TUẦN 31 THỨ HAI, NGÀY 4 THÁNG 4 NĂM 2011
TIẾT 1: TẬP ĐỌC
ĂNG-CO VÁT
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rói, biểu lộ tỡnh cảm kớnh phục.
- ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trỡnh kiến trỳc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân Cam-pu-chia (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Giaựo duùc HS coự yự thửực baỷo veọ caực danh lam thaộng caỷnh.
II. ĐỒ DÙNG:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
TUẦN 31 THỨ HAI, NGÀY 4 THÁNG 4 NĂM 2011 TIẾT 1: Tập đọc Ăng-co Vát MỤC ĐÍCH YấU CẦU: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rói, biểu lộ tỡnh cảm kớnh phục. - ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ăng-co Vỏt, một cụng trỡnh kiến trỳc và điờu khắc tuyệt diệu của nhõn Cam-pu-chia (trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK) - Giaựo duùc HS coự yự thửực baỷo veọ caực danh lam thaộng caỷnh. II. ĐỒ DÙNG: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của thaày Hoạt động của trò 1. ỔN ĐỊNH: 2. BÀI CŨ: - Đọc thuộc bài: “Dòng sông mặc áo” 3. BÀI MỚI; A. GT BÀI. B. LUYỆN ĐỌC. - Chia ủoaùn: 3 ủoaùn. + ẹoaùn 1: Tửứ ủaàu ủeỏn theỏ kổ XII. + ẹoaùn 2: Tieỏp theo ủeỏn gaùch vửừa. + ẹoaùn 3: Coứn laùi. - HD từ khú - kiến trúc, điêu khắc, thốt nốt, kì thú, muỗm, thâm nghiêm - Ngắt nghỉ cõu văn dài, giải nghĩa từ. - Đọc mẫu. C. TèM HIỂU BÀI. ? Ăng-co Vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ. ? Khu đền chính đồ sộ như thế nào. ? Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào. ? Phong cảnh đền lúc hoàng hôn có gì đẹp. ? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì. D. ĐỌC DIỄN CẢM. - HD đọc diễn cảm đoạn 1 - Nhận xột 4. CỦNG CỐ BÀI. - Nhận xét giờ học - Hát - 2 HS đọc trả lời các câu hỏi, nội dung - Quan sát tranh - 1 hs đọc toàn bài. - Đọc nối tiếp theo đoạn. - Đọc nối tiếp lần 1. - Đọc nối tiếp lần 2. - Đọc nối tiếp lần 3. - 1 hs đọc cả bài. - Xây dựng ở Cam-pu- chia từ đầu thế kỉ XII - Gồm ba tầng với những ngọn tháp lớn, ba tầng hành lang dài gần 1500m, có 398 gian phòng - Những cây tháp lớn được dựng bằng đá ong và bọc ngoài bằng đá nhẵn. Những bức tường buồng nhẵn như mặt ghế đá, được ghép những tảng đá lớn đẽo gọt vuông vức và lựa ghép vào nhau kín khít như xây mạch vữa - Ăng - co vát thật huy hoàng: ánh sáng chiếu soi vào bóng tối cửa đền... - Giỳp e hiểu được những cụng trỡnh kiến trỳc đồ sộ trang nghiờm của ngươig dõn Cam-pu- chia - HS đọc nối tiếp 3 đoạn - 3 HS luyện đọc diễn cảm theo hd. - Caỷ lụựp luyeọn ủoùc ủoaùn. - 3-4 HS thi ủoùc dieón caỷm. - Lụựp nhaọn xeựt. - Nêu nội dung chính của bài? - Chuẩn bị bài sau ---------------------------------------------------------- TIẾT 2: Toán Thực hành (tiếp) I. Mục tiêu : - Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào hình vẽ - HS yêu thích học toán II. ĐỒ DÙNG: Thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét, giấy vẽ VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ỔN ĐỊNH: 2. BÀI CŨ: Bài 2( trang 158) 3. BÀI MỚI; A. GT BÀI. B. THỰC HÀNH. a. Giới thiệu vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ (ví dụ trong SGK) - GV nêu bài toán - Gợi ý cách thực hiện: + Tính độ dài thu nhỏ của đoạn thẳng ab (theo xăng-ti-mét) đổi 20m =2000cm; độ dài thu nhỏ: 2000: 400 = 5 (cm) + Vẽ vào tờ giấy hoặc vở một đoạn thẳng ab có độ dài 5 cm - lưu ý HS tự vẽ đoạn thẳng ab đúng bằng 5cm, không cần ghi tỉ lệ, không cần kẻ khung C. BÀI TẬP. Bài 1: - Giới thiệu chiều dài bảng lớp là 3m - Giao nhiệm vụ: vẽ đoạn thẳng biểu thị chiều dài đó trên bản đồ có tỉ lệ 1: 50 - Nhận xột bài. 4. CỦNG CỐ BÀI. - Muốn vẽ đoạn thẳng trên bản đồ với tỉ lệ nhất định làm theo mấy bước? - Nhận xét giờ học. - Hát - 2HS lên bảng - Học sinh mở sách giáo khoa trang 159 đọc bài toán - Tính độ dài của ab trên bản đồ như SGK - Học sinh tiến hành vẽ trên giấy một đoạn thẳng ab = 5 cm - đổi cho bạn ngồi cạnh kiểm tra lại - 2 HS đọc yêu cầu bài tập - HS tính độ dài đoạn thẳng trên giấy vẽ - Đổi 3m = 300cm - Độ dài thu nhỏ: 300: 50 = 6 (cm) Vẽ đoạn thẳng ab có độ dài 6 cm - HS thực hành vẽ trên giấy - Trả lời - Chuẩn bị bài sau: ---------------------------------------------------- TIẾT 3: Đạo đức Bảo vệ môi trường ( Tiếp theo ) I. Mục tiêu : - Biết sự cần thiết để bảo vệ môi trường và có ý thức tham gia bảo vệ môi trường - Nêu được những việc cần làm để bảo vệ môi trường - Đồng tình ủng hộ với những hành vi bảo vệ môi trờng. - Giaựo duùc HS coự yự thửực baỷo veọ moõi trửụứng. II. ĐỒ DÙNG: GV- Các tấm bìa xanh, đỏ, trắng HS- Sách giáo khoa đạo đức 4 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ỔN ĐỊNH: 2. BÀI CŨ: ? Vì sao phải bảo vệ môi trường. 3. BÀI MỚI; A. GT BÀI. B. CÁC HĐ. HĐ1: Tập làm nhà tiên tri Bài tập 2 : - Chia nhóm và giao nhiệm vụ - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc - Đánh giá và kết luận HĐ2: Bày tỏ ý kiến Bài tập 3 : - Yờu cầu - Kết luận a, b : không tán thành c, d, g : tán thành HĐ3: Xử lý tình huống Bài tập 4 : - Chia nhóm và giao nhiệm vụ - Nhận xét và kết luận HĐ4: Dự án tình nguyện xanh - Chia thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ - Nhận xét và bổ xung 4. CỦNG CỐ BÀI. - Nhận xét tiết học - Học bài. CB bài sau - Hát - Hai học sinh trả lời - Nhận xét và bổ xung - Học sinh chia nhóm và thảo luận - Đại diện nhóm trình bày a) Các loại cá tôm bị tiêu diệt -> ảnh hưởng đến sự tồn tại của chúng... b) Thực phẩm không an toàn ảnh hưởng đến sức khỏe con người và ô nhiễm đất, nguồn nớc c) Gây hạn hán, lũ lụt, hoả hoạn, xói mòn đất, giảm lượng nước ngầm... d) Làm ô nhiễm nguồn nước, động vật dưới nước chết đ) Làm ô nhiễm không khí ( bụi, tiếng ồn,... ) e) Làm ô nhiễm nguồn nước, không khí - học sinh làm việc theo cặp - Từng cặp bày tỏ ý kiến - Các nhóm thảo luận và thống nhất : - Đại diện từng nhóm lên trình bày a) thuyết phục hàng xóm chuyển bếp sang chỗ khác b) đề nghị giảm âm thanh c) tham gia thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường làng - Từng nhóm thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày - 2HS đọc ghi nhớ - Nêu tác hại của việc làm ô nhiễm môi trường. - Em cần tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường ở địa phương. --------------------------------------------------------- TIẾT 4: Chính tả (nghe- viết) Nghe lời chim nói I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU: - Nghe - viết đỳng bài CT ; biết trỡnh bày cỏc dũng thơ, khổ thơ theo thể thơ 5 chữ. - Làm đỳng BT CT phương ngữ (2) a/b, hoặc BT(3) a/b, BT do GV soạn. - HS có ý thức rèn chữ viết. II. ĐỒ DÙNG: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK trang 124 VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ỔN ĐỊNH: 2. BÀI CŨ: Làm bài tập 3 3. BÀI MỚI; A. GT BÀI. B. HD NGHE VIẾT. - Đọc bài chính tả - Nêu nội dung bài thơ - Hướng dẫn viết từ khó - Viết chính tả - Chú ý cách trình bày bài thơ 5 chữ, khoảng cách giữa các khổ thơ, những từ ngữ dễ viết sai - Đọc bài. - Đọc - Chấm bài, nhận xột C. BÀI TẬP. Bài 2a: - Phát bảng nhóm cho các nhóm - Nhận xét chốt câu trả lời đúng Baứi taọp 3: - Yờu cầu. - Nhận xột. 4. CỦNG CỐ BÀI. Muốn có môi trường sống trong lành chúng ta phải làm gì? - Nhận xét giờ học - Hát - 2 HS đọc lại thông tin bài tập 3, viết lại tin đó trên bảng lớp đúng chính tả - HS theo dõi trong SGK - Luyện viết các từ khó vào bảng con - Viết vào vở CT - Soỏt lỗi. - HS đọc yêu cầu bài tập - Các nhóm làm bài ra bảng nhóm - Đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung - Đọc yờu cầu. - HS làm vào vở - nuựi – lụựn – Nam – naờm – naứy. Mỗi người chúng ta phải có ý thức chung về bảo vệ các loài động vật trong đó có các loài chim. Các vùng rừng nguyên sinh, - Về nhà viết lại bài: CB bài sau --------------------------------------------------------------------- THỨ BA, NGÀY 5 THÁNG 4 NĂM 2011 TIẾT 1: TOAÙN OÂN TAÄP VEÀ SOÁ Tệẽ NHIEÂN I. Mục tiêu : - Đọc , viết được số tự nhiờn trong hệ thập phõn . - Nắm được hàng và lớp, giỏ trị của chữ số phụ thuộc vào vị trớ của chữ số đú trong một số cụ thể - Dóy số tự nhiờn và một số đặc điểm của nú - HS yêu thích, say mê học toán II. ĐỒ DÙNG: GV- SGK trang 160, 161. Bảng phụ HS-VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoaùt ủoọng cuỷa thaày Hoaùt ủoọng cuỷa troứ 1. ỔN ĐỊNH: 2. BÀI CŨ: KT bài làm ở nhà của HS 3. BÀI MỚI: A. GT BÀI. B. ễN TẬP. Baứi 1 -Treo baỷng phuù keỷ saỹn noọi dung baứi taọp 1 vaứ goùi HS neõu yeõu caàu cuỷa baứi taọp. Baứi 3 a.YC HS ủoùc caực soỏ trong baứi vaứ neõu roừ chửừ soỏ 5 thuoọc haứng naứo, lụựp naứo ? Baứi 4 a.Trong daừy soỏ tửù nhieõn, hai soỏ lieõn tieỏp hụn (hoaởc keựm) nhau maỏy ủụn vũ ? Cho vớ duù minh hoaù. b.Soỏ tửù nhieõn beự nhaỏt laứ soỏ naứo ? Vỡ sao ? c .Coự soỏ tửù nhieõn lụựn nhaỏt khoõng ? Vỡ sao ? 4. CỦNG CỐ BÀI. - Nhận xột giờ học - 2 HS nêu YC - HS làm vở - 4 HS noỏi tieỏp nhau thửùc hieọn yeõu caàu, moói HS ủoùc vaứ neõu veà moọt soỏ. + 67358: Saựu mửụi baỷy nghỡn ba traờm naờm mửụi taựm. – Chửừ soỏ 5 thuoọc haứng chuùc, lụựp ủụn vũ. - HS làm bài theo cặp. a. 1 ủụn vũ. soỏ 231 keựm 232 laứ 1 ủụn vũ vaứ 232 hụn 231 laứ 1 ủụn vũ. b. Laứ soỏ 0 vỡ khoõng coự soỏ tửù nhieõn naứo beự hụn soỏ 0. c. Khoõng coự soỏ tửù nhieõn naứo lụựn nhaỏt vỡ theõm 1 vaứo baỏt kỡ soỏ tửù nhieõn naứo cuừng ủửụùc soỏ ủửựng lieàn sau noự. Daừy soỏ tửù nhieõn coự theồ keựo daứi maừi. - Nờu n/d bài học. - Làm b/t, chuẩn bị bài sau ---------------------------------------------------------- TIẾT 2: Luyện từ và câu Thêm trạng ngữ cho câu I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU: - Hiểu được thế nào là trạng ngữ (ND Ghi nhớ). - Nhận diện được trạng ngữ trong cõu (BT1, mục III), bước đầu viết được đoạn văn ngắn trong đú cú ớt nhất 1 cõu cú sử dụng trạng ngữ (BT2 - Sử dụng vốn từ trong sỏng linh hoạt. II. ĐỒ DÙNG: - SGK trang 126. Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoaùt ủoọng cuỷa thaày Hoaùt ủoọng cuỷa troứ 1. ỔN ĐỊNH: 2. BÀI CŨ: - Nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm. 3. BÀI MỚI: A. GT BÀI. B. NHẬN XẫT. Baứi taọp 1: - Cho HS trỡnh baứy keỏt quaỷ so saựnh. - Nhaọn xeựt vaứ choỏt laùi yự ủuựng: caõu a vaứ caõu b coự sửù khaực nhau: caõu b coự theõm 2 boọ phaọn ủửụùc in nghieõng. ẹoự laứ: Nhụứ tinh thaàn ham hoùc hoỷi, sau naứy. Baứi taọp 2: - Nờu y/c bài tập. - HD làm bài tập - Nhận xột. + ẹaởt caõu cho phaàn in nghieõng nhụứ tinh thaàn ham hoùc hoỷi. + Nhụứ ủaõu I-ren trụỷ thaứnh moọt nhaứ khoa hoùc noồi tieỏng ? hoaởc: Baứi taọp 3: - ND bài tập. - Nhận xột bài. C. GHI NHỚ. D. BÀI TẬP. Baứi taọp 1: - Giao vieọc: ẹeồ tỡm thaứnh phaàn traùng ngửừ trong caõu thỡ caực em phaỷi tỡm boọ phaọn naứo traỷ lụứi cho caực caõu hoỷi: Khi naứo ? ễÛ ủaõu ? Vỡ sao ? ẹeồ laứm gỡ ? - Nhaọn xeựt vaứ choỏt laùi lụứi giaỷi ủuựng (GV gaùch dửụựi traùng ngửừ trong caực caõu vaờn treõn baỷng phuù): Baứi taọp 2: - HD làm bài - Cho HS trỡnh baứy ủoaùn vaờn. - Nhaọn ... ng bài thơ như thế nào. ? Nêu cách trình bày bài thơ. - Hướng dẫn viết từ khó. - Đọc bài chớnh tả. - Đọc. - Chấm một số bài chính tả. - Nhận xét. 4. CỦNG CỐ BÀI. - ND bài học - Nhận xét tiết học. - HS bắt thăm bài tập đọc, chuẩn bị 5 phút rồi đọc bài. - HS đọc bài. - sẽ nghe tiếng chim hót, tiếng bà kể chuyện, gặp bà tiên, chú bé đi hài bảy dặm, cô Tấm, cha mẹ. - Trẻ em luôn được sống trong tình yêu thương, trong những câu chuyện cổ tích và trong thiên nhiên tươi đẹp. -Trình bày bài thơ theo thể thơ bảy chữ. Đầu dòng thơ viết hoa, các câu thơ viết thẳng nhau. - Viết bảng: lộng gió, lích rích, chìa vôi, sớm khuya. -HS viết bài vào vở. -HS soát lại bài viết của mình. -ôn tập chuẩn bị thi định kì. ----------------------------------------------- TIẾT 2: Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Đọc được số, xác định được giá trị của chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số tự nhiên. - So sánh được hai phân số. II. ĐỒ DÙNG: - bảng nhóm, phấn màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ỔN ĐỊNH: 2. BÀI CŨ: 3. BÀI MỚI: A. GT BÀI. B. ễN TẬP. Bài 1: VD : 975 368 Có chữ số 9 thuộc hàng trăm nghìn - Chỉ chín trăm nghìn ... Bài 2: a) 24579 + 43867 = 69446 82604 – 35246 = 47358 Bài 3: ? Muốn so sánh hai phân số ta làm thế nào. Bài4: 4. CỦNG CỐ BÀI. - ND bài học. - Nhận xét giờ học. - Hs làm vào vở toỏn. - 2hs viết bảng lớp. b) 235 x 325 =76375 101598 : 287 = 354 - Ta rút gọn 2 phân số và đưa về tối giản để so sánh hoặc đưa về hai phân số có cùng mẫu số hay cùng tử số để so sánh. 5/7 < 7/9 Giải CR : 120 x 2/3 = 80 m Diện tích : 120 x 80 = 9600 m2 Thửa ruộng thu hoạch được: 50 x (9600 : 100) = 4800kg = 48 tạ Đáp số: 48 tạ thóc. - Làm trong vở bài tập trang 113. --------------------------------------------------- TIẾT 3: TẬP LÀM VĂN ôN TẬP (Tiết 6) I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU: - Ôn luyện tập đọc – HTL. Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1 - Dựa vào đoạn văn nói về con vật cụ thể hoặ hiểu biết về loài vật, viết được đoạn văn miêu tả con vật rõ những đặc điểm nổi bật. - Rèn óc quan sát - Bồi dưỡng tình yêu loài vật cho HS. II. ĐỒ DÙNG: - Phiếu viết tên các bài tập đọc, HTL . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ỔN ĐỊNH: 2. BÀI CŨ: 3. BÀI MỚI: A. GT BÀI. B. ễN TẬP. HĐ1:Kiểm tra tập đọc và HTL. - Yờu cầu. - Nhận xột. HĐ2. Viết đoạn văn tả hoạt động của chim bồ câu. - Giúp HS hiểu y/c của bài ? Em sẽ miêu tả hoạt động nào của con chim bồ câu. - HD: Dựa theo những chi tiết mà đoạn văn trong SGK cung cấp, Y/C HS đọc tham khảo, kết hợp với quan sát. Miêu tả những đặc điểm nổi bật của bồ câu, xen kẽ cảm xúc của mình - Y/c . - Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt ý của HS, chấm điểm. 4. CỦNG CỐ BÀI. - ND bài học - Nhận xét tiết học. - HS bắt thăm bài tập đọc, chuẩn bị 5 phút rồi đọc bài. - HS đọc bài. - HS đọc nội dung bài tập, quan sát tranh minh hoạ bồ câu trong SGK, tranh ảnh về hoạt động của bồ câu. - Khi chim bồ câu nhặt thóc; khi chim bồ câu mẹ mớm mồi cho con ăn; khi con chim bồ câu đang rỉa lông, rỉa cánh; khi chim bồ câu thơ thẩn trên mái nhà. - Lắng nghe. + HS viết đoạn văn tả hoạt động của chim bồ câu. + Một số HS đọc đoạn văn. + HS khác nhận xét, bổ sung. - Ôn tập để thi định kì. --------------------------------------------------------------- TIẾT 4: Khoa học kiểm tra cuối năm I. Mục tiêu: - Kiểm tra để đánh giá việc nắm kiến thức của HS về phân môn khoa học mà các em đã học trong học kì II. - Học sinh nghiêm túc làm bài. II. ChUẩN Bị: Phiếu kiểm tra định kì III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. ổn định : - Nêu yêu cầu kiểm tra; xếp chỗ ngồi B. Đề bài : Cõu 1 : Nờu vai trũ của ỏnh sỏng đối với đời sống của động vật. Cõu 2 : Động vật ăn gỡ để sống. Cõu 3 : Vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật. --------------------------------------------------------------------------- THỨ NĂM, NGÀY 5 THÁNG 5 NĂM 2011 TIẾT 1: Toán luyện tập chung I. Mục tiêu : - Viết được số. - Chuyển đổi được số đo khối lượng. - Tính được giá trị của biểu thức chứa phân số. II. ĐỒ DÙNG: - bảng nhóm, bút dạ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ỔN ĐỊNH: 2. BÀI CŨ: 3. BÀI MỚI: A. GT BÀI. B. ễN TẬP. Bài 1: Bài 2: Bài3: Bài4: 4. CỦNG CỐ BÀI. - Chốt lại ND - Nhận xét tiết học. - Chữa bài tập 3: Củng cố về giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó” . a. 365 847 b. 16 530 464 c. 105 072 009 a)2yến = 20 kg 2yến 6kg = 26kg b)5 tạ = 50 kg 5tạ 75 kg = 575 kg c) 1 tấn = 1000kg 2tấn800kg = 2800kg 3/4tấn = 750 kg 6000kg = 60 tạ. Giải Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 4 = 7 (phần) Số HS trai là: 35 : 7 x 3 = 15 (HS) Số HS gái là: 35 - 15 = 20 (HS) Đáp số: 15 bạn trai; 20 bạn gái. - Làm trong vở bài tập Toán trang115 ----------------------------------------------------------- TIẾT 2: luyện từ và câu + TẬP LÀM VĂN Kiểm tra cuối kì II. I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU: - Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt nêu ở tiêu chí ra đề KT môn Tiếng Việt lớp 4, HK II (Bộ GD&ĐT - Đề kiểm tra học kì cấp Tiểu học, lớp 4, tập hai, NXB Giáo dục 2008). - Học sinh nghiêm túc làm bài. II. Kiểm tra. Cõu 1: Chớnh tả Nghe viết : Núi với em Cõu 2: Đặt 2 cõu cú thành phần trạng ngữ chỉ thời gian hoặc chỉ nơi chốn. Cõu 3: Xỏc định chủ vị trong cõu sau. Trong lớp, bạn Lan đang học bài. Cõu 4: Em hóy miờu tả một con vật mà em yờu thớch. ------------------------------------------------------------- TIẾT 3: Địa lí Bottom of Form Kiểm tra cuối kì II. I. Mục tiêu: - Kiểm tra để đánh giá việc nắm kiến thức mà HS đã được học về phân môn Địa lí trong học kì II vừa qua: - Rèn kĩ năng làm bài cho học sinh. - Giáo dục học sinh ý thức tự giác, trung thực trong làm bài. II. CHUẩn bị: Phiếu kiểm tra định kì III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. ổn định tổ chức : - Nêu yêu cầu kiểm tra; xếp chỗ ngồi B. Đề bài : Cõu 1 : Nờu những hoạt động sản xuất ở đồng bằng DH Miền Trung ? Cõu 2 : Nờu tiềm năng phỏt triển ngành du lịch ở thành phố Huế ? -------------------------------------------------------------------------- THỨ SÁU, NGÀY 6 THÁNG 5 NĂM 2011 TIẾT 1: Toán Kiểm tra định kì cuối kì II. I.Mục tiêu: - Nhận biết khái niệm ban đầu về phân số, tính chất cơ bản của phân số , phân số bằng nhau, rút gọn phân số, so sánh phân số: viết các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại . - Cộng , trừ , nhân , chia hai phân số ; cộng, trừ ,nhân phân số với số tự nhiên ; chia phân số cho số tự nhiên khác không . Tìm một thành phần chưa biết trong phép tính với các phân số . - Chuyển đổi , thực hiện phép tính số số đo khối lượng , diện tích , thời gian . - Vận dụng kiến thức giải linh hoạt, cẩn thận, chính xác. - Nhận biết hành bình hành , hình thoi và một số đặc điểm của nó ; tính chu vi , diện tích hình chữ nhật , hình bình hành , hình thoi . - Giải bài toán có đến 3 bước tính với các số tự nhiên hoặc phân số trong đó có các bài toán : Tìm hai số trung bình cộng ; Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó ; Tím hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tỉ số của hai số đó ; Tìm phân số của một số . II. CHUẩn bị: Phiếu kiểm tra định kì III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. ổn định tổ chức: - Nêu yêu cầu kiểm tra; xếp chỗ ngồi B. Đề bài : Cõu 1 : 2/5 tạ = ......kg 3 ngày =.........giờ 2110 dm2= .......cm2 1/10 m2 =.......cm2 Cõu 2 : Đặt tớnh rồi tớnh. 6195 + 2785 3167 x 204 80200 – 19194 7368 : 24 Cõu 3: Tỡm x a) X – 209 = 435 b) 40 x X =1400 Cõu 4: Tớnh. a) 9/20 – 8/15 x 5/12 b) 2/3 : 4/5 : 7/12 Cõu 5: Một mảnh vườn hỡnh chữ nhậtcú chiều dài hơn chiều rộng 24 m và chiều rộng bằng 2/5 chiều dài. Tớnh chiều dài, rộng của mảnh vườn. Tớnh diện tớch của mảnh vườn. --------------------------------------------------------- TIẾT 2: ------------------------lịch sử Kiểm tra cuối học kì II I. Mục tiêu: - Kiểm tra để đánh giá việc nắm kiến thức của HS về phân môn lịch sử mà các em đã học trong học kì II. - HS nhớ rõ được các sự kiện lịc sử và nhân vật cũng như các ý nghĩa của các sự kiện lịch sử đối với nước ta. - Giáo dục các em lòng tự hào về truyền thống của dân tộc và ý thức tự giác trong học tập. II. ChUẩN Bị : Phiếu kiểm tra định kì III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. ổn định : - Nêu yêu cầu kiểm tra; xếp chỗ ngồi B. Đề bài : Cõu 1 : Kể tờn một số địa danh, di tớch lịch sử, văn hoỏ trong cỏc bài đó học ? Cõu 2 : Kể tờn cỏc nhõn vật lịch sử đó học ? Cõu 3 : Kể một số chớnh sỏch về kinh tế và văn hoỏ của vua Quang Trung ? ------------------------------------------------------ TIẾT 4: kĩ thuật lắp ghép mô hình tự chọn ( tiết 3 ) I. Mục tiêu: - Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn. - Lắp ghép được mô hình tự chọn - Mô hình lắp ghép tương đối chắc chắn, sử dụng được. - Rèn khả năng quan sát và đôi tay khéo léo. II. ĐỒ DÙNG: - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ỔN ĐỊNH: 2. BÀI CŨ: 3. BÀI MỚI: A. GT BÀI. B. CÁC HĐ. HĐ1: Chọn mô hình lắp ghép. - Y/C HS chọn mô hình lắp ghép theo ý thích . - Sau khi các nhóm đã chọn được mô hình, Y/C HS tiến hành theo quy trình đã học : a) HS chọn chi tiết . - Y/C b) Lắp từng bộ phận + Kiểm tra HS làm việc . c) Lắp ráp mô hình: - Nhắc nhở HS lưu ý đến các vị trí lắp ráp giữa các bộ phận với nhau . + Theo dõi, uốn nắm cho những HS còn lúng túng . HĐ2: Đánh giá kết quả học tập. - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - Đưa ra tiêu chí để HS đánh giá. - Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS . 4. CỦNG CỐ BÀI. - HD HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp -Nhận xột giờ học. - HS kiểm tra chéo và báo cáo. * HS mở SGK, theo dõi bài học . - HS chia nhóm để hoạt động : + HS có thể chọn mô hình lắp ghép theo SGK hoặc tự sưu tầm . - HS chọn đúng các chi tiết theo mô hình của nhóm mình và xếp riệng từng loại ra nắp hộp . - HS thực hành lắp : Lắp đúng vị trí trong, ngoài của các chi tiết . (Phân công mỗi thành viên trong nhóm lắp một bộ phận khác nhau). - HS lắp nối các bộ phận để hoàn thiện mô hình . + HS hoàn thành sản phẩm . - HS trưng bày sản phẩm của nhóm mình lên trước mặt bàn . + HS nhận xét sản phẩm của nhóm bạn: Lắp mô hình đúng kĩ thuật, chắc chắn, không xộc xệch và chuyển động được. -Tự lắp mô hình theo ý thích.
Tài liệu đính kèm: