Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 27 đến tuần 30

Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 27 đến tuần 30

Tập đọc:

 Tiết 53: DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY.

I. Mục tiêu:

- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc với giọng kể chậm rói, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.- Hiểu ND: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đó dũng cảm, kiờn trỡ bảo vệ chõn lớ khoa học (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

 II. Chuẩn bị

 - Tranh sgk phóng to nếu có.

 

doc 114 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 703Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 27 đến tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27
 Thứ hai ngày 12 tháng 3 năm 2012
 Tập đọc:
 Tiết 53: Dù sao trái đất vẫn quay.
I. Mục tiêu:
- Đọc đỳng cỏc tờn riờng nước ngoài; biết đọc với giọng kể chậm rói, bước đầu bộc lộ được thỏi độ ca ngợi hai nhà bỏc học dũng cảm.- Hiểu ND: Ca ngợi những nhà khoa học chõn chớnh đó dũng cảm, kiờn trỡ bảo vệ chõn lớ khoa học (trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK).
 II. Chuẩn bị
 - Tranh sgk phóng to nếu có.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ.
? Đọc phân vai truyện Ga-vrốt ngoài chiến luỹ? Trao đổi cùng cả lớp?
- 4 Hs đọc, lớp nhận xét và trao đổi nội dung.
- Gv nx chung, ghi điểm.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài:
2. Phát triển bài:
a) Luyện đọc.
- Đọc toàn bài:
- 1 Hs khá đọc.
- Chia đoạn:
- Đọc nối tiếp: 2 lần
- 3 đoạn: Đ1: Từ đầu ...Chúa trời.
 Đ2: tiếp......bảy chục tuổi.
 Đ3: Phần còn lại.
- 3 Hs đọc /1lần.
+ Lần 1:Đọc kết hợp sửa phát âm.
- 3 Hs đọc
+ Lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- 3 Hs khác đọc.
- Luyện đọc theo cặp:
- Cả lớp luyện đọc cặp.
- Đọc toàn bài:
- 1 Hs đọc.
- Gv nx đọc đúng và đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài:
- Đọc thầm đoạn 1, trao đổi,trả lời:
- ý kiến của Cô-péc-ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ?
- Lúc bấy giờ người ta cho rằng TĐ là trung tâm của vũ trụ, đứng yên 1 chỗ còn mặt trời ...Còn Cô-péc-ních lại chứng minh rằng TĐ mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời.
- Vì sao phát hiện của Cô-péc-ních lại bị coi là tà thuyết?
- Vì nó ngược lại với những lời phán bảo của Chúa trời.
- Đoạn 1 cho biết điều gì?
- ý1: Cô-péc-ních dũng cảm bác bỏ ý kiến sai lầm, công bố phát hiện mới.
- Đọc thầm đoạn 2, trao đổi và trả lời:
- Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì?
-ủng hộ,cổ vũ ý kiến củaCô-péc- ních.
- Vì sao toà án lúc ấy lại xử phạt ông?
- ...Vì cho rằng ông cũng như Cô-péc - ních nói ngược với lời phán bảo của Chúa trời.
- ý chính đoạn 2?
- ý 2: Ga-li-lê bị xét sử.
- Đọc lướt đoạn 3 trả lời:
 - Lòng dũng cảm của Cô-péc -ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào?
- 2 nhà khoa học đã dám nói lên khoa học chính, nõi ngược với lời phán bảo của Chúa trời. Ga -li -lê đã bị tù nhưng ông vẫn bảo vệ chân lí.
- ý chính đoạn 3?
- ý 3: Ga-li-lê bảo vệ chân lí.
- ý chính toàn bài:
- ý chính: MĐ, YC.
c) Đọc diễn cảm.
- Đọc nối tiếp:
- 3 Hs đọc.
- Tìm cách đọc bài:
- Giọng kể rõ ràng, nhấn giọng: trung tâm, đứng yên, bác bỏ, sai lầm, sửng sốt, tà thuyết, phán bảo, cổ vũ, lập tức, cấm, tội phạm, buộc phải, nói to, vẫn quay, thắng, giản dị.
- Luyện đọc đoạn: Chưa đầy....vẫn quay!
+ Gv đọc mẫu:
- Lớp nghe, nêu cách đọc đoạn.
- Lớp luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc:
- Cá nhân, cặp thi.
- Gv cùng hs nx bình chọn bạn đọc tốt.
3. Kết luận.:
	- Nx tiết học. Vn đọc bài và chuẩn bị bài 54.
 **********************************************
 Toán.
 Tiết 131: Luyện tập chung.
I. Mục tiêu:
- Rỳt gọn được phõn số.
- Nhận biết được phõn số bằng nhau.
- Biết giải bài toỏn cú lời văn liờn quan đến phõn số.
II. Các hoạt động dạy học.
* Kiểm tra bài cũ.
- Nêu cách nhân hai phân số? Lấy ví dụ?
- 2 Hs nêu và lấy ví dụ, cả lớp làm.
- Nêu cách cộng, trừ hai phân số khác mẫu số? Lấy ví dụ?
- 2 Hs nêu và lấy ví dụ, lớp thực hiện.
- Gv cùng hs nx, chữa bài, ghi điểm.
* Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Phát triển bài
Bài tập.
Bài 1.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức hs làm bài vào vở :
- 2hs lên bảng. Cả lớp làm bài vào vở.
25 5 ; 9 3 ;10 5
30 6 15 5 12 6
- Gv nx chung và chốt bài đúng.
- Nhận xét bài bạn.
Bài 2.
- Hướng dẫn HS lập phân số rồi tìm phân số của một số.
- Hs đọc yêu cầu bài.
 Bài giải:
a, Phân số chỉ ba tổ học sinh là:3\4
b, Số học sinh của ba tổ là:
 32 x 3 = 24 ( bạn )
 4
 Đáp số: a, 3\4
 b, 24 bạn.
Bài 3: 
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức học sinh trao đổi tìm ra các bước giải:
+ Tìm độ dài đoạn đường đã đi .
+ Tìm độ dài đoạn đường còn lại .
 Bài giải:
Anh Hải đã đi được một đoạn đường dài là:
 15 x 2 = 10 ( km )
 3
Anh Hải còn phải đi tiếp một đoạn đường 
nữa dài là:
 15 - 10 = 5 ( km )
 Đáp số: 5 km.
Bài 4. Làm tương tự bài 3.
*, HD học sinh tìm các bước giải:
- Tìm số xăng lấy ra lần sau.
- Tìm số xăng lấy ra cả hai lần.
- Tìm số xăng lúc đầu có trong kho.
 Bài giải:
Lần sau lấy ra số lít xăng là:
 32850 : 3 = 10950 ( l )
Cả hai lần lấy ra số lít xăng là:
 32850 + 10950 = 43800 ( l )
Lúc đầu trong kho có số lít xăng là:
 56200 + 43800 = 100 000 ( l )
 Đáp số: 100 000 ( l )
3. Kết luận.
	- Nx tiết học. Vn làm bài tập.
 **********************************************
Thể dục
Tiết 53: Nhẩy dây, di chuyển tung và bắt bóng
Trò chơi "Dẫn bóng"
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết cỏch thực hiện động tỏc di chuyển tung và bắt búng bằng hai tay (di chuyển và dựng sức tung búng đi hoặc chọn điểm rơi để bắt búng gọn).
- Thực hiện được nhảy dõy kiểu chõn trước, chõn sau.
- Bước đầu biết cỏch thực hiện tõng cầu bằng đựi hoặc tung búng 150g từ tay nọ sang tay kia, vặn mỡnh chuyển búng từ tay nọ sang tay kia, ngồi xổm tung và bắt búng, cỳi người chuyển búng từ tay nọ sang tay kia qua khoeo chõn.
- Biết cỏch chơi và tham gia chơi được.
II. Địa điểm, phương tiện.
- Địa điểm: Sân trường, vệ sinh, an toàn.
- Phương tiện: 1 Hs /1 dây, kẻ sân chơi trò chơi, bóng.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu.
6 - 10 p
- ĐHTT
- Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số.
- Gv nhận lớp phổ biến nội dung tiết học.
- Khởi động xoay các khớp.
- Chạy nhẹ nhàng theo vòng tròn.
- Ôn bài TDPTC.
- KTBC: bài TDPTC.
 + + + +
G + + + + +
 + + + + 
- ĐHTL: 
2. Phần cơ bản:
- Gv chia lớp thành 2 nhóm:
18 - 22 p
- N1: ôn bài thể dục RLTTCB.
- N2: trò chơi.
- Sau đổi lại.
a. Bài tập RLTTCB.
- Ôn tung và bắt bóng :
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau:
b. Trò chơi vận động: Dẫn bóng..
- 2, 3 Hs /1 nhóm quay mặt vào nhau tung và bắt bóng.
- ĐHTL:
- Các nhóm thi nhẩy dây, lớp cùng gv nx,
- Gv nêu tên trò chơi, chỉ dẫn sân chơi và làm mẫu.
- Hs chơi thử và chơi chính thức.
3. Phần kết thúc.
4 - 6 p
- Gv cùng hs hệ thống bài.
- Hs đi đều hát vỗ tay.
- Trò chơi: Kết bạn.
- Gv nx, đánh giá kết quả giờ học, vn ôn bài RLTTCB.
- ĐHTT:
Chiều 
Chính tả (Nhớ - viết)
Tiết 27: Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
I. Mục tiêu.
- Nhớ-viết đỳng bài CT; biết trỡnh bày cỏc dũng thơ theo thể tự do và trỡnh bày cỏc khổ thơ.
- Làm đỳng BT CT phương ngữ (2) a/b hoặc (3) a/b, BT do GV soạn.
II. Chuẩn bị.
	- Bảng phụ viết bài 1a, 2a.
III. Các hoạt động dạy học.
* Kiểm tra bài cũ.
- Viết: Béo mẫm, lẫn lộn, con la, quả na 
- Gv cùng hs nx chung, ghi điểm.
* Bài mới.
1. Giới thiệu bài. Nêu MĐ, YC.
2. Phát triển bài.
a) Hướng dẫn học sinh nhớ - viết.
- Đọc yêu cầu 1 của bài:
- 2 Hs lên bảng viết, lớp viết nháp, đổi chéo nháp kiểm tra.
- 1 Hs đọc.
- Đọc 3 khổ thơ cuối bài:
- 1 Hs đọc.
? Hình ảnh nào trong đoạn thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe?
- ...Không có kính, ừ thì ướt áo, mưa tuôn, mưa xối như ngoài trời, chưa cần thay lái trăm cây số nữa.
- Phát hiện và đọc cho lớp viết các từ khó trong đoạn?
- 1 Hs đọc, lớp viết.
- Gv cùng hs nx các từ khó viết.
- VD: tuôn, xối, sa, ướt,...
- Gv nhắc nhở chung cách ngồi viết và cách trình bày.
- Viết bài:
- Lớp viết bài vào vở.
- Gv thu một sốbài chấm.
- Lớp tự soát lỗi bài mình.
- Gv nx chung bài viết.
b) Bài tập.
Bài 2a.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Gv nêu rõ yêu cầu bài:
- Hs làm bài theo nhóm 4 và thi đua nhau viết:
- Trình bày:
- Các nhóm cử đại diện lên viết và thi giữa các nhóm.
- Gv nx, tổng kết thi đua :
- Chỉ viết với s: sàn, sản, sạn, sảng sảnh, sánh, sau, sáu, sặc, sẵn, sỏi, sóng, sờn, sởn, sụa, sườn, sượng sướt, sứt, sưu, sửu....
- Chỉ viết với x: xiêm, xin, xỉn, xoay, xoáy, xoắn, xồm, xổm, xốn, xộn, xúm, xuôi, xuống, xuyến, xứng, xước, xược,... 
Bài 3a.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức hs làm bài cả lớp :
- Lớp làm bài vào vở, dùng chì gạch từ sai.
- Chữa bài:
- 1Hs lên bảng, lớp nêu miệng.
- Gv cùng hs nx, chữa bài:
- Thứ tự điền: sa mạc, xen kẽ.
3. Kết luận:
	- Nx tiết học, ghi nhớ hiện tượng chính tả để viết đúng.
Thứ ba ngày 13 tháng 03 năm 2012.
Toán:
Tiết 132: Kiểm tra định kì giữa học kì II.
I. Mục tiêu.
KT tập trung vào cỏc ND sau: - Nhận biết KN ban đầu về PS, tớnh chất cơ bản của PS, PS bằng nhau, rỳt gọn, SS PS; viết cỏc PS theo TT từ lớn đến bộ và ngược lại. - Cộng, trừ, nhõn, chia hai PS; cộng, trừ, nhõn PS với số TN; chia PS cho số TN khỏc 0. 
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
2. Giới thiệu bài:
3.Phát triển bài:
	Đề bài.
Câu 1: Tính: 
a, 25 + 13 	 b, 11 + 9
 7 7 2
Câu 2: Tính : 
a, 9 - 1 b, 5 - 1
 24 3 4 
Câu 3: Tính rồi rút gọn : 
a, 4 x 5 	 b, 1 : 1
 7 5 4 8
Câu 4: Một hình chữ nhật có diện tích 4 m2, chiều rộng bằng 1 m. Tính chiều 
 2
dài của hình chữ nhật đó ? 
Câu 5: Tính :
3 : 2 
 7
 	2. Đáp án :
- Câu 1: (2 điểm)
- Câu 2: (2 điểm)
- Câu 3: (2 điểm)
- Câu 4: (3 điểm)
	+ Tóm tắt đúng  : 1 điểm.
	+ Câu lời giải  : 0,5 điểm.
	+ Phép tính đúng : 1 điểm.
	+ Đáp số đúng : 0,5 điểm.
 - Câu 5: (1 điểm)
Luyện từ và câu.
 Tiết 53: Câu khiến.
I. Mục tiêu.
- Nắm được cấu tạo và tỏc dụng của cõu khiến (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được cõu khiến trong đoạn trớch (BT1, mục III); bước đầu biết đặt cõu khiến núi với bạn, với anh chị hoặc với thầy cụ (BT3).
II. Chuẩn bị.
	- Bảng phụ viết những câu khiến của bài tập 1- luyện tập.
III. Các hoạt động dạy học.
* Kiểm tra bài cũ.
- Học thuộc các thành ngữ bài 4. Giải thích một thành ngữ em thích?
- 2 Hs trả lời, lớp nx, bổ sung.
- Gv nx chung, ghi điểm.
* Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Phát triển bài.
a) Phần nhận xét.
Bài tập 1, 2.
- Hs đọc yêu cầu bài 1, 2.
- Hs suy nghĩ, phát biểu ý kiến:
- Câu khiến:
- Dùng để:
 Mẹ mời sứ giả vào đây cho con!
 - dùng để nhờ mẹ gọi sứ giả vào.
- Cuối câu in nghiêng có dấu gì?
- Có dấu chấm than cuối câu.
Bài 3.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức hs trao đổi theo nhóm thực hiện yêu cầu bài.
- Hs thực hiện yêu cầu bài.
- Trình bày:
- Lần lượt hs nêu câu nói của mình, lớp nx, trao đổi, bổ sung.
- Gv nx chung:
- VD: Làm ơn cho tớ mượn quyển vở của cậu với!...
- Câu khiến dùng để làm gì và khi viết cuối câu khiến có dấu gì?
- Hs trả lời:
b) Phần ghi nhớ:
- 3, 4 hs nêu.
c) Phần luyện tập.
Bài 1.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Đọc thầm nội dung bài v ...  vở:
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 Hs lên bảng chữa bài.
- Gv thu chấm một số bài:
- Gv cùng hs nx chữa bài.
Bài giải
12km = 1 200 000 cm
Quãng đường từ bản A đến bản B trên bản đồ dài là:
1 200000 : 100 000 = 12 (cm)
Đáp số: 12 cm.
Bài 3. Làm tương tự bài 2.
 (Làm bài vào nháp)
- Cả lớp làm và chữa bài:
Bài giải
10 m = 1000 cm; 15 m = 1500 cm
Chiều dài hình chữ nhật trên bản đồ là:
1 500 : 500 = 3(cm)
C rộng hình chữ nhật trên bản đồ là:
1000 : 500 = 2 (cm)
Đáp số: Chiều dài: 3cm
Chiều rộng: 2cm.
3. Kết luận.
	- Nx tiết học, Vn làm bài tập VBT tiết 149.
Luyện từ và câu:
Tiết 60: Câu cảm
I. Mục tiêu.
- Nắm được cấu tạo và tỏc dụng của cõu cảm (ND Ghi nhớ).
- Biết chuyển cõu kể đó cho tàhnh cõu cảm (BT1, mục III), bước đầu đặt được cõu cảm theo tỡnh huống cho trước (BT2), nờu được cảm xỳc được bộc lộ qua cõu cảm (BT3).
II. Các hoạt động dạy - học.
* Kiểm tra bài cũ:
- Đọc đoạn văn viết về hoạt động du lịch hay thám hiểm?
- 2 Hs đọc, lớp nx, bổ sung.
- Gv nx chung, ghi điểm.
* Bài mới.
1. Giới thiệu bài:
2. Phát triển bài
a) Phần nhận xét:
Bài tập 1, 2, 3:
- Hs nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức hs trao đổi theo nhóm đôi:
- Hs thảo luận trả lời từng bài:
- Trình bày:
- Nêu từng bài, lớp nx, trao đổi, bổ sung.
- Gv nx chung chốt ý đúng:
Bài 1: - Chà con mèo có bộ lông đẹp làm sao!
- Dùng thể hiện cảm xúc ngạc nhiên, vui mừng trứơc vẻ đẹp của con mèo.
- A! Con mèo này khôn thật!
Thể hiện sự thán phục sự khôn ngoan của con mèo.
Bài 2.
Cuối các câu trên có dấu chấm than.
Bài 3:
Câu cảm thường bộc lộ cảm xúc của người nói.
Câu cảm thường có các từ: ôi, chao, trời, quá, lắm, thật..
b) Phần ghi nhớ:
- 3, 4 Hs đọc.
c) Phần luyện tập.
Bài 1.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Tự làm bài vàò nháp:
- Cả lớp làm bài.
- Nêu miệng:
- Nhiều hs nêu lần lượt từng câu:
- Gv cùng hs nx, bổ sung, trao đổi, chốt câu đúng:
VD: a) Chà (Ôi, ), con mèo này bắt chuột giỏi quá!
(Câu còn lại làm tương tự)
Bài 2.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Hs làm bài vào vở:
- Cả lớp làm bài:
- Trình bày:
- Lần lượt hs nêu từng tình huống:
- Gv cùng hs nx, trao đổi, bổ sung, chốt câu đúng, ghi điểm:
VD: a) Bạn giỏi quá!
 Bạn thật là tuyệt!...
b) Trời ơi, lâu quá rồi mới gặp cậu!...
Bài 3. Hs nêu miệng:
- Gv cùng hs nx, chốt câu trả lời đúng và thảo luận tình huống đa câu cảm đó.
- Hs suy nghĩ và trả lời:
a)	Bộc lộ cảm xúc mừng rỡ.
b)	Bộc lộ cảm xúc thán phục.
c)	Bộc lộ cảm xúc ghê sợ.
3. Kết luận:
- NX tiết học, VN tự đặt 3 câu cảm vào vở.
 Địa lí:
Tiết 30: Thành Phố Huế.
I. Mục tiêu:
 - Nờu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Huế:
+ Thành phố Huế từng là kinh đụ của nước ta thời Nguyễn.
+ Thiờn nhiờn đẹp với nhiều cụng trỡnh kiến trỳc cổ khiến Huế thu hỳt được nhiều khỏch du lịch.
- Chỉ được thành phố Huế trờn bản đồ (lược đồ).
II. Chuẩn bị.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Tranh, ảnh về Huế.
III. Các hoạt động daỵ - học.
* Kiểm tra bài cũ:
- Giải thích vì sao ngày càng có nhiều khách du lịch đến tham quan miền Trung?
- 2 Hs nêu, lớp nx, bổ sung.
- Gv nx chung, ghi điểm.
* Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Phát triển bài.
a) Hoạt động 1: Thiên nhiên đẹp với các công trình kiến trúc cổ.
* Mục tiêu: Hs xác định đợc Huế là một thành phố đẹp với các công trình kiến trúc cổ.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức hs xác định vị trí TP Huế trên bản đồ:
- Hs xác định .
- Một số hs lên chỉ trên bản đồ:
- Lớp qs, nx, bổ sung.
- Thành phố Huế nằm ở tỉnh Thừa Thiên Huế, nằm ở phía Đông của dãy Trường Sơn.
- Có các dòng sông nào chảy qua Hếu?
- Sông Hương (Hương Giang).
- Nêu tên các công trình kiến trúc cổ kính của thành phố Hếu?
Kinh thành Hếu, chùa Thiên Mụ, lăng Tự Đức, Điện Hòn chén,..
- Vì sao các công trình đó gọi là các công trình cổ?
- là những công trình do con ngời xây dựng lên từ rất lâu đời.
- Các công trình này có từ bao giờ vào đời vua nào?
khoảng hơn 300 năm về trước, vào thời vua nhà Nguyễn.
* Kết luận: Gv chốt ý trên.
b) Hoạt động 2: Huế - thành phố du lịch.
* Mục tiêu: hs hiểu Huế là thành phố du lịch của nước ta.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức hs quan sát hình sgk, đọc sgk trả lời:
- Nếu xuôi thuyền theo dòng sông Hương chúng ta thăm quan địa điểm dụ lịch nào?
Kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ, lăng Tự Đức, Điện Hòn chén, Cầu Trường Tiền, chợ Đông Ba., khu lưu niệm Bác Hồ. Và còn nhiều khu nhà vườn xum xuê,
- Tổ chức học sinh hoạt động theo nhóm:
- Giới thiệu về một vẻ đẹp của một địa danh mà em chọn.
- Trình bày:
- Nhiều hs giới thiệu.
- Gv nx chung, khen hs có nhiều hiểu biết và su tầm tranh ảnh đẹp về Huế.
- ở Huế còn có nhiều món ăn đặc sản gì?
- bánh Huế, thức ăn chay, món ăn cung đình Huế,
- Ngoài ra ở Huế còn có những đặc sản gì nổi bật?
- Điệu hát cung đình Huế được công nhận là di sản văn hoá phi vật thể của Thế Giới, Huế còn nhiều làng nghề thủ công, đúc đồng, thêu kim hoàn.
* Kết luận: Gv chốt ý trên, Hs đọc ghi nhớ bài.
3. Kết luận.
	- Nx tiết học, Vn học thuộc bài, chuẩn bị bài tuần 31.
Kĩ thuật:
Tiết 30: Lắp xe nôi ( tiết 2)
I. Mục tiêu: 
- Chọn đỳng, đủ số lượng cỏc chi tiết để lắp xe nụi.
- Lắp được xe nụi theo mẫu. Xe chuyển động được.
II. Chuẩn bị.
	- Chiếc xe nôi đã lắp hoàn chỉnh; Bộ lắp ghép.
III. Các hoạt động dạy - học.
 * Kiểm tra bài cũ:
- Nêu quy trình để lắp xe nôi?
- 2 Hs nêu, lớp nx, bổ sung.
- Gv nx đánh giá.
* Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Phát triển bài.
Hoạt động 1: Hs thực hành lắp xe nôi.
a) Chọn các chi tiết để lắp xe nôi.
- Hs nêu, lớp nx bổ sung.
- Tổ chức cho hs thực hành theo N2:
- N2 chọn đúng và đủ các chi tiết lắp xe nôi.
b) Lắp từng bộ phận:
- Chú ý: vị trí trong ngoài, giữa các bộ phận của xe nôi, thứ tự các bước lắp.
- Vị trí nối các bộ phận.
c) Lắp ráp chiếc xe nôi:
- Gv quan sát giúp đỡ nhóm còn lúng túng.
- Quan sát hình 1 sgk để lắp ráp hoàn thành chiếc xe nôi.
- Kiểm tra sự chuyển động của xe nôi.
 Hoạt động 2: Đánh giá kết quả:
- Hs trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- Gv nêu tiêu chuẩn đánh giá.
- Lớp dựa vào tiêu chí đánh giá.
- Gv nx chung và đánh giá.
3. Kết luận.
-Nx tiết học. 
-Chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 06 tháng 4 năm 2012.
Tập làm văn:
Tiết 60: Điền vào giấy tờ in sẵn.
I. Mục tiêu.
- Biết điền đỳng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Phiếu khai bỏo tạm trỳ, tạm vắng (BT1); hiểu được tỏc dụng của việc khai bỏo tạm trỳ, tạm vắng (BT2).
II. Chuẩn bị.
	- Phiếu khổ to và phiếu cho hs.	
III. Các hoạt động dạy - học.
* Kiểm tra bài cũ:
- Đọc đoạn văn tả ngoại hình con mèo hoặc con chó ?
- 2,3 Hs đọc, lớp nx, bổ sung.
- Gv nx chung, ghi điểm.
* Bài mới.
1. Giới thiệu bài. Nêu MĐ, YC.
2. Phát triển bài.
Bài 1.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Gv hướng dẫn hs trên phiếu to cả lớp:
- Hs theo dõi, cùng trao đổi cách ghi.
- Làm bài:
- Cả lớp làm bài vào phiếu.
- Trình bày:
- Hs tiếp nối đọc tờ khai báo cuả mình, lớp nx, trao đổi, bổ sung.
- Gv nx chung, ghi điểm hs làm bài đầy đủ, đúng:
Điểm khai báo tạm trú tạm vắng số 2: Khu 2, tt phố Ràng, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai.
Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng.
1. Họ và tên: Lê Thanh Tú
2. Sinh ngày: 25 -10 - 1970.
3. Nghề nghiệp và nơi làm việc: Bác sĩ bệnh viện huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai.
4. CMND số: 123434562
5. Tạm trú, tạm vắng từ ngày 12/3/2012 đến ngày 12 / 4/ 2012.
6. ở đâu đến hoặc đi đâu: Xã Thượng Hà, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai.
7. Lí do: Thăm người thân.
8. Quan hệ với chủ hộ: Chị gái.
9. Trẻ em dới 15 tuổi đi theo:
Nguyễn Thị Hạnh (9 tuổi)
 Ngày 12 tháng 4 năm 2012.
 Cán bộ đăng kí Chủ hộ
 (Kí, ghi rõ họ, tên) (Hoặc người trình báo)
 Tú
 Lê Thanh Tú
Bài 2.
- Hs đọc yêu cầu bài:
- Vì sao phải khai tạm trú tạm vắng:
- Để chính quyền địa phơng quản lí được những ngời đang có mặt hoặc vắng mặt tại nơi ở những người ở nơi khác mới đến. Khi có việc xảy ra các cơ quan Nhà nước có căn cứ để điều tra, xem xét.
3. Kết luận:
- Nx tiết học, Nhớ nội dung bài học.
Mĩ thuật:
Tiết 30: Tập nặn tạo dáng: Đề tài tự chọn.
I. Mục tiêu:
- Biết cỏch chọn đề tài phự hợp.
- Biết cỏch nặn tạo dỏng.
- Nặn tạo dỏng được một hay hai hỡnh người hoặc con vật theo ý thớch.
II. Chuẩn bị:
	- Su tầm tượng, ảnh,...về các con vật.
	- Chuẩn bị đất nặn (hoặc giấy mùa, hồ dán)
III. Các hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài:
2. Phát triển bài.
a) Hoạt động1: Quan sát, nhận xét.
- Gv giới thiệu hình ảnh đã chuẩn bị sẵn:
- Hs quan sát, nhận xét: 
? Các bộ phận chính của ngời hay con vật?
- Hs nêu cụ thể đối với hình cụ thể.
? Các dáng:
- Đi, đứng, ngồi, nằm,...
 b) Hoạt động 2: Cách nặn:
- Gv thao tác nặn:
- Hs quan sát.
+ Nặn từng bộ phận:
đầu, thân, chân,...dính ghép lại 
+ Nặn từ một thỏi đất :
- Vê, vuốt thành bộ phận.
+ Nặn thêm các chi tiết phụ:
+ Tạo dáng phù hợp với hoạt động: 
- Đi, cúi, chạy,..
 c) Thực hành:
- Nặn cá nhân theo ý thích.
- Chú ý: Chọn nặn người hay con vật, trong hoạt động nào.
- Nặn thân chính, nặn các chi tiết và tạo dáng.
- Chọn sản phẩm cùng loại để tạo thành đề tài:
- Từng nhóm tập trung thành từng nhóm nặn người, cây, con vật,..
 d) Nhận xét, đánh giá:
- Hs trng bày sản phẩm .
- Gv cùng hs nx, đánh giá sản phẩm theo nhóm:
- Hình; dáng; sắp xếp....
3. Kết luận. 
 Quan sát đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu. 
Toán:
Tiết 150: Thực hành
I. Mục tiêu:
- Tập đo độ dài đoạn thẳng trong thực tế, tập ước lượng.
II. Chuẩn bị.
- Thước dây cuộn (hoặc dây có ghi dấu từng mét), cọc mốc.
III. Các hoạt động dạy - học.
1. Giới thiệu bài.
2. Phát triển bài.
a) Thực hành tại lớp:
- Tổ chức hs thực hành đo chiều dài bàn gv và xác định 3 điểm thẳng hàng trên mặt đất.
- 2 Hs đo, và xác định lớp quan sát và nhận xét.
- Gv nx, hướng dẫn hs đo.
- Hs đọc sgk/158.
b) Thực hành ngoài lớp:
- Thực hành theo N4.
- Giao nhiệm vụ:
- Hs thực hiện đo và báo cáo kết quả.
c) Bài tập.
Bài 1. Thực hành đo độ dài.
- Thực hành theo N4: Mỗi nhóm 1 nhiệm vụ, đo. (luôn phiên em nào cũng đo)
- Báo cáo kết quả và cách đo:
- Lần lượt đại diện nhóm báo cáo, lớp nx, bổ sung.
Bài 2. Tập  ước lượng độ dài:
- Các nhóm báo cáo kết quả, Gv quan sát
- Chia nhóm thực hành, nhóm trưởng điều khiển: Mỗi hs đều được ước lượng:
+ Ước lượng 10 bước đi được khoảng mấy mét , rồi dùng thước đo kiểm tra lại.
và khen nhóm hoạt động tích cực.
3. Kết luận.
	- Nx tiết học, vn thực hành đo chiều dài, chiều rộng căn nhà em ở.

Tài liệu đính kèm:

  • docnguyet tuân 27-30.doc