I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu các từ ngữ trong bài: tương truyền, thời vua Lê - chúa Trịnh. Hiểu nội dung chuyện: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo răn chúa: No thì chẳng có gì vừa miệng đâu ạ.
2. Kĩ năng: Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài với giọng kể vui, hóm hỉnh. Đọc phân biệt lời nhân vật.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
Tuần 35 Tuần 34: ( Từ ngày 17/5 đến ngày 21/5/2010) Thứ hai ngày 17 tháng 5 năm 2010 Tập đọc: Tiết 68 Ăn “mầm đá” (Truyện dân gian Việt Nam) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu các từ ngữ trong bài: tương truyền, thời vua Lê - chúa Trịnh. Hiểu nội dung chuyện: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo răn chúa: No thì chẳng có gì vừa miệng đâu ạ. 2. Kĩ năng: Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài với giọng kể vui, hóm hỉnh. Đọc phân biệt lời nhân vật. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ HD luyện đọc HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: (1P) Hát – KT sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: (2P) HS: Đọc bài Tiếng cười là liều thuốc bổ và trả lời câu hỏi về nội dung? GV: Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Luyện đọc. GV: Hướng dẫn đọc HS: 1 Hs khá đọc toàn bài. Chia đoạn HS: Đọc nối tiếp: 2lần GV: Nghe, sửa lỗi phát âm. kết hợp giải nghĩa từ. tương truyền, thời vua Lê - chúa Trịnh 1P 10P - 4 đoạn: + Đ1 : 3 dòng đầu. + Đ2: Tiếp ..."đại phong". + Đ3: Tiếp...khó tiêu. + Đ4: Còn lại. HS: Luyện đọc cặp. 2 cặp đọc trước lớp GV: Nhận xét đọc đúng và đọc mẫu bài Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. 10P HS: Đọc thầm, trao đổi bài CH: Trạng Quỳnh là người như thế nào? ...là người rất thông minh. Ông thường dùng lối nói hài hước hoặc CH: Chúa Trịnh phàn nàn với Trạng điều gì? những cách độc đáo để châm biếm thói xấu của quan lại, vua chúa, bệnh vực dân lành. ...đã ăn đủ thứ ngon, vật lạ trên đời mà không thấy ngon miệng. CH: Vì sao chúa Trịnh muốn ăn món mầm đá? - Vì chúa ăn gì cũng không ngon miệng, nghe tên mầm đá thấy lạ nên muốn ăn CH: Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho chúa như thế nào? - ...cho người đi lấy đá về ninh, còn mình thì đi lấy một lọ tương đề bên ngoài 2 chữ "đại phong" rồi bắt chúa phải chờ đến khi bụng đói mềm. CH: Cuối cùng chúa có được ăn mầm đá không? Vì sao? - Không. Vì làm gì có món đó. CH: Chúa được Trạng cho ăn gì? - Cho ăn cơm với tương. CH: Vì sao chúa ăn tương mà vẫn thấy ngon miệng? CH: Câu chuyện ca ngợi ai, ca ngợi về điều gì? - Vì lúc đó chúa đã đói lả thì ăn cái gì cũng ngon. ND: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo răn chúa: No thì chẳng có gì vừa miệng đâu ạ. Hoạt động 4: Đọc diễn cảm. 8P HS: 3 hs đọc phân vai toàn bài(Dẫn truyện, Trạng Quỳnh, chúa Trịnh). Nêu cách đọc bài GV: Trưng bảng phụ, HD luyện đọc đoạn :Từ Thấy chiếc nọ đề hai chữ "đại phong"...hết bài. HS: 1 HS đọc, nêu cách đọc giọng từng người. Luyện đọc theo N3. Cá nhân, nhóm thi đọc. GV: Cùng hs nx, khen h/s, nhóm đọc tốt, ghi điểm. 4. Củng cố: (2P) CH: Câu chuyện ca ngợi ai, ca ngợi về điều gì? (Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, : No thì chẳng có gì vừa miệng đâu ạ.) GV: Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: (1P) - VN đọc bài nhiều lần, chuẩn bị ôn tập các bài tập đọc. ................................................................................................. Toán: Tiết 168 Ôn tập về hình học ( Tiếp theo) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh: Nhận biết và vẽ được 2 đường thẳng song song, 2 đường thẳng vuông góc. 2. Kĩ năng: Biết vận dụng công thức tính chu vi, diện tích các hình đã học để giải các bài tập có yêu cầu tổng hợp. 3. Thái độ: Yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ vẽ hình và ND BT 2. HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: (1P) 2. Kiểm tra bài cũ: (2P) CH: 2 đơn vị đứng liền nhau trong bảng đơn vị đo diện tích hơn kém nhau bao nhiêu lần? Lấy ví dụ minh hoạ? (100 đơn vị, VD: 1m2 = 100dm2) GV: Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Luyện tập GV: vẽ hình lên bảng – hướng dẫn. HS: Quan sát, nêu miệng. GV: Cùng lớp nx chốt ý đúng. GV: Treo bảng – Hướng dẫn. HS: Suy nghĩ và thể hiện kết quả bằng giơ tay 1P 28P Bài 1(174) A B C D E - Các cạnh song song với: AB là DE; - Các cạnh vuông góc với BC là DC. Bài 2(174) GV: Cùng hs nx, trao đổi chốt bài đúng. - Câu đúng: c: 16 cm. HS: Làm bài vào nháp, 2 hs lên bảng chữa bài. Lớp đổi nháp chấm bài. GV: Cùng hs nx, chữa bài. Bài 3(174) HS K-G - Chu vi hình chữ nhật là: (5 + 4) x2 = 18 (cm) - Diện tích hình chữ nhật là: 5 x4 = 20 (cm2) HS: Đọc yêu cầu bài, trao đổi cách làm bài. Làm bài vào vở. 1 hs lên bảng chữa bài. GV: Thu một số bài chấm Đáp số: Chu vi: 18 cm Diện tích:20 cm2 Bài 4(174) Bài giải Diện tích hình bình hành ABCD là: 3 x 4= 12 (cm2) Diện tích hình chữ nhật BEGC là: 3 x 4 = 12(cm2) Diện tích hình H là: 12 + 12 = 24(cm2) Đáp số: 24 cm2. 4. Củng cố: (2P) GV: Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: (1P) Về nhà làm bài tập VBT Tiết 168. ................................................................................................................. Khoa học: Tiết 68 Chuỗi thức ăn trong tự nhiên I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn. Nêu một số VD khác về chuỗi thức ăn trong tự nhiên. 2. Kĩ năng: Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: GV: Phiếu học tập. HS: SGK. giấy, bút vẽ. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: (1P) 2. Kiểm tra bài cũ: (2P) HS: Nêu một số thức ăn trong tự nhiên? (cỏ, rau, lúa, ngô) GV: Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa các S. vật với các yếu tố vô sinh HS: Quan sát, tìm hiểu hình 132 sgk - TLCH CH: Thức ăn của bò là gì? CH: Giữa bò và cỏ có mối quan hệ NTN CH: Phân bò được phân hủy trở thành chất gì cung cấp cho cỏ? CH: Giữa phân bò và cỏ có quan hệ gì? HS: Làm vịêc theo nhóm GV: Chia nhóm phát giấy vẽ HS: Nhận giấy vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ bằng chữ. TReo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp. GV: Kết luận. Hoạt động 3: Hình thành KN chuỗi thức ăn HS: Quan sát sơ đồ chuỗi thức ăn H2. Trao đổi theo cặp. CH: Kể những gì được vẽ trong sơ đồ? CH: Mối quan hệ thức ăn trong sơ đồ đó CH: Chuỗi thức ăn là gì? CH: Trong TN có một hàng những chuỗi thức ăn, chuỗi thức ăn đó bắt nguồn từ đâu? GV: kết luận 1P 15P 13P - Cỏ - Cỏ là thức ăn của bò - Chất khoáng - Phân bò là thức ăn của cỏ Sơ đồ: Phân bò-> cỏ - > bò KL: Cỏ và bò là yếu tố hữu sinh - Cỏ, thỏ, cáo, vi khuẩn - Cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của cáo, xác chết của cáo là thức ăn của nhóm vi khuẩn hoại sinh và các xác chết hữu cơ-> chất khoáng( chất vô cơ) - Những mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên được gọi là chuỗi thức ăn - Có rất nhiều chuỗi thức ăn - Bắt đầu từ thực vật, thông qua chuỗi thức ăn, các yếu tố vô sinh và hữu sinh liên hệ mật thiết với nhau thành một chuỗi khép kín. KL: Trong tự nhiên có rất nhiều chuỗi thức ăn. Các chuỗi thức ăn thường được bắt đầu từ thực vật 4.Củng cố: (2P) GV: Hệ thống bài. Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: (1P) Về nhà Ôn tập thực vật và động vật .............................................................................................. Lịch sử: Tiết 34 ôn tập Kỳ II I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hệ thống được quá trình phát triển lịch sử của nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX.( thời Hậu Lê- thời nguyễn) 2. Kĩ năng: Nhớ và kể được các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn. 3. Thái độ: Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc II. Đồ dùng dạy học. GV: Băng thời gian biểu thị các thời kì lịch sử. HS: SGK III. Hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức: (1P) 2. Kiểm tra bài cũ: (2P) HS: Mô tả kiến trúc độc đáo của quần thể kinh thành Huế? GV: Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Thống kê lịch sử 1P 15P GV: HD ôn - nêu CH HS: TLCH CH: Giai đoạn đầu tiên trong lịch sử nước nhà là giai đoạn nào? - Buổi đầu dựng nước và giữ nước. CH: Giai đoạn này bắt đầu từ bao giờ và kéo dài đến khi nào? - Bắt đầu từ khoảng 700 năm TCN đến năm 179 TCN. CH: Giai đoạn này triều đại nào trị vì đất nước ta? - Các Vua Hùng sau đó là An Dương Vương CH: Nội dung cơ bản của giai đoạn này? - Hình thành đất nước với phong tục tập quán riêng. - Nền văn minh sông Hồng ra đời. GV:( HD tương tự với các giai đoạn còn lại) GV: Kết luận - chốt ý trên. Hoạt động 3: Thi kể chuyện lịch sử. 13P CH: Nêu tên các nhân vật lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX? - Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Nguyễn Huệ,... CH: Thi kể về nhân vật lịch sử trên? HS: Kể, lớp nhận xét, bổ sung GV: Cùng HS nhận xét , bình chọn bạn kể hay. 4. Củng cố:(2P) GV: Hệ thống nội dung bài. 5. Dặn dò:(1P) Về nhà học bài và chuẩn bài sau Chiều thứ hai ngày 17 tháng 5 năm 2010 Tập làm văn : Tiết 68 Trả bài văn miêu tả con vật I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nhận thức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả con vật của bạn, của mình. 2. Kĩ năng: Biết tham gia sửa lỗi chung: ý, bố cục bài, cách dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả; biết tự sửa lỗi theo yêu cầu của cô giáo. 3. Thái độ: Thấy được cái hay của bài văn hay. II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ ghi sẵn lỗi về chính tả, dùng từ, câu, ý cần chữa trước lớp HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: (1P) 2. Kiểm tra bài cũ: (Không) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Nhận xét chung bài viết của hs: GV:Viết 4 đề bài tuần trước lên bảng. HS: Lần lượt hs đọc và nêu yêu cầu các đề bài tuần trước. GV: Nhận xét chung. 1P 10P Đề bài: 1. Tả một con vật nuôi trong nhà. 2. Tả một con vật nuôi ở vườn thú. 3. Tả một con vật em chợt gặp trên đường 4.Tả một con vật lần đầu tiên em thấy trên họa báo. Ưu điểm: - Về hiểu đề. - Về bố cục, diễn đạt câu, ý. - Về sự sáng tạo trong khi viết bài, Hoạt động 3: Hướng dẫn chữa bài. GV: Trả bài cho hs. HS: Nhận bài, đọc thầm bài viết của mìnhđọc kĩ lời cô giáo phê tự sửa lỗi.. GV: Treo bảng p ... : Ôn luyện về các kiểu câu: câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến. Ôn luyện về trạng ngữ. 3. Thái độ: Yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học. GV: Tranh minh hoạ bài đọc sgk.ư HS: SGK III. Hoạt động dạy học. 1. ổn định lớp:(1P)- Hát 2. Kiểm tra bài cũ:(2P) CH: Cho HS đọc lại đoạn văn viết về cây xương rồng. GV: Nhận xét - cho điểm 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động1:Giới thiệu bài Hoạt động2: Kiểm tra tập đọc và HTL GV: Cho hs bốc thăm, chọn bài: HS: Lên bốc thăm và xem lại bài 1P 13P HS:Thực hiện theo yêu cầu trong phiếu GV: Hỏi về nội dung để HS trả lời: HS: Đọc và trả lời câu hỏi. GV: Đánh giá bằng điểm. Hoạt động3: Luyện tập 15P Bài 1,2 (165 , 166) HS: Đọc yêu cầu.Cả lớp đọc thầm lại truyện có một lần. HS : Nêu miệng, lớp nhận xét, trao đổi, bổ sung GV: Nhận xét , chốt câu đúng: - Câu hỏi: Răng em đau, phải không? - Câu cảm: ôi, răng đau quá! Bộ răng sưng của bạn ấy chuyển sang má khác rồi! - Câu khiến: Em về nhà đi!; Nhìn kìa! - Câu kể: Các câu còn lại trong bài. HS: Đọc yêu cầu bài. Bài 3(166) GV: Cho HS nêu miệng. GV: Cùng HS nhận xét , chốt câu đúng. - Câu có trạng ngữ chỉ thời gian: + Có một lần, trong giờ tập đọc, tôi nhét tờ giấy thấm vào mồm. + Chuyện xảy ra đã lâu. - Câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn: + Ngồi trong lớp, tôi lấy lưỡi đẩy đi đẩy lại cục giấy thấm trong mồm... 4. Củng cố:(2P) GV: Hệ thống nội dung bài. 5. Dặn dò:(1P) - Về nhà học ôn đọc tiếp bài. .......................................................................................................... Thể dục: Đ/c Đinh Thị Thảo dạy ......................................................................................................................................... Chiều thứ năm ngày 19 tháng 5 năm 2010 Luyện từ và câu: Tiết 70 Ôn tập và kiểm tra cuối học kì II (Tiết 5) I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL (như tiết 1). 2. Kĩ năng: Nghe cô giáo đọc, viết đúng, trình bày đúng bài thơ Nói về em 3. Thái độ: GD ý thức giữ gìn sách vở sạch đẹp II. Đồ dùng dạy học. GV: Phiếu bốc thăm ghi các bài tập đọc, HTL HS: SGK III. Hoạt động dạy học. 1. ổn định lớp:(1P)- Hát 2. Kiểm tra bài cũ:(2P) CH: Đặt 1 câu có trạng ngữ chỉ thời gian , 1 câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn ? GV: Nhận xét - cho điểm 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động1:Giới thiệu bài Hoạt động 2: Kiểm tra tập đọc và HTL GV: Cho hs bốc thăm, chọn bài: HS: Lên bốc thăm và xem lại bài 1P 10P HS:Thực hiện theo yêu cầu trong phiếu GV: Hỏi về nội dung để HS trả lời: HS: Đọc và trả lời câu hỏi. GV: Đánh giá bằng điểm. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS nghe- viết. 18P HS: 1 HS đọc bài chính tả:. Cả lớp đọc thầm. CH: Nội dung bài thơ? - Trẻ em sống giữa thế giới của thiên nhiên, thế giới của chuyện cổ tích, giữa tình yêu thương của cha mẹ. CH: Tìm và viết từ khó? HS: 1,2 HS tìm, lớp viết nháp, 1 số HS lên bảng viết. - VD: lộng gió, lích rích, chìa vôi, sớm khuya,... GV: Đọc bài: HS: Viết bài vào vở. GV: Đọc bài: HS: Đổi chéo soát lỗi. GV: Thu bài chấm: 4. Củng cố:(2P) GV: Hệ thống nội dung bài. 5. Dặn dò:(1P) - Về nhà ghi nhớ các từ để viết đúng. ........................................................................................................ Địa lí: Tiết 35 Ôn tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố KT đã học môn địa lí 2. Kĩ năng: Chỉ trên bản đồ ĐLTNVN: Dãy núi Hoàng Liên Sơn, ĐBBB, ĐBNB, ĐBDHMT, các cao nguyên ở Tây Nguyên. Các TP lớn và Biển Đông. Kể tên một số dân tộc tiêu biểu sống ở Dãy núi Hoàn Liên Sơn; Tây nguyên; ĐBBB; ĐBNB; ĐBDHMT. So sánh, hệ thống hoá ở mức đơn giản các kiến thức về thiên nhiên con người, hoạt động sản xuất của người dân ở HLS, trung du Bắc Bộ, Tây nguyên; ĐBBB; 3. Thái độ: GD HS yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học. GV: Bản đồ ĐLTNVN, bản đồ hành chính Việt Nam; phiếu học tập câu hỏi 4,5 HS: SGK III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định lớp:(1P)- Hát 2. Kiểm tra bài cũ:(2P) CH: Nêu những dẫn chứng cho thấy biển nước ta rất phong phú về hải sản? GV: Nhận xét - cho điểm 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động1:Giới thiệu bài Hoạt động 2: Tổ chức hs quan sát bản đồ DDLTNVN treo tường: GV: Treo bản đồ HS: Cả lớp quan sát: - Lần lượt hs lên chỉ các vị trí các dãy núi, các thành phố lớn, các biển: 1P 8P GV: Chốt lại chỉ trên bản đồ: HS: Quan sát. Hoạt động 3: Trả lời câu hỏi GV: Ghi câu hỏi ôn tập lên bảng GV: Tổ chức hs hoạt động theo nhóm HS: Mỗi nhóm chọn kể về một dân tộc, một đặc điểm. Lần lượt cử đại diện nhóm lên trình bày GV: NX chung, khen nhóm hoạt động tốt. HS: Đọc câu hỏi GV: Phát phiếu - HD làm- Tổ chức hs trao đổi cả lớp HS: Làm bài - Lần lượt các nhóm nêu kết quả. GV: Cùng hs nx, trao đổi kết luận ý đúng: HS: Nghiên cứu - trả lời GV: nhận xét chốt lại ý đúng 20P Câu 2: Nêu một số đặc điểm tiêu biểu của Hà Nội; Hải phòng Huế, Đà Nẵng,Đà lạy, TP HCM, Cần Thơ Câu 3: Kể một số dân tộc sống ở: + Dãy núi Hoàng Liên Sơn + Tây Nguyên + Đồng bằng Bắc Bộ + Đồng bằng Nam Bộ + Các đồng băng duyên hải miền trung Câu hỏi 4, 5 - 4.1: ý d 4.3: ý b 4.2: ý b; 4.4: ý b. Ghép : 1-b; 2-c; 3 - a; 4 - d; 5 - e ; 6 - đ. Câu 6: Kể một số hoạt động khai thác tài nguyên biển ở nước ta. 4. Củng cố:(2P) GV: Hệ thống ND bài 5. Dặn dò(1P) - Nx tiết học, vn ôn tập tiếp ......................................................................................................................................... * Tự rút kinh nghiệm sau ngày dạy: . Thứ sáu ngày 21 tháng 5 năm 2009 Tập lầm văn: Tiết 70 Ôn tập và Kiểm tra cuối học kì II (Tiết 6) I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL (như tiết 1). 2. Kĩ năng: Nghe cô giáo đọc, viết đúng, trình bày đúng bài thơ Nói về em 3. Thái độ: GD ý thức giữ gìn sách vở sạch đẹp II. Đồ dùng dạy học. GV: Phiếu bốc thăm ghi các bài tập đọc, HTL HS: SGK III. Hoạt động dạy học. 1. ổn định lớp:(1P)- Hát 2. Kiểm tra bài cũ:(2P) CH: Thế nào là văn miêu tả ? GV: Nhận xét - cho điểm 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: K. tra tập đọc và HTL GV: Cho hs bốc thăm, chọn bài: HS: Lên bốc thăm và xem lại bài 1P 8P HS:Thực hiện theo yêu cầu trong phiếu GV: Hỏi về nội dung để HS trả lời: HS: Đọc và trả lời câu hỏi. GV: Đánh giá bằng điểm. Hoạt động 3: HD làm BT HS: Nêu yêu cầu bài, đọc nội dung bài GV: Hướng dẫn HS viết bài: 20P Bài tập 2(167) - Viết đoạn văn khác miêu tả hoạt động chim bồ câu. *Chú ý: Viết đặc điểm nổi bật của chim bồ câu,có ý nghĩ, cảm xúc của mình vào. HS : Viết đoạn văn.- Nhiều học sinh đọc, lớp nhận xét , bổ sung GV: Nhận xét chung, ghi điểm. 4. Củng cố:(2P) GV: Hệ thống nội dung bài. 5. Dặn dò:(1P) Về nhà hoàn thành bài văn vào vở. ............................................................................................................ Kĩ thuật: Tiết 35 Lắp ghép mô hình tự chọn. (Tiết 3) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn - lắp ghép được mô hình tự chọn . Mô hình lắp tương đối chắc chắn ,sử dụng được . 2. Kĩ năng: Lắp được mô hình mình thích- Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay. 3. Thái độ: Yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy- học GV: Bộ lắp ghép. HS: Bộ lắp ghép. Sản phẩm đang làm. III. Hoạt động dạy học. 1. ổn định lớp:(1P)- Hát 2. Kiểm tra bài cũ:(2P) sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hoàn chỉnh sản phẩm. 1P 20P HS: Hoàn chỉnh và kiểm tra lại sản phẩm mô hình tự chọn. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập. HS: Trưng bày sản phẩm theo tổ. 8P GV: Cùng đại diện HS đánh giá SP GV: Nhận xét chung và thông báo kết quả.Nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp. - Tiêu chuẩn đánh giá: + Lắp được mô hình tự chọn. +Lắp đúng kĩ thuật, đúng qui trình. + Lắp mô hình chắc chắn không bị xộc xệch. 4. Củng cố:(2P) GV: Hệ thống nội dung bài. 5. Dặn dò:(1P) - Xếp lại bộ lắp ghép. ................................................................................................................ Toán: Tiết 174 Luyện tập chung I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: : HS ôn tập, củng cố kiến thức đã học 2. Kĩ năng: Viết số; chuyển đổi các số đo khối lượng; Tính giá trị của biểu thức có chứa phân số. Giải bài toán có liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng và tỉ số của hai số đó. Mối quan hệ giữa hình vuông và hình chữ nhật; hình chữ nhật và hình bình hành. 3. Thái độ: GD hS yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học. GV: Phiếu BT3,4 HS: SGK III. Hoạt động dạy học. 1. ổn định lớp:(1P)- Hát 2. Kiểm tra bài cũ:(2P) HS: Lên bảng chữa lại bài 5. GV: Nhận xét - chữa bài 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung 1Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Luyện tập 1P 28P Bài 1(178): Viết số HS: Nêu yêu cầu- 3 HS lên bảng viết , lớp viết bảng con. GV: Cùng HS nhận xét, chữa bài: Các số: 365 847; 16 530 464; 105 072 009. Bài 2(178) HS: Nêu yêu cầu. HS: Làm bài vào nháp, lên bảng chữa bài. GV: Nhận xét , chữa bài: a) 2 yến = 20 kg; 2 yến 6 kg = 26 kg. b) 5 tạ = 500kg ; 5 tạ 75 kg = 575 kg. 5 tạ = 50 yến ; 9 tạ 9 kg = 909 kg. c) 1 tấn = 1000kg; 4 tấn = 4000kg 1 tấn = 10 tạ ; 7000 kg = 7 tấn 3 tấn 90 kg = 3090 kg ; tấn = 750 kg.... HS: Nêu yêu cầu. GV: Chia nhóm - Phát phiếu HS: Làm bài nhóm 4- Đại diện lên bảng chữa. GV: Cùng HS nhận xét , chữa bài: Bài 3 (178)Tính: a) d.Bài 4 (178) HS : Đọc yêu cầu bài, trao đổi cách làm bài. HS: Làm bài vào vở - Phát phiếu cho 1 HS làm lên bảng dán. GV: Chấm , chữa bài. Bài giải Ta có sơ đồ: Học sinh trai: 35hs Học sinh gái: Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 3 + 4 = 7 (phần) Số học sinh gái của lớp học đó là: 35 : 7 x 4 = 20 (học sinh) Đáp số: 20 học sinh. HS: Đọc yêu cầu bài. Bài 5(178)- HS K-G HS: Nêu miệng, lớp nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét chốt ý đúng: - Hình vuông là hình chữ nhật đặc biệt có chiều dài bằng chiều rộng. - Hình chữ nhật có thể coi là hình bình hành đặc biệt. 4. Củng cố:(2P) GV: Hệ thống nội dung bài. 5. Dặn dò:(1P) - Về nhà chuẩn bị tiết sau kiểm tra cuối năm. ................................................................................................................. Đạo đức:
Tài liệu đính kèm: