I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Hiểu nghĩa các từ trong bài. Nội dung: Tiếng cười như một phép mầu nhiệm làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. Câu chuyện nói lên sự cần thiết của tiếng cười với cuộc sống của chúng ta.
2. Kĩ năng: Đọc lưu loát bài văn, đọc diễn cảm giọng vui, bất ngờ, hào hứng. Đọc phân biệt lời nhân vật (nhà vua, cậu bé).
3. Thái độ: HS yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học.
GV: Tranh SGK ; Bảng phụ viết đoạn văn HD đọc
HS: SGK
Tuần 33: ( Từ ngày 10/5 đến ngày 14/5/2010) Thứ hai ngày 10 tháng 5 năm 2010 Tập đọc: Tiết 65 Vương quốc vắng nụ cười (tiếp theo) ( Theo Trần Đức Tiến) I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: Hiểu nghĩa các từ trong bài. Nội dung: Tiếng cười như một phép mầu nhiệm làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. Câu chuyện nói lên sự cần thiết của tiếng cười với cuộc sống của chúng ta. 2. Kĩ năng: Đọc lưu loát bài văn, đọc diễn cảm giọng vui, bất ngờ, hào hứng. Đọc phân biệt lời nhân vật (nhà vua, cậu bé). 3. Thái độ: HS yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học. GV: Tranh SGK ; Bảng phụ viết đoạn văn HD đọc HS: SGK III. Hoạt động dạy học. 1. ổn định lớp:(1P)- Hát - KT Sĩ số : 2. Kiểm tra bài cũ:(2P) HS: Đọc thuộc lòng bài : Ngắm trăng - Không đề và trả lời câu hỏi nội dung? GV: Nhận xét - cho điểm 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1:Giới thiệu bài( tranh) 1P Hoạt động 2: Luyện đọc. 10P HS: 1 em đọc bài - Chia đoạn: GV: HD cách đọc - 3đoạn: +Đ1: Từ đầu... ta trọng thưởng. +Đ2: Tiếp ...đứt giải rút ạ. + Đ3: Phần còn lại. HS: Đọc nối tiếp : 2 lần + Đọc nối tiếp lần 1: Kết hợp sửa phát âm: + Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ. HS: Luyện đọc theo nhóm 3- Đại diện 1 nhóm đọc GV:Nhận xét đọc đúng và đọc mẫu Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. 10P HS: Đọc thầm toàn bài, trao đổi TL CH: Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu? - ..ở xung quanh cậu: nhà vua quên lau miệng, bên mép vẫn dính 1 hạt cơm. Quả táo cắn dở đang căng phồng trong túi áo của quan coi vườn ngự uyển. Cậu bé đứng CH: Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào? lom khom vì bị đứt dải rút quần. . - Tiếng cười như có phép mầu làm mọi gương mặt đều rạng rỡ, tươi tỉnh, hoa nở, chim hót, những tia nắng mặt trời nhảy múa, sỏi đá reo vang dưới những bánh xe. HS: Nêu nội dung bài (bảng phụ) ND: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống ở vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi.Câu chuyện nói lên sự cần thiết của tiếng cười với cuộc sống của chúng ta. Hoạt động 4: Đọc diễn cảm: 8P HS: 4 HS đọc 4 vai: Đọc truyện theo phân vai: - Người dẫn truyện, nhà vua, thị vệ. CH: Nêu cách đọc bài? - Toàn bài đọc vui, háo hức, bất ngờ. Thay đổi giọng phù hợp với nội dung .Cậu bé: hồn nhiên. Nhà vua : dỗ dành. Nhấn giọng: háo hức, phi thường, trái đào, ngọt ngào, chuyện buồn cười, trọng thưởng, quên lau miệng, giật mình, bụm miệng, quả táo cắn dở, căng phồng, lom khom, GV: Treo bảng phụ - HD Luyện đọc diễn cảm đoạn 3: HS: 1 HS đọc và nêu cách đọc đoạn 3. HS luyện đọc : N2. Thi đọc: Cá nhân, nhóm. GV: Nhận xét, khen HS đọc tốt. 4. Củng cố:(2P) GV: Hệ thống nội dung bài. 5. Dặn dò:)1P) Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài Con chim chiền chiện. ............................................................................................................................... Toán: Tiết 160 Ôn tập về các phép tính với phân số. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh ôn tập, củng cố KT đã học về các phép cộng và trừ phân số. 2. Kĩ năng: kĩ năng thực hiện các phép cộng , trừ và tìm TP chưa biết của phân số 3. Thái độ: GD HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học GV: Phiếu BT2 HS: SGK III. Hoạt động dạy học. 1. ổn định lớp:(1P) 2. Kiểm tra bài cũ:(2P) CH: Muốn quy đồng mẫu số các phân số ta làm như thế nào? Lấy ví dụ? GV: Nhận xét - cho điểm 3. Bài mới. Hoạt động của thầy của trò TG Nội dung Hoạt động 1:Giới thiệu bài Hoạt động 2: Luyện tập 1P 28P Bài 1(167): Tính HS: nêu yêu cầu CH: Nêu cách cộng, trừ các phân số có cùng mẫu số? HS: nêu và lớp làm bài bảng con, 1 số hs lên bảng chữa bài GV: Nhận xét, chữa bài: a) b) HS: Đọc yêu cầu bài. GV: Cho HS trao đổi cách cộng, trừ phân số không cùng mẫu số.Phát phiếu HS: Làm phiếu cho vài HS làm lên bảng dán. GV: Cùng HS nhận xét, chữa bài: Bài 2(167): Tính. HS: Đọc yêu cầu bài. làm bảng con. Bài 3(167)Tìm x GV: Cùng HS nhận xét, chữa bài: HS: Đọc đề toán GV: cùng HS trao đổi cách làm bài. HS: tóm tắt, phân tích và giải vào vở . GV: Thu chấm một số bài GV: Cùng HS nhận xét, chữa bài a. b. x= 1- X = x= X= Bài 4(168) Bài giải a. Số vườn diện tích để trồng hoa và làm đường đi là: (vườn hoa) Số phần diện tích để xây bể nước là: (vườn hoa) b. Diện tích vườn hoa là: 20 x 15 = 300 (m2) Diện tích để xây bể nước là: 300 x = 15 (m2) Đáp số: a. vườn hoa. b. 15 m2 4. Củng cố:(2P) GV: Hệ thống nội dung bài. 5. Dặn dò:(1P) - VN làm các ý còn lại của bài tập 1,2 vào giờ tự học. ................................................................................................................... Khoa học: Tiết 64 Động vật ăn gì để sống? I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm được một số động vật và thức ăn của chúng. 2. Kĩ năng: Phân loại động vật theo thức ăn và kể tên một số con vật và thức ăn của chúng. 3. Thái độ: GD hS biết bảo vệ và chăm sóc các loài động vật II. Đồ dùng dạy học. GV: SGK HS: Sưu tầm tranh ảnh những con vật ăn các loại thức ăn khác nhau. III. Hoạt động dạy học. 1. ổn định lớp:(1P 2. Kiểm tra bài cũ:(2P) CH: Nêu những điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường? GV: Nhận xét - cho điểm 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Nhu cầu thức ăn của các loài thực vật khác nhau. 1P 15P GV: Tổ chức cho HS trao đổi theo nhóm: (Mỗi tổ là một nhóm) HS: Tập hợp tranh kết hợp tranh sgk và sắp xếp chúng thành theo nhóm thức ăn Phân loại và ghi vào giấy khổ to theo nhóm. Các nhóm dán phiếu, đại diện lên trình bày: GV: Cùng HS nhận xét, chốt ý đúng và tính điểm cho các nhóm, khen nhóm thắng cuộc: + Nhóm ăn cỏ, lá cây: hươu, trâu, bò, nai, ... + Nhóm ăn hạt: sóc, sẻ, ... + Nhóm ăn thịt: hổ,... + Nhóm ăn côn trùng, sâu bọ:chim gõ kiến,... + Nhóm ăn tạp: mèo, lợn, gà, cá, chuột,... CH: Nói tên thức ăn của từng con vật trong hình SGK? HS : Kể tên theo từng hình, lớp nhận xét, bổ sung. GV: Kết luận. Hoạt động 2: Trò chơi đố bạn con gì? 13P KL: Phần lớn thời gian sống của động vật dành cho việc kiếm ăn. Các loài động vật khác nhau có nhu cầu về thức ăn khác nhau. Có loài ăn thực vật, có loài ăn thịt, sâu bọ, có loài ăn tạp. GV: Hướng dẫn HS cách chơi: HS: 1 HS lên đeo bất kì 1 con vật nào (nhưng không biết) Chỉ dùng các câu hỏi ( 5 câu) trừ câu Con này là con...phải không? HS: Cả lớp lắng nghe và trả lời : có hoặc không. HS: Tiến hành chơi: VD: Con vật này có 4 chân có phải không? - Con vật này ăn thịt có phải không? - Con vật này sống trên cạn có phải không? Con vật này thường hay ăn cá, cua, tôm, tép phải không? GV: Cùng HS nhận xét , bình chọn HS đoán tốt. 4. Củng cố:(2P) GV: Hệ thống nội dung bài. 5. Dặn dò:(1P) - Về học thuộc bài và chuẩn bị bài 64. ...................................................................................................................... Lịch sử: Tiết 33 Tổng kết I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết: Hệ thống được quá trình phát triển lịch sử của nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX. Nhớ được các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn 2. Kĩ năng: Lập bảng nêu tên và nững cống hiến của các nhân vật lịch sử tiêu biểu 3. Thái độ: GD HS Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc. II. Đồ dùng dạy học. GV: Sưu tầm truyện kể về nhân vật lịch sử . HS: SGK- Sưu tầm truyện kể về nhân vật lịch sử III. Hoạt động dạy học. 1. ổn định lớp:(1P 2. Kiểm tra bài cũ:(2P) CH: Mô tả kiến trúc độc đáo của quần thể kinh thành Huế? GV: Nhận xét - cho điểm 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thống kê lịch sử HS: Ôn lại bài 1P 15P CH: Giai đoạn đầu tiên trong lịch sử nước nhà là giai đoạn nào? - Buổi đầu dựng nước và giữ nước. CH: Giai đoạn này bắt đầu từ bao giờ và kéo dài đến khi nào? - Bắt đầu từ khoảng 700 năm TCN đến năm 179 TCN. CH: Giai đoạn này triều đại nào trị vì đất nước ta? - Các Vua Hùng sau đó là An Dương Vương CH: Nội dung cơ bản của giai đoạn này? *các giai đoạn còn lại làm tương tự - Hình thành đất nước với phong tục tập quán riêng. - Nền văn minh sông Hồng ra đời. GV: Kết luận: chốt ý trên. Hoạt động 3 : Thi kể chuyện lịch 13P CH: Nêu tên các nhân vật lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX? - Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Nguyễn Huệ,... HS: Thi kể về nhân vật lịch sử trên?- Nhiều HS kể, lớp nhận xét, bổ sung. - Nhiều HS kể, lớp nhận xét, bổ sung. GV: Cùng HS nhận xét , bình chọn bạn kể hay. 4. Củng cố:(2P) GV: Hệ thống nội dung bài. 5. Dặn dò:(1P) - Về nhà học bài và chuẩn bị kiểm tra học kì ...................................................................................................................... Đạo đức: Tiết 33 Dành cho địa phương Chiều thứ hai ngày 10 tháng 5 năm 2009 Toán: Tiết 161 Ôn tập về các phép tính với phân số.(Tiếp theo) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS ôn tập, củng cố kĩ năng thực hiện phép nhân và phép chia phân số. 2. Kĩ năng: Vận dụng làm các BT nhân, chia ,tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, chia phân số 3. Thái độ: HS yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học. GV: Phiếu BT2,3 HS: SGK III. Hoạt động dạy học. 1. ổn định lớp:(1P 2. Kiểm tra bài cũ:(2P) CH: : Nêu cách cộng, trừ hai phân số cùng mẫu, khác mẫu số và nêu ví dụ? GV: Nhận xét - cho điểm 3. Bài mới. Hoạt động của thầy của trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Luyện tập 1P 28P Bài 1(168) Tính. HS: Đọc yêu cầu bài. HS: Làm vào nháp - Gọi HS lên bảng chữa. GV: S nhận xét , trao đổi cách làm. HS : Đọc yêu cầu bài. GV: Phát phiếu HD làm HS: Làm vào phiếu, 2 HS làm lên bảng dán. GV: Cùng HS nhận xét , trao đổi cách làm. Bài 2 (168): Tìm x GV: Cùng HS nhận xét , trao đổi cách làm. HS: Nêu yêu cầu. HS: Làm vào nháp - Phát phiếu cho HS làm lên bảng dán. GV: Nhận xét - chữa bài Bài 3 (168): Tính Bài 4(169): HS K-G HS: Đọc yêu cầu bài toán. GV: Cùng HS trao đổi cách làm Bài giải HS: Làm bài vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài. . a. Chu vi tờ giấy hình vuông là: (m) Diện tích tờ giấy hình vuô ... số HS: Nêu yêu cầu- 3 HS lên bảng viết , lớp viết bảng con. GV: Cùng HS nhận xét, chữa bài: Các số: 365 847; 16 530 464; 105 072 009. Bài 2(178) HS: Nêu yêu cầu. HS: Làm bài vào nháp, lên bảng chữa bài. GV: Nhận xét , chữa bài: a) 2 yến = 20 kg; 2 yến 6 kg = 26 kg. b) 5 tạ = 500kg ; 5 tạ 75 kg = 575 kg. 5 tạ = 50 yến ; 9 tạ 9 kg = 909 kg. c) 1 tấn = 1000kg; 4 tấn = 4000kg 1 tấn = 10 tạ ; 7000 kg = 7 tấn 3 tấn 90 kg = 3090 kg ; tấn = 750 kg.... HS: Nêu yêu cầu. GV: Chia nhóm - Phát phiếu HS: Làm bài nhóm 4- Đại diện lên bảng chữa. GV: Cùng HS nhận xét , chữa bài: Bài 3 (178)Tính: a) d.Bài 4 (178) HS : Đọc yêu cầu bài, trao đổi cách làm bài. HS: Làm bài vào vở - Phát phiếu cho 1 HS làm lên bảng dán. GV: Chấm , chữa bài. Bài giải Ta có sơ đồ: Học sinh trai: 35hs Học sinh gái: Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 3 + 4 = 7 (phần) Số học sinh gái của lớp học đó là: 35 : 7 x 4 = 20 (học sinh) Đáp số: 20 học sinh. HS: Đọc yêu cầu bài. Bài 5(178)- HS K-G HS: Nêu miệng, lớp nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét chốt ý đúng: - Hình vuông là hình chữ nhật đặc biệt có chiều dài bằng chiều rộng. - Hình chữ nhật có thể coi là hình bình hành đặc biệt. 4. Củng cố:(2P) GV: Hệ thống nội dung bài. 5. Dặn dò:(1P) - Về nhà chuẩn bị tiết sau kiểm tra cuối năm. Khoa học: Tiết 69 + 70 Ôn tập cuối năm I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hs được củng cố và mở rộng hiểu biết về: Mối quan hệ giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh; Vai trò của thực vật đối với sựu sống trên Trái Đất. Khắc sâu hiểu biết về thành phần của các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của không khí, nước trong đời sống. 2. Kĩ năng: Kĩ năng phán đoán, giải thích qua 1 số bài tập về nước, không khí, ánh sáng và nhiệt. 3. Thái độ: HS yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học. GV: Phiếu học tập, bút. HS: SGK III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định lớp:(1P)- Hát 2. Kiểm tra bài cũ:(2P) CH: Nêu vai trò của con người trong chuỗi thức ăn trong tự nhiên? GV: Nhận xét - cho điểm 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Trò chơi Ai nhanh,ai đúng GV: Chia nhóm 5 - Phổ biến cách chơi HS: N5 hoạt động trao đổi 3 câu hỏi sgk. Đại diện 3 nhóm lên trả lời tiếp sức 3 câu hỏi. Lớp nhận xét GV: Kết luận - Bình chọn nhóm thắng cuộc: Hoạt động 3: Trả lời câu hỏi. GV: Tổ chức hs thăm bốc trả lời miệng: HS: Lên bốc thăm được câu nào trả lời câu đó. GV: Cùng hs nx, chốt câu đúng. Hoạt động 4: Thực hành. GV: HD hs thực hành HS: N4 hoạt động. Cử đại diện nêu từng bài. HS: Mỗi nhóm cử 2 đại diện nêu GV: Cùng hs nx chung Tổ chức hs làm bài 1,2 theo N4 Hoạt động 5: Vai trò của không khí và nước trong đời sống. GV: Chia lớp thành 2 đội: Đội hỏi, đội kia trả lời, đúng mới được hỏi lại. Mỗi thành viên trong đội được hỏi và trả lời 1 lần. Đội nào có nhiều câu trả lời đúng và nhiều câu hỏi thì thắng. HS: Tham gia thi GV: Cùng lớp nx, bình chọn đội thắng cuộc. 1P 6P 7P 10P 5P Câu hỏi 1, Dựa vào sơ đồ sau, hãy trình bày quá trình trao đổi chất của cây với môi trường? 2, Nêu nhiệm vụ của rễ, thân,lá trong quá trình trao đỉ chất của cây? 3, Nói về vai trò của thực vật đối với sự sống trên trái đất? * Tiêu chí đánh giá: - Nội dung đủ, đúng, nói to, ngắn gọn, thuyết phục, hiểu biết. Bài 1: Nêu ý tưởng. Bài 2: Nêu tên thức ăn và nêu chất dinh dưỡng có trong thức ăn đó. + Sữa: Vi- ta- min A,B Bơ:Vi- ta- min D ... + Trứng, gan:Vi- ta- min A,B ,D... + Cà chua, cà rốt:Vi- ta- min A,B... 4. Củng cố:(2P) GV: Hệ thống nội dung bài. 5. Dặn dò:(1P) Về nhà ôn lại toàn bộ kiến thức trên ............................................................................................................. Tập làm văn: Tiết 70 Ôn tập và Kiểm tra cuối học kì II (Tiết 6) I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL (như tiết 1). 2. Kĩ năng: Nghe cô giáo đọc, viết đúng, trình bày đúng bài thơ Nói về em 3. Thái độ: GD ý thức giữ gìn sách vở sạch đẹp II. Đồ dùng dạy học. GV: Phiếu bốc thăm ghi các bài tập đọc, HTL HS: SGK III. Hoạt động dạy học. 1. ổn định lớp:(1P)- Hát 2. Kiểm tra bài cũ:(2P) CH: Thế nào là văn miêu tả ? GV: Nhận xét - cho điểm 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: K. tra tập đọc và HTL GV: Cho hs bốc thăm, chọn bài: HS: Lên bốc thăm và xem lại bài 1P 8P HS:Thực hiện theo yêu cầu trong phiếu GV: Hỏi về nội dung để HS trả lời: HS: Đọc và trả lời câu hỏi. GV: Đánh giá bằng điểm. Hoạt động 3: HD làm BT HS: Nêu yêu cầu bài, đọc nội dung bài GV: Hướng dẫn HS viết bài: 20P Bài tập 2(167) - Viết đoạn văn khác miêu tả hoạt động chim bồ câu. *Chú ý: Viết đặc điểm nổi bật của chim bồ câu,có ý nghĩ, cảm xúc của mình vào. HS : Viết đoạn văn.- Nhiều học sinh đọc, lớp nhận xét , bổ sung GV: Nhận xét chung, ghi điểm. 4. Củng cố:(2P) GV: Hệ thống nội dung bài. 5. Dặn dò:(1P) Về nhà hoàn thành bài văn vào vở. ............................................................................................................ Kĩ thuật: Tiết 35 Lắp ghép mô hình tự chọn. (Tiết 3) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn - lắp ghép được mô hình tự chọn . Mô hình lắp tương đối chắc chắn ,sử dụng được . 2. Kĩ năng: Lắp được mô hình mình thích- Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay. 3. Thái độ: Yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy- học GV: Bộ lắp ghép. HS: Bộ lắp ghép. Sản phẩm đang làm. III. Hoạt động dạy học. 1. ổn định lớp:(1P)- Hát 2. Kiểm tra bài cũ:(2P) sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hoàn chỉnh sản phẩm. 1P 20P HS: Hoàn chỉnh và kiểm tra lại sản phẩm mô hình tự chọn. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập. HS: Trưng bày sản phẩm theo tổ. 8P GV: Cùng đại diện HS đánh giá SP GV: Nhận xét chung và thông báo kết quả.Nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp. - Tiêu chuẩn đánh giá: + Lắp được mô hình tự chọn. +Lắp đúng kĩ thuật, đúng qui trình. + Lắp mô hình chắc chắn không bị xộc xệch. 4. Củng cố:(2P) GV: Hệ thống nội dung bài. 5. Dặn dò:(1P) - Xếp lại bộ lắp ghép. ................................................................................................................ Đạo đức: Tiết 35 Thực hành kĩ năng cuối học kì I ......................................................................................................................................... Chiều thứ sáu ngày 21 tháng 5 năm 2010 Hoạt động ngoài giờ lên lớp: Bài 27 Tôi là con gì I. Mục tiêu. 1. Kiến thức:Nhận biết một số loài động vật khác nhau thông qua cấu trúc, hình dạng, màu sắc, thức ăn và nơi ở của chúng. 2. Kĩ năng:Rèn luyện kĩ năng đặt câu hỏi có câu trả lời có hoặc không. 3. Thái độ: GD HS yêu quí các con vật. II.T.Gian: 35p III.Đối tượng: Hs lớp 4 IV.Chuẩn bị: +Địa điểm: Trong lớp học +Phiếu ghi tên các con vật(bằng bìa), băng dính để gắn tên các con vật trên lưng. +Tranh , ảnh một số con vật. V.Nội dung: Hoạt động của thầy và trò TG Nọi dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài (Tranh , ảnh các con vật) 2P Hoạt động2: Động não GV: Y/c Hs quan sát tranh, nói tên đó là con vật gì VD: CH: Đây là con vật gì? CH:Con rùa có đặc điểm gì? (Tương tự có thể hỏi hs về các con vật khác.) Hoạt động 3: Luyện tập cách đặt câu hỏi co câu trả lời có hoặc không. GV: Hướng dẫn cách đặt câu hỏi HS: Tập nêu câu hỏi trong nhóm 2. Đại diện các nhóm nêu câu hỏi trước lớp. GV: Chốt lại.; biểu dương các nhóm tich cực Hoạt động 4: Trò chơi “Tôi là con gì” GV: nêu cách chơi. HS: Chơi thử. Tham gia chơi.Lớp theo dõi, 3P 5P 22P -Con rùa -Có mai bảo vệ cơ thể, di chuyển chậm chạp, sống dưới biển hoặc ở rừng núi... VD: CH: Nó có ở dưới nước không ? Nó có ăn cỏ không ? TL: có (hoặc không) Cách chơi: Hs đứng thành vòng tròn.1 HS đứng giữa vòng tròn và một hs khác gắn phiếu ghi tên con vật trên lưng hs đó, sao cho hs đứng giữa vòng tròn không biết mình được găn trên lưng con vật gì. HS đứng giữa vòng tròn nêu câu hỏi VD:Tôi có bốn chân không ? Tôi có ăn lá cây không?Tôi có cánh không? Tôi có lông màu vàng không? Tôi có béo không?... HS đứng xung quanh chỉ trả lời có hoặc không. Sau 5 câu hỏi mà hs đứng giữa không đoán ra mình là ai thì đổi hs khác. VI.Củng cố(3P) - Nhận xét buổi ngoại khoá - Nhắc nhở hs biết yêu quí các con vật. Hoạt động ngoài giờ lên lớp: Bài 34 Trò chơi luyện trí thông minh với nội dung về môi trường thiên nhiên I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: Hiểu biết một số khái niệm về môi trường xung quanh. 2. Kĩ năng:Rèn luyện kĩ năng quan sát,khai thác thông tin, định nghĩa các khái niệm. 3. Thái độ: GD HS yêu quí các con vật. II.T.Gian: 35phút III.Đối tượng: Hs lớp 4 IV.Chuẩn bị: +Địa điểm: Trong lớp học +Bút màu, giấy A4. Phiếu ghi câu đố. V.Nội dung: Hoạt động của thầy và trò TG Nọi dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 2P Hoạt động 2:Chơi trò chơi Định nghĩa các khái niệm GV: đưa ra các câu đố đơn giản cho HS suy nghĩ. -Lưu ý: Đây không phải là câu đố giải trí mà nội dung câu đố nêu lên những dấu hiệu chính của hiện tượng hay con vật. khác.) 30P Câu đố: Câu 1: Đuôi chìa khoá Mõm nhuỵ hoa Trên người có hai hàng cúc Đó là con gì? (con lợn) HS: Vẽ lại hiện tượng đó hay con vật theo lời mô tả và tìm ra tên của hiện tượng hay con vật đó..Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu đố là 7 phút.. Câu 2: Dậy từ sáng sớm Hát vang trong sân Đại diện các nhóm bốc câu hỏi , suy nghĩ và vẽ tranh dán lên bảng lớp. GV: Chốt lại kết quả đúng.; biểu dương các nhóm tich cực Đầu có cái mào Đó là ai nhỉ? (Con gà trống) Câu 3: Mặt trời bỏng cháy Cây cối nở hoa Dưới đồng lúa chín Đó là mùa gì? (Mùa hè) Câu 4: Con thú nhỏ xíu Hàm răng sắc nhọn Mặc áo lông xám Cặp mắt đen nhánh Cái đuôi thật dài. (con chuột) VI.Củng cố(3P) - Nhận xét buổi ngoại khoá - Nhắc nhở hs biết yêu quí các con vật. ..................................................................................................... Sinh hoạt: Nhận xét tuần ......................................................................................................................................... *Tự rút kinh nghiệm sau ngày dạy: .... Nhận xét của tổ - chuyên môn. Tổ chuyên môn Ban giám hiệu
Tài liệu đính kèm: