Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2012 - 2013

Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2012 - 2013

TUẦN 32

Thứ hai ngày 22 tháng 4 năm 2013

Tập đọc: Vương quốc vắng nụ cười

I.Mục tiêu:

 - HS đọc trôi chảy, rành mạch toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả.

 - Hiểu nội dung: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán (trả lời được các câu hỏi trong SGK.)

II.Đồ dùng dạy – học:

Tranh minh hoạ.Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc

III.Các hoạt động dạy học:

 

doc 28 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 661Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2012 - 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 32
Thứ hai ngày 22 tháng 4 năm 2013
Tập đọc: Vương quốc vắng nụ cười
I.Mục tiêu:
 - HS đọc trôi chảy, rành mạch toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả.
 - Hiểu nội dung: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán (trả lời được các câu hỏi trong SGK.)
II.Đồ dùng dạy – học: 
Tranh minh hoạ.Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ: (5’)
Con chuồn chuồn nước
GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc bài & trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. 
GV nhận xét & chấm điểm
2. Bài mới: (32’)
Giới thiệu bài
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc
- Gọi HS đọc toàn bài
- Gọi HS chia đoạn .
- G ọi HS đọc tiếp nối lần 1
- GV rút ra từ khó
- Gọi HS đọc tiếp nối lần 2
- GV yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm 2
GV yêu cầu HS đọc phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc
- Gọi 1 HS đọc lại toàn bài
- GV đọc diễn cảm cả bài 
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1
Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn chán?
Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy buồn chán như vậy?
Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình? 
GV nhận xét & chốt ý: Cuộc sống ở vương quốc nọ vô cùng buồn chán vì thiếu tiếng cười.
GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2
Kết quả ra sao?
GV nhận xét & chốt ý: Việc nhà vua cử người đi du học đã bị thất bại. 
 GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3
Điều gì bất ngờ xảy ra ở phần cuối đoạn này? Thái độ của nhà vua thế nào khi nghe tin đó? 
GV nhận xét & chuyển ý: Để biết điều gì sẽ xảy ra tiếp theo, các em sẽ đọc phần tiếp của truyện trong tiết học đầu tuần 33.
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm
GV mời HS đọc bài.
GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau mỗi đoạn 
GV cho HS đọc đoạn văn cần đọc diễn cảm 
GV đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
Cho HS luyện đọc
Gọi HS đọc
GV sửa lỗi cho các em
- Cho HS thi đọc
3. Củng cố - Dặn dò: (3’)
Nội dung của phần đầu câu chuyện này là gì? 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn
- Chuẩn bị bài: Ngắm trăng. Không đề. 
- Nhận xét tiết học.
HS nối tiếp nhau đọc bài
HS trả lời câu hỏi
HS nhận xét
- 1HS đọc
- Mỗi HS TB-Y đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc
- HS đọc cá nhân tập thể
- HS đọc.lớp nhận xét
- HS luyện đọc
- HS đọc phần chú giải
- 1 HS đọc lại toàn bài
HS nghe
HS đọc thầm đoạn 1
Mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa trong vườn chưa nở đã tàn, gương mặt mọi người rầu rĩ, héo hon, ngay tại kinh đô cũng chỉ nghe thấy tiếng ngựa hí, tiếng sỏi đá lạo xạo dưới bánh xe, tiếng gió thở dài trên những mái nhà. 
Vì cư dân ở đó không ai biết cười.
Vua cử một viên đại thần đi du học nước ngoài, chuyên về môn cười cợt.
HS đọc thầm đoạn 2
Sau một năm, viên đại thần trở về, xin chịu tội vì đã gắng hết sức nhưng học không vào. Các quan nghe vậy ỉu xìu, còn nhà vua thì thở dài. Không khí triều đình ảo não. 
HS đọc thầm đoạn 3
Bắt được một kẻ đang cười sằng sặc ở ngoài đường. Vua phấn khởi ra lệnh dẫn người đó vào. 
1 HS đọc , HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp
HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
HS đọc trước lớp
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn) trước lớp
HS nêu 
Toán: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tt)
I.Mục tiêu:
- Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số có không quá ba chữ số
 ( tích không quá sáu chữ số ) 
- Biết đặt tính và thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số không quá hai chữ số 
- Biết so sánh số tự nhiên.
II.Đồ dùng dạy – học: 
III.Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ: (5’)
- Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
2. Bài mới: (32’)
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1: Củng cố kĩ thuật tính nhân, chia (đặt tính, thực hiện phép tính)
Bài tập 2:
Yêu cầu HS nêu lại quy tắc tìm “một thừa số chưa biết”, “số bị chia chưa biết”
Bài tập 3:
- Củng cố tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân, tính chất nhân với 1, tính chất một số nhân với một tổng; đồng thời củng cố về biểu thức chứa chữ
- Khi chữa bài, yêu cầu HS phát biểu bằng lời các tính chất (tương ứng với các phần trong bài)
Bài tập 4:
Củng cố về nhân (chia) nhẩm với 10, 100, 1000; nhân nhẩm với 11;  so sánh hai số tự nhiên.
Bài tập 5:
Yêu cầu HS tự đọc đề & tự làm bài
3.Củng cố - Dặn dò: (3’)
- GV củng cố lại bài
-Chuẩn bị bài: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên.
- Nhận xét tiết học.
HS sửa bài
HS nhận xét
- HS nhắc lại cách đặt tính và tính
- HS làm bài
- HS nêu
- HS làm bài 
HS nêu yêu cầu của bài và làm bài
32 x 11 ; 12300 : 1 00 ; 123 000 : 
1 000
HS làm bài
HS sửa bài
Bài giải
Số lít xăng đó cần để ô tô đi được quãng đường dài 180km là:
 180 : 12 = 15 (l)
Số tiền mua xăng để ô tô đi dược quãng đường dài 180 km là:
 7500 x 15 = 112 500 (đồng)
Đáp số :112 500 đồng
Chính tả: Vương quốc vắng nụ cười
I.Mục tiêu:
 - Nghe – viết đúng bài chính tả, biết trình bày đúng đoạn trích .Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
 - Làm đúng các bài tập 2b.
II.Đồ dùng dạy – học: 
Một số tờ phiếu viết nội dung BT2b.
III.Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1. Kieåm tra baøi cuõ: (5’)
- §äc cho Hs viÕt c¸c tõ: NghÜ ngîi, lùc l­ìng, uÓ o¶i.
- NhËn xÐt ghi ®iÓm.
2.Bài mới: (32’)
Giới thiệu bài 
Hoạt động1: Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả 
Gv gọi HS đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lượt
GV viết bảng những từ HS dễ viết sai & hướng dẫn HS nhận xét
GV yêu cầu HS viết những từ ngữ dễ viết sai vào bảng con
GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho HS viết
GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt
GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau
GV nhận xét chung
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
Bài tập 2b:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 2b
GV dán lên bảng 3 tờ phiếu đã viết nội dung bài, mời các nhóm lên thi tiếp sức.
GV nhận xét kết quả bài làm của HS, chốt lại lời giải đúng.
3.Củng cố - Dặn dò: (3’)
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai những từ đã học
Chuẩn bị bài: 
- ViÕt bµi, nhËn xÐt.
HS đọc đoạn văn cần viết
HS nêu những hiện tượng mình dễ viết sai: 
HS nhận xét
HS luyện viết bảng con
HS nghe – viết
HS soát lại bài
HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả
HS đọc yêu cầu của bài tập
Các nhóm thi đua làm bài
Đại diện nhóm xong trước đọc kết quả 
Cả lớp nhận xét kết quả làm bài
Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng 
Buổi chiều
Tiếng Việt:*Luyện viết 
 I.Mục tiêu:
 Học sinh luyện viết đúng, đẹp theo 2 mẫu chữ đứng, nghiêng bài thơ: Thăm nhà Bác ( vở luyện viết tập 2 trang 30-31) 
 II.Lên lớp:
 1) Giới thiệu bài 
 2) HS đọc bài thơ: Thăm nhà Bác
 3) GV nhắc nhở HS trước khi viết
 4) HS viết bài vào vở
 GV theo dõi, uốn nắn
 5) Nhận xét, đánh giá tiết học
Toán:* Luyện kĩ năng nhân, chia số tự nhiên
 I.Mục tiêu: 
 Luyện kỹ năng nhân , chia số tự nhiên, đọc biểu đò, biểu thức có chứa 2 chữ thông qua các bài tập T1-T32 trang 103.
II.Đồ dùng dạy – học: 
- VBT thực hành (t1) 
III.Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
 1) Đặt tính rồi tính
 2) Tính
 3) Viết tiếp vào chỗ thích hợp
 4) HD giải
 5) Đố vui
 Nhận xét tiết học 
- 2 HS lên bảng
- Cả lớp làm vào vở
- Nhận xét , sửa chữa
- HS nêu cách tính giá trị của 2 biểu thức
- 2 HS lên bảng
a) 4216: (56-12) = 4216 : 34
 = 124
b) 6800:200 + 42x5 = 3400+630
 = 4030
- HS đọc biểu đồ
- Viết vào vở
- Trình bày bài làm
- Nhận xét , sửa chữa
- HS giải
Trung bình mõi giờ ô tô đi được là : 
 (144+171) : (3+4) = 45 (km)
 Đáp số : 45 km
- HS nêu cách tính và tính
- Lớp nhận xét
Thứ ba ngày 23 tháng 4 năm 20013
Luyện từ và câu: Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu
I.Mục tiêu:
 - Hiểu tác dụng & đặc điểm của TrN chỉ thời gian trong câu (trả lời câu hỏi Bao giờ? Khi nào? Mấy giờ?- ND ghi nhớ).
Nhận diện được TrN chỉ thời gian trong câu(BT1, mục III);bước đầu nhận biết thêm được TrN cho trước vào chỗ thích hợp trong đoạn văn a ở BT2.
*HS K-G: Biết thêm trạng ngữ cho cả 2 đoạn văn a,b ở BT2.
II.Đồ dùng dạy – học: 
Bảng viết sẵn câu văn ở BT1 (phần Nhận xét).
2 băng giấy – mỗi băng giấy ghi 1 đoạn văn ở BT1 (phần Luyện tập).
III.Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ: (5’)
Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu
GV kiểm tra: 
GV nhận xét & chấm điểm 
2. Bài mới: (32’)
Giới thiệu bài 
Hoạt động1: Hình thành khái niệm
Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét
Bài tập 1, 2:
GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1, 2
GV kết luận, chốt lại ý đúng: Bộ phận TrN Đúng lúc đó bổ sung ý nghĩa thời gian cho câu.
Bài tập 3:
GV giúp HS nhận xét, rút ra kết luận
Bước 2: Ghi nhớ kiến thức
Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ 
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập 
Bài tập 1:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 
GV dán bảng 2 băng giấy, mời 2 HS lên bảng làm bài.
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 
GV lưu ý HS về trình tự làm bài: đọc kĩ mỗi đoạn văn, chỉ ra những câu văn thiếu TrN trong đoạn. Sau đó, viết lại câu bằng cách thêm vào câu 1 trong 2 TrN đã cho sẵn để đoạn văn được mạch lạc. Chú ý viết hoa đúng quy định. 
GV dán bảng 2 băng giấy, mời 2 HS lên bảng làm bài.
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố - Dặn dò: (3’)
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ trong bài; tự đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ thời gian.
Chuẩn bị bài: Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu. 
Nhận xét tiết học
1 HS nói lại nội dung cần ghi nhớ.
1 HS đặt 2 câu có TrN chỉ nơi chốn.
HS nhận xét
HS đọc yêu cầu của bài tập
HS phát biểu ý kiến.
HS đọc yêu cầu của bài tập.
HS làm bài cá nhân
HS phát biểu ý kiến.
3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK
HS đọc yêu cầu của bài tập
2 HS lên bảng làm bài – gạch dưới bộ phận TrN chỉ thời gian trong câu.
Cả lớp cùng nhận xét, sửa bài theo lời giải đúng. 
HS đọc yêu cầu của bài tập
HS làm việc cá nhân vào vở
2 HS lên bảng làm bài – gạch dưới bộ phận TrN chỉ thời gian trong câu.
Cả lớp cùng nhận xét, sửa bài theo lời giải đúng. 
Đạo đức: Dành cho địa phương
Bảo vệ con đường, sân trường, lớp học, ao, hồ, sông nơi em ở và học tập ngày càng sạc đẹp
I.Mục tiêu:
 - Biết được việc bảo vệ con đường,.......... sạch đẹp là trách  ... on vật.
HS nhận xét
1 HS đọc nội dung bài tập.
HS nhắc lại kiến thức đã học.
HS đọc thầm bài văn Chim công múa, làm bài theo nhóm đôi
HS phát biểu ý kiến.
HS sửa bài theo lời giải đúng.
HS đọc yêu cầu.
HS viết đoạn mở bài vào vở.
Một số HS viết vào phiếu
Những HS làm bài trên giấy dán bài làm lên bảng lớp.
Cả lớp nhận xét
HS đọc yêu cầu.
HS viết đoạn kết bài vào vở.
Một số HS viết vào phiếu
HS tiếp nối nhau đọc đoạn mở bài của mình.
Những HS làm bài trên giấy dán bài làm lên bảng lớp.
Cả lớp nhận xét.
Toán: Ôn tập các phép tính với phân số (tt)
I.Mục tiêu:
- Thực hiện được cộng , trừ phân số .
- Tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng , phép trừ phân số 
II.Đồ dùng dạy – học: 
III.Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1.KiÓm tra bµi cò: (5’)
-2 HS lªn b¶ng lµm bµi tËp: 3,4/167
-GV nhaän xeùt, ghi ñieåm.
2.Bài mới: (32’)
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
- Yêu cầu HS nêu cách +,- 2 phân số cùng,khác mẫu số
Yêu cầu HS tự thực hiện phép nhân và chia phân số .
+ Lưu ý: Có thể nhận xét: từ phép nhân suy ra 2 phép chia
Bài tập 2:(tương tự bài 1)
Bài tập 3:
- Yêu cầu HS tự tính rồi rút gọn.
Lưu ý: Trong bài toán tìm “x” có thể ghi ngay kết qủa ở phép tính trung gian .
Bài tập 4:
Yêu cầu HS tự giải bài toán với số đo là phân số.
3.Củng cố - Dặn dò: (3’)
- GV củng cố về +,- phân số
- Chuẩn bị bài: Ôn tập các phép tính với phân số (tt) 
Nhận xét tiết học
-2 HS leân baûng laøm.
- HS nêu	
- 3 HS lên bảng , lớp làm vào vở
- HS giải bài toán
Lịch sử: Kinh thành Huế
I.Mục tiêu:
 - Mô tả đôi nét về kinh thành Huế 
 + Với công sức của hàng chục vạn dân và lính sau hàng chục năm xây dựng và tu bổ, kinh thành Huế được xây dựng bên bờ sông Hương, đây là toà thành đồ sộ và đẹp nhất nước ta thời đó.
 + Sơ lược về cấu trúc của kinh thành : thanøh có 10 cửa chính ra, vào, nằm giữa kinh thành là Hoàng thành; các lăng tẩm của các vua nhà Nguyễn. Năm 1993, Huế được công nhận là di sản của văn hoá thế giới.
GDMT: - Vẽ đẹp của cố đô Huế - di sản văn hóa thế giới, GD ý thức giữ gìn, bảo vệ di sản, có ý thức giữ gìn cảnh quan môi trường sạch đẹp
II.Đồ dùng dạy – học: 
Một số hình ảnh về kinh thành & lăng tẩm ở Huế.
III.Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1, Bài cũ: (5’)
Nhà Nguyễn thành lập
Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào?
Nêu tên một số ông vua đầu triều Nguyễn?
GV nhận xét
2. Bài mới: (32’)
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
- GV chia nhóm 4:Mô tả sơ lược quá trình xây dựng kinh thành Huế? ( 4 phút)
- Gọi các nhóm trình bày
- GV nhận xét chốt lại
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
GV cho HS xem tranh SGK được về kinh thành Huế.
GV hệ thống lại để HS nhận thức được sự đồ sộ & vẻ đẹp của hệ thống cung điện, lăng tẩm ở kinh thành Huế.
GV kết luận: Kinh thành Huế là một công trình sáng tạo của nhân dân ta. Ngày 11 – 12 – 1993, thế giới đã công nhận Huế là một Di sản Văn hóa thế giới.
3. Củng cố - Dặn dò: (3’)
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK
- Chuẩn bị bài ôn tập
- Nhận xét tiết học
HS trả lời
HS nhận xét
HS đọc SGK thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm thảo luận để đi đến thống nhất về những nét đẹp của các công trình đó
- HS trả lời
Địa lí: Biển, đảo và quàn đảo
I.Mục tiêu:
- Nhận biết được vị trí của biển Đông một số vịnh quần đảo,đảo lớn ở Việt Nam trên bản đồ, lược đồ, vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan, quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa đảo Cát Bà, Phú Quốc, Côn Đảo. 
- Biết sơ lược về vùng biển, đảo và quần đảo của nước ta: Vùng biển rộng lớn với nhiều đảo vàquần đảo.
- Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển, đảo quần đảo:
 + Khai thác khoáng sản :dầu khí, cát trắng, muối.
 + Đánh bắt và nuôi trồng hải sản.
* HS K-G: 
 - Biết biển Đông bao bọc những phần nào của đất liền nước ta.
- Biết vai trò của biển,đảo, quần đảo đối với nước ta: kho muối vô tận, nhiều hải sản, khoáng sản quí, điều hoà khí hậu, có nhiều bãi biển đẹp, nhiều vũng vịnh thuận lợi cho việc phát triển du lịch và xây dựng các cảng biển.
* GDMT-Một số đặt điểm chính của môi trường và TNTN và khai thác TNTN ở biển, đảo và quần đảo (vùng biển nước ta có nhiều hải sản, khoáng sản, nhiều bãi tắm đẹp) 
II.Đồ dùng dạy – học: 
Bản đồ tự nhiên Việt Nam
- Tranh ảnh về biển, đảo Việt Nam.
III.Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ: (5’)
Qua hàng chuyên chở từ Đà Nẵng đi, em hãy nêu tên một số ngành sản xuất của Đà Nẵng?
Vì sao Hội An lại thu hút khách du lịch?
GV nhận xét
2. Bài mới: (32’)
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Hoạt động cá nhân
GV yêu cầu HS quan sát hình 1, trả lời các câu hỏi ở mục 1.
Biển nước ta có diện tích là bao nhiêu?
Biển có vai trò như thế nào đối với nước ta?
GV yêu cầu HS chỉ vùng biển của nước ta, các vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan trên bản đồ tự nhiên Việt Nam
GV mô tả, cho HS xem tranh ảnh về biển của nước ta, phân tích thêm về vai trò của biển Đông đối với nước ta.
Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp
GV chỉ các đảo, quần đảo.
Em hiểu thế nào là đảo, quần đảo?
Biển của nước ta có nhiều đảo, quần đảo không?
Nơi nào trên nước ta có nhiều đảo nhất?
Hoạt động 3: Hoạt động nhóm
Nêu đặc điểm của các đảo ở vịnh Bắc Bộ? Các đảo ở đây được tạo thành do nguyên nhân nào?
Các đảo, quần đảo ở miền Trung & biển phía Nam có đặc điểm gì?
Các đảo, quần đảo của nước ta có giá trị gì?
GV cho HS xem ảnh các đảo, quần đảo, mô tả thêm về cảnh đẹp, giá trị kinh tế & hoạt động của người dân trên các đảo, quần đảo của nước ta.
GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
3.Củng cố - Dặn dò: (3’)
Biển, đảo và quần đảo mang lại lợi ích gì?
- GV :Biển ,đảo và quần đảo có vai trò điều hòa khí hậu và đem lại nhiều giá trị kinh tế .Do đó chúng ta phải biết giữ gìn và khai thác hợp lí nguồn tài nguyên
Chuẩn bị bài: Khai thác khoáng sản & hải sản ở vùng biển Việt Nam.
Nhận xét tiết học
- HS trả lời
- HS nhận xét
- HS quan sát hình 1, trả lời các câu hỏi của mục 1
- HS dựa vào kênh chữ trong SGK & vốn hiểu biết, trả lời các câu hỏi.
- HS chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam vùng biển của nước ta, các vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan.
- HS trả lời
- HS dựa vào tranh ảnh, SGK thảo luận các câu hỏi
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp
- HS chỉ các đảo, quần đảo của từng miền (Bắc, Trung, Nam) trên bản đồ Việt Nam & nêu đặc điểm, giá trị kinh tế của các đảo, quần đảo.
- HS trả lời
Buổi chiều
Tiếng Việt: *Luyện kĩ năng viết văn miêu tả
 I.Mục tiêu: 
 Ôn luyện cho HS kỹ năng viết văn miêu tả về ngoại hình và hoạt động của con vật mà em biết, thông qua các bài tập T2-T32 trang 99-100.
II.Đồ dùng dạy – học: 
- VBT thực hành (t2) 
III.Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
 1) Đọc bài : “Hộp thư anh Biết Tuốt”
 2) Dựa vào nội dung bài : “Hộp thư anh Biết Tuốt” , “Con lạc đà” và kết quả quan sát của em ở tuần 30, hãy viết 1 đoạn văn tả ngoại hình , 1 đoạn văn tả hoạt động của 1 con vật mà em biết.
 Nhận xét tiết học
- HS đọc
- HS đọc bài
- HS viết bài vào vở
- Trình bày bài làm 
- Lớp nhận xét , bổ sung
Toán:*Ôn tập về các phép tính phân số
 I.Mục tiêu: 
- Thöïc hieän ñöôïc coäng, tröø phaân soá .
- Tìm moät thaønh phaàn chöa bieát trong pheùp coäng, pheùp tröø phaân soá. 
II.Đồ dùng dạy – học: 
- Phaán maøu
III.Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1. Khôûi ñoäng: (1’)
2. Baøi cuõ: (3’) OÂn taäp veà phaân soá
- Baøi hoïc giuùp caùc em oân nhöõng gì? 
3.Baøi môùi: (27’) 
A) GIÔÙI THIEÄU BAØI: OÂN TAÄP VEÀ CAÙC PHEÙP TÍNH VÔÙI PHAÂN SOÁ 
b) Caùc hoaït ñoäng: 
Baøi taäp 1:
GV choát laïi lôøi giaûi ñuùng
Baøi taäp 2:
Yeâu caàu HS nhaéc laïi quy taéc coäng, tröø hai phaân soá khaùc maãu soá tröôùc khi laøm baøi.
GV choát laïi lôøi giaûi ñuùng
Baøi taäp 3:
- Yeâu caàu HS tìm ñöôïc x theo quan heä giöõa thaønh phaàn & keát quaû pheùp tính (nhö ñoái vôùi soá töï nhieân)
GV choát laïi lôøi giaûi ñuùng
Baøi taäp 4: (daønh HS khaù, gioûi neáu coøn thôøi gian)
Yeâu caàu HS töï tìm hieåu ñeà baøi roài giaûi.
- Neâu caùch caùch giaûi toaùn BT 4 /168 
GV choát laïi lôøi giaûi ñuùng
4. Cuûng coá: (3’)
- Thi ñua giaûi nhanh BT 5 / 168
- Baøi hoïc hoâm nay giuùp caùc em oân nhöõng gì?
5.Daën doø: (1’) 
- Chuaån bò baøi: OÂn taäp veà caùc pheùp tính vôùi phaân soá (tt)
- Haùt.
- Giuùp oân taäp, cuûng coá khaùi nieäm phaân soá; so saùnh, ruùt goïn vaø quy ñoàng maãu soá caùc phaân soá 
1)-HS laøm baøi vaøo vôû 
- 2 löôït HS leân baûng söûa; HS nhaéc laïi quy taéc coäng, tröø hai phaân soá cuøng maãu soá vaø thoáng nhaát keát quaû
2) HS nhaéc laïi quy taéc coäng, tröø hai phaân soá khaùc maãu soá tröôùc khi laøm baøi.
- HS laøm baøivaøo vôû
- 2 löôït HS leân baûng söûa vaø thoáng nhaát keát quaû
3) -HS laøm baøi vaøo vôû 
- 3 HS söûa baøi . Lôùp neâu caùch tìm vaø thoáng nhaát keát quaû
4) -HS giaûi theo nhoùm ñoâi . 
- 2 HS leân baûng giaûi vaø thoáng nhaát keát quaû: 
a) Soá phaàn dieän tích ñeå troàng hoa vaø loái ñi:
 (dieän tích vöôøn hoa)
Soá phaàn dieän tích ñeå xaây beå nöôùc:
 1 - (dieän tích vöôøn hoa)
b) Dieän tích vöôøn hoa :
 20 x15 = 300 ( m² )
Dieän tích ñeå xaây beå nöôùc:
 300 x = 15( m² )
Ñoåi = 15 phuùt ; 40 cm.
So saùnh vaø keát quaû: Con seân thöù hai boø nhanh hôn.
Sinh hoạt lớp
I.Môc tiªu:
- Gi¸o dôc hs ch¨m häc ngoan, lÔ phÐp, hoµ nh· víi b¹n bÌ.
-§¸nh gi¸ t×nh h×nh häc tËp cña c¸c em trong tuÇn vµ ®ề ra ph­¬ng h­íng trong tuÇn tíi
II.Néi dung sinh ho¹t:
1 NhËn xÐt ­u nh­îc ®iÓm trong tuÇn 
- Chuyªn cÇn ®i häc ch­a ®Òu ®iÓn h×nh em Thịnh, Đạt th­êng xuyªn nghØ häc v« lÝ do
- Thùc hiÖn nÒ nÕp t­¬ng ®èi tèt cã ý thøc
- Häc tËp chÊt l­îng ch­a cao: häc tr­íc quªn sau v× kh«ng hay nghe lêi c« gi¸o d¹y b¶o, ch­a chó ý trong häc tËp.
- VÖ sinh tr­êng líp s¹ch sÏ; vÖ sinh c¸ nh©n c¸c em n÷ s¹ch sÏ, c¸c em nam cÇn chó ý h¬n vÒ vÖ sinh c¸ nh©n.
2 Ph­¬ng h­íng häc tËp tuÇn tíi 33:
 - Kh¾c phôc nh÷ng nh­îc ®iÓm cßn tån t¹i trong tuÇn. Sang tuÇn tíi tËp trung vµo häc tËp, thùc hiÖn nÒ nÕp tèt h¬n.
 -Kh«ng ®­îc ai nghØ häc v« lÝ do.
 -Häc bµi vµ lµm bµi tr­íc khi ®Õn líp.
 -Trong líp ph¶i chó ý nghe gi¶ng vµ h¨ng h¸i ph¸t biÓu x©y dùmg bµi.
 -Thi ®ua häc tËp tèt gi÷a c¸ nh©n vµ tæ víi nhau.
 -VÖ sinh th©n thÓ, tr­êng líp s¹ch sÏ.
 -Nh÷ng em yÕu kÐm ( Lan, N.Hiếu, Chiến..) chÞu khã rÌn luyÖn trong c¸c giê häc, c¸c giê ra ch¬i d­íi sù h­íng dÉn cña bạn M.Hạnh.
3.Sinh hoạt văn nghệ.
- Hát các bài hát ưa thích

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 4 HAI BUOI STH.doc