hát 2. Kiểm tra bài cũ:(2P): GV: Kieồm tra duùng cuù hoùc taọp 3. Bài mới Hoaùt ủoọng cuỷa thầy và trò TG Nội dung Hoạ động 1. Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hửụựng daón quan saựt vaứ nhaọn xeựt maóu. GV: Giụựi thieọu maóu tuựi ruựt daõy, hửụựng daón HS quan saựt tuựi maóu vaứ hỡnh SGK vaứ hoỷi: HS: Quan saựt vaứ traỷ lụứi. CH: Em haừy nhaọn xeựt ủaởc ủieồm hỡnh daùng vaứ caựch khaõu tửứng phaàn cuỷa tuựi ruựt daõy? GV: Nhaọn xeựt vaứ keỏt luaọn: HS: Neõu taực duùng cuỷa tuựi ruựt daõy. Hoaùt ủoọng 3: GV hửụựng daón thao taực kyừ thuaọt. GV: Hửụựng daón HS quan saựt H.2 ủeỏn H 9 ủeồ neõu caực bửụực trong quy trỡnh caột, khaõu tuựi ruựt daõy. HS: Nhaộc laùi caựch khaõu vieàn gaỏp meựp, caựch khaõu gheựp hai meựp vaỷi. GV: Hửụựng daón moọt soỏ thao taực khoự nhử vaùch daỏu, caột hai beõn ủửụứng phaàn luoàn daõy H.3 SG, gaỏp meựp khaõu vieàn 2 meựp vaỷi phaàn luoàn daõy H.4 SGK. Vaùch daỏu vaứ gaỏp meựp taùo ủửụứng luoàn daõy H.5 SGK, khaõu vieàn ủửụứng gaỏp meựp H.6a, 6b SGK. HS: Quan saựt vaứ traỷ lụứi. GV: Lửu yự khi hửụựng daón moọt soỏ ủieồm sau : Hoaùt ủoọng 4: HS thửùc haứnh khaõu tuựi ruựt daõy GV: Neõu yeõu caàu thửùc haứnh . HS: Theo doừi. GV: Toồ chửực cho HS thửùc haứnh ủo, caột vaỷi vaứ caột, gaỏp, khaõu hai beõn ủửụứng neùp phaàn luoàn daõy. HS: Thửùc hieọn thao taực. 1P 5P 10P 13P Keỏt luaọn: Tuựi hỡnh chửừ nhaọt. Coự hai phaàn thaõn tuựi vaứ phaàn luoàn daõy.Phaàn thaõn tuựi ủửụùc khaõu gheựp 2 meựp vaỷi baống muừi khaõu thửụứng hoaởc khaõu ủoọt. Phaàn luoàn daõy coự ủửụứng neùp ủeồ loàng daõy, ủửụùc khaõu theo caựch khaõu vieàn ủửụứng gaỏp meựp vaỷi. Kớch thửụực tuựi coự theồ thay ủoồi tuyứ theo yự thớch Lưu ý: + Trửụực khi caột vaỷi caàn vuoỏt phaỳng maởt vaỷi. Sau ủoự ủaựnh daỏu caực ủieồm theo kớch thửụực vaứ keỷ noỏi caực ủieồm, caực ủửụứng keỷ treõn vaỷi thaỳng vaứ vuoõng goực vụựi nhau. + Caột vaỷi theo ủuựng ủửụứng vaùch daỏu + Khaõu vieàn caực ủửụứng gaỏp meựp vaỷi ủeồ taùo neùp loàng daõy trửụực, khaõu gheựp 2 meựp vaỷi ụỷ phaàn tuựi sau. + Khi baột ủaàu khaõu phaàn thaõn tuựi caàn voứng 2-3 laàn chổ qua meựp vaỷi ụỷ goực tieỏp giaựp giửừa ủửụứng gaỏp meựp cuỷa phaàn luoàn daõy vụựi phaàn thaõn tuựi ủeồ ủửụứng khaõu chaộc, khoõng bũ tuoọt chổ. + Neõn khaõu baống chổ ủoõi vaứ khaõu baống muừi khaõu ủoọt thửa ủeồ chaộc, phaỳng. 4. Củng cố:(2P) HS: Nhắc lại cách thêu GV: Hệ thống ND bài ; Nhaọn xeựt veà sửù chuaồn bũ, tinh thaàn hoùc taọp cuỷa HS 5. Dặn dò:(1P) - VN tập thêu lại - Chuẩn bũ baứi tieỏt sau. ........................................................................................... Sinh hoạt: Nhận xét tuần 21 * Tự rút kinh nghiệm sau ngày dạy: ............................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................... ...............................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: