I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Đọc:
- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ ràng. Đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến Thành.
-2. Hiểu:
- Nêu được ý nghĩa của từ ngữ: chớnh trực, di chiếu. thỏi tử, thỏi hậu, phũ tỏ, tham tri chớnh sự, giỏn nghị đại phu, tiến cử
-Tỡm và nờu được nhận xét về những chi tiết cho thấy: sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân, vì nước của Tô Hiến Thành – vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.
II. CÁC KĨ NẰNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
1. Xác định giá trị(nhận biết được ý nghĩa của sự chớnh trực, tấm lũng yờu nước)
2. Tự nhận thức bản thân(biết đánh giá bản thân đó cú sự chớnh trực, cú lũng tự hào, lũng yờu Tổ quốc chưa để có hành động đúng)
Tuần 4 Ngày soạn:09/09/2011 Ngày giảng: Thứ hai ngày 11 tháng 9 năm 2011 Tập đọc Một người chính trực I. Mục tiêu bài học 1. Đọc: - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ ràng. Đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến Thành. -2. Hiểu: - Nờu được ý nghĩa của từ ngữ: chớnh trực, di chiếu. thỏi tử, thỏi hậu, phũ tỏ, tham tri chớnh sự, giỏn nghị đại phu, tiến cử -Tỡm và nờu được nhận xột về những chi tiết cho thấy: sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân, vì nước của Tô Hiến Thành – vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. II. CÁC KĨ NẰNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI 1. Xỏc định giỏ trị(nhận biết được ý nghĩa của sự chớnh trực, tấm lũng yờu nước) 2. Tự nhận thức bản thõn(biết đỏnh giỏ bản thõn đó cú sự chớnh trực, cú lũng tự hào, lũng yờu Tổ quốc chưa để cú hành động đỳng) 3. Tư duy phờ phỏn(xỏc định được điều cần phờ phỏn) III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC Cể THỂ SỬ DỤNG Trải nghiệm Thảo luận nhúm Đúng vai(đọc phõn vai) IV. đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ Bảng phụ luyện đọc. iv. Hoạt động dạy học A. Bài cũ: 3 HS đọc bài: Người ăn xin. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Giới thiệu chủ điểm: Măng mọc thẳng, tranh minh hoạ: Măng non là biểu tượng của thiếu nhi, của đội viên TNTP, cũng là tượng trưng cho tính trung thực, vì bao giờ măng cũng mọc thẳng. Thiếu nhi là thế hệ măng non của đất nước cần trở thành những con người trung thực. - Giới thiệu bài: Một người chính trực 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc. - Gv chia đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến .Lý Cao Tông + Đoạn 2: Tiếp đến .tới thăm Tô Hiến Thành được + Đoạn 3: Còn lại - 3 HS đọc nối tiếp lần 1 + Sửa lỗi cho HS: + Hướng dẫn đọc đoạn, câu dài: Còn gián nghị đại phu Trần Trung Tá/ do bận nhiều công việc/ nên không mấy khi tới thăm Tô Hiến Thành được. - 3HS đọc nối tiếp lần 2 (2 lượt) +) HS đọc thầm phần chú giải SGK - Hs luyện đọc nối tiếp theo nhóm bàn. - Hai HS đọc cả bài. - Gv đọc toàn bài: đọc thong thả, rõ ràng. Lời của Tô Hiến Thành điềm đạm nhưng dứt khoát. b) Tìm hiểu bài: * Tô Hiến Thành trong việc lập ngôi vua: - HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: ? Đoạn này kể chuyện gì? ? Trong việc lập ngôi vua sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào? - Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành với việc lập ngôi vua. - Không nhận đút lót để làm sai di chiếu của vua, thực hiện đúng di chiếu lập thái tử Long Cán lên làm vua. * Sự chăm sóc của Vũ Tán Đường với Tô Hiến Thành: - HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi: ? Khi Tô Hiến Thành ốm nặng ai thường xuyên chăm sóc ông? - Quan tham chi chính sự Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ bên ông. * Tô Hiến Thành trong việc tìm người giúp nước: - HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi: ? Tô Hiến Thành tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình? ? Vì sao thái hậu lại ngạc nhiên khi nghe Tô Hiến Thành tiến cử? ? Trong việc tìm người ra giúp nước sự chính trực của Tô Hiến Thành được thể hiện như thế nào? ? Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như Tô Hiến Thành? - GV nhận xét, kết luận: Vì những người đó luôn đặt lợi ích của đất nước lên trên lợi ích của mình. ? Nêu nội dung chính của bài? c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn: “ Một hôm Đỗ Tán hậuthần xin cử Trần Trung Tá” + GV đọc mẫu. + Nhận xét HS đọc hay nhất theo tiêu trí sau: +) Đọc đúng bài, đúng tốc độ chưa? +) Đọc ngắt nghỉ hơi đúng chưa? +) Đọc đã diễn cảm chưa? - Quan gián nghị đại phu Trần Trung Tá. - Vì Vũ Tán Đường tận tình chăm sóc Tô Hiến Thành lúc ông ốm mà ông không tiến cử lại tiến cử Trần Trung Tá, người luôn bận ít đến thăm ông, lại được tiến cử. - Cử người tài ba ra giúp nước chứ không cử người ngày đêm hầu hạ mình. - HS phát biểu - Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân, vì nước của Tô Hiến Thành – vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. - 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn của bài - Một Hs đọc và nêu giọng đọc. - Một HS đọc thể hiện lại. + HS luyện đọc diễn cảm theo cặp + HS thi đọc diễn cảm trước lớp. (đọc theo phân vai) 3. Củng cố: ? Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì? Nhận xét tiết học Yêu cầu HS về nhà luyện đọc. Toán So sánh và sắp xếp thứ tự các số tự nhiên I. Mục tiêu Giúp HS hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về: - Cách so sánh hai số tự nhiên. - Đặc điểm về thứ tự các số tự nhiên. II. Hoạt động dạy học A. Bài cũ: ? Đọc và phân tích cấu tạo của các số sau: 89 273; 94 056 130 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu. 2. Hướng dẫn học sinh nhận biết cách so sánh hai số tự nhiên: - GV nêu ví dụ bằng số. - Yêu cầu HS so sánh cặp số. - Nêu nhận xét. + HS lấy ví dụ * Tương tự: - Yêu cầu HS lấy ví dụ. - Cho hai HS so sánh. - Yêu cầu 1 HS lên viết dãy số tự nhiên và nhận xét. - GV giới thiệu tia số, HS nhận xét. VD: 100..99 - HS so sánh: 100 > 99 hoặc 99 < 100 => Nếu số nào có số chữ số nhiều hơn sẽ lớn hơn. VD: 29 869 ...30005 29869 < 30005 => Nếu hai số có số chữ số bằng nhau thì so sánh từng cặp chữ số ở cùng một hàng kể từ trái sang phải. - HS lấy VD: 14892..14892 14892 = 14892 => Nếu hai số có tất cả các cặp chữ số ở từng hàng đều bằng nhau thì hai số đó bằng nhau. 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7. - Số đứng trước bé hơn số đứng sau 1 đơn vị. 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 3. Hướng dẫn HS nhận biết và sắp xếp các số tự nhiên theo thứ tự xác định: - Gv nêu một nhóm số tự nhiên. - Yêu cầu HS xếp theo thứ tự : + từ bé đến lớn. + từ lớn đến bé - HS nhận xét. VD: 7698; 7968; 7896; 7869. 7698; ;7869; 7896; 7968. 7968; 7896; 7869; 7698 Bao giờ cũng so sánh được các số tự nhiên nên bao giờ cũng xếp thứ tự được các số tự nhiên. 4. Luyện tập: * Bài 1: Điền dấu. - HS đọc yêu cầu. - HS làm cá nhân, hai HS làm bảng. - Chữa bài: ? Giải thích cách làm? ? Để so sánh được 4289...4200 + 89 trước tiên em phải làm gì? ? Nêu cách so sánh hai số tự nhiên? - Nhận xét đúng sai. - Đổi chéo vở kiểm tra. 989...999 85197...85192 2002.999 85192..85187 4289..4200+89 85197..85187 * Gv chốt: Củng cố cách so sánh hai số tự nhiên. * Bài 2: - HS đọc yêu cầu. - HS làm nhóm bàn, đại diện một nhóm làm bảng. - Chữa bài: ? Giải thích cách làm? ? Nêu cách so sánh các số tự nhiên? - Nhận xét đúng sai. - Một HS đọc cả lớp soát bài. Các số 7683; 7836; 7863; 7638 viết: a) Theo thứ tự từ bé đến lớn là:.. b) Theo thứ tự từ lớn đến bé là:. * Gv chốt: Cách so sánh nhiều số tự nhiên để sắp xếp các số theo một thứ tự. * Bài 3: Khoanh vào số thích hợp. - HS đọc yêu cầu. - HS làm nhóm bàn. - Tổ chức HS thi làm nhanh. - Chữa bài: ? Giải thích cách làm? - Nhận xét tuyên dương đội thắng. a) Khoanh vào số bé nhất: 9281; 82435; 2819; 2891. b) Khoanh vào số lớn nhất: 58243; 82435; 58234; 84325. * Bài 4: - HS đọc yêu cầu. - HS làm nhóm bàn, đại diện một nhóm làm bảng. - Chữa bài: ? Giải thích cách làm? ? Để so sánh được chiều cao của các bạn em phải làm gì? - Nhận xét đúng sai. - Một HS đọc cả lớp soát bài. Chiều cao của từng bạn trong nhóm học tập là: Lan cao: 1m 35cm Liên cao: 1m 4dm Hùng cao: 1m 47cm Cường cao: 141cm Viết tên các bạn đó lần lượt theo thứ tự: a) Từ cao đến thấp:.. b) Từ thấp đến cao: .. * Gv chốt: Cách đổi các số đo độ dài và so sánh các đơn vị đo độ dài. 5. Củng cố: Nhận xét tiết học. Ngày soạn:10/9/2011 Ngày giảng: Thứ ba ngày 13 tháng 9 năm 2011 Chính tả( Nhớ - viết) Truyện cổ nước mình I. Mục tiêu - Nhớ - viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 14 dòng đầu của bài thơ: Truyện cổ nước mình. - Tiếp tục nâng cao kỹ năng viết đúng (phát âm đúng) các từ có âm đầu r/ d/ gi hoặc vần ân/ âng. II. Hoạt động dạy học A. bài cũ: - Viết tên các con vật bắt đầu bằng tr/ ch B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu. 2. Hướng dẫn học sinh nhớ viết: - Một HS đọc đoạn cần viết, cả lớp đọc thầm. ? Nêu nội dung đoạn viết? - Đọc lưu ý các từ khó - Gv lưu ý HS cách trình bày thể thơ lục bát. - HS gấp sách, nhớ lại viết bài. - Gv chấm nhận xét chung. - Truyện cổ nước nhà khuyên chúng ta phải biết sống nhân hậu. - rặng dừa, nghiêng soi.. 3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả: * Bài 2a: - HS nêu yêu cầu. - Giáo viên hưỡng dẫn Hs làm bài. - HS làm bài cá nhân, một HS làm bảng. - Nhận xét chữ bài. . Nhớ một buổi trưa nào, nồm nam cơn gió thổi ..Gió đưa tiếng sáo, gió nâng cánh diều. 4. Củng cố: Nhận xét tiết học Yêu cầu HS lại đoạn văn khổ thơ trong bài 2a, ghi nhớ chính tả.\ Toán Luyện tập I. Mục tiêu Giúp HS: - Củng cố về viết, so sánh các số tự nhiên. - Bước đầu làm quen bài tập dạng x < 5; 68 < x < 92 II. Hoạt động dạy học A. Bài cũ: ? Tìm số liền trước và liền sau của các số sau: 5000; 9999. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu. 2. Thực hành: * Bài 1: Hình vẽ dưới dây là một phần của tia số. Viết số vào ô trống ứng với vạch có mũi tên: - HS đọc yêu cầu. - HS làm bài cá nhân, một HS làm bảng. - Chữa bài: ? Giải thích cách làm? ? Để điền được số trên tia số em cần chú ý điều gì? ? Mỗi vạch trên tia số cách nhau bao nhiêu đơn vị? - Nhận xét đúng sai. - Đổi chéo vở kiểm tra. 8000 * Gv chốt: Biết cách nhận xét các số ghi trên tia số. * Bài 2: - HS đọc yêu cầu. - HS làm bài cá nhân, một HS làm bảng. - Chữa bài: ? Giải thích cách làm? ? Với ba chữ số 6, 1, 3 em có thể lập được bao nhiêu số có ba chữ số? - Nhận xét đúng sai. - HS nêu số, Cả lớp soát bài. Có ba chữ số: 6; 1; 3 Dùng cả ba chữ số đó đẻ viết một số lớn hơn 100 và bé hơn 140. * GV chốt: Cách tạo ra số có ba chữ số từ ba chữ số đã cho. * Bài 3: Viết chữ số thích hợp vào ô trống. - HS đọc yêu cầu. - HS làm nhóm bàn. - Đại diện hai nhóm lên chữa bài. - Chữa bài: ? Giải thích cách làm? - Nhận xét đúng sai. - Gv nêu biểu điểm, HS chấm chéo bài báo cáo kết quả. a) 471 68524 c) 25367 > 5367 d) 282828 < 28282 * GV chốt: Cách so sánh các số có nhiều chữ số, vận dụng để điền các chữ số còn trống cho phù hợp với biểu thức. * Bài 4: Tìm x. - HS đọc yêu cầu. - HS làm nhóm bàn. - Tổ chức thi làm nhanh. - Chữa bài: ? Giải thích cách làm? ? Thế nào là số tròn chục? - Nhận xét tuyên dương đội thắng. a) Tìm x, biết: x < 3 x = 0, 1, 2 b) Tìm x, biết: x là số tròn chục và 28 < x < 48. x = 30; 40 * GV chốt: HS làm quen với dạng tìm x mới. 3. Củng cố: Nhận xét tiết họ Luyện từ và câu Từ ghé ... ng cà phờ ở Buụn Ma Thuột. * HS Giỏi: - Biết được những thuận lợi, khú khăn của điều kiện đất đai, khớ hậu đối với trồng cõy cụng nghiệp và chăn nuụi trõu, bũ ở Tõy Nguyờn - Xỏc lập được mối quan hệ địa lớ giữa thiờn nhiờn với hoạt động sản xuất của con người. II. Đồ dùng dạy học Bản đồ địa lí Việt Nam. III. Hoạt động dạy học A. Bài cũ: ? Nêu một số đặc điểm tiêu biểu về dân cư, sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn 2. Trồng trọt trên đất dốc: * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. - HS đọc thầm mục 1 ? Người dân ở Hoàng Liên Sơn thường trồng cây gì? ở đâu? - HS lên bảng tìm vị trí của Hoàng Liên Sơn trên bản đồ. - HS quan sát H1 SGK và trả lời câu hỏi: ? Ruộng bậc thangặthờng được làm ở đâu? ? Tại sao phải làm ruộng bậc thang? ? Người dân Hoàng Liên Sơn trồng gì trên ruộng bậc thang? - Trồng lúa, ngô, chè trên nương rẫy, ruộng bậc thang - ở sườn núi. - Giúp cho việc giữ nước chống xói mòn. - Trồng lúa. 3. Nghề thủ công truyền thống: * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. - Dựa vào tranh ảnh minh hoạ các nhóm thảo luận theo câu hỏi: ? Kể tên một số sản phẩm thủ công nổi tiếng của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn? ? Nhận xét màu sắc của hàng thổ cẩm? ? Hàng thổ cẩm thường được dùng để làm gì? - Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi. - Dệt may, thêu, đan, rèn, đúc... - Hoa văn độc đáo, màu sắc sặc sỡ đẹp. - túi, váy, áo, ví... 4. Khai thác khoáng sản: * Hoạt động 3: Làm theo nhóm bàn. - HS quan sát H3 SGK và trả lời câu hỏi: ? kể tên một số khoáng sản có ở Hoàng Liên Sơn? ? ở vùng núi Hoàng Liên Sơn khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất? - HS dựa vào hình vẽ mô tả qui trình sản xuất phân lân? ? Tại sao chúng ta phải bảo vệ, khai thác khoáng sản hợp lí? ? Ngoài khoáng sản ở đây còn khai thác gì? - A- pa-tít, đồng, chì, kẽm - Nguyên liệu sản xuất ra phân lân. - Khai thác quặng -> làm giầu quặng -> sản xuất phân lân -> phân lân. - Để tránh khai thác bừa bãi tài nguyên cạn kiệt. - Khai thác gỗ, mây 5. Củng cố: Hai HS đọc ghi nhớ. Ngày soạn:13/9/2011 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2011 Tập làm văn Luyện tập xây dựng cốt truyện I. Mục tiêu - Thực hành tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã có sắn nhân vật, chủ đề câu chuyện. II. Hoạt động dạy học A. Bài cũ: ? Em hiểu thế nào là cốt truyện? Cốt truyện gồm có mấy phần? - 1 HS kể lại câu chuyện: Cây khế dựa vào cốt truyện đã có. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu. 2. Hướng dẫn HS xây dựng cốt truyện: a) Xác định yêu cầu của đề bài: - HS phân tích đề. - GV hướng dẫn HS xây dựng cốt truyện. Đề bài: Hãy tượng tưởng và kể lại vắn tắt một câu chuyện có ba nhân vật: bà mẹ ốm, người con của bà mẹ bằng tuổi em và một bà tiên. b) Lựa chọn chủ đề của câu chuyện: c) Thực hành xây dựng cốt truyện: - Hs nối tiếp đọc gợi ý 1, 2 - HS lần lượt nói chủ đề câu chuyện mình đã chọn. - HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi SGK - Hai HS làm mẫu – tả lời các câu hỏi. - HS kể theo nhóm cặp. 3. Củng cố: Nhận xét tiết học Toán Giây, thế kỉ I. Mục tiêu Giúp học sinh: - Làm quen với đơn vị đo thời gian: giây, thế kỉ. - Biết mối qun hệ giữa giây và phút, giữa thé kỉ và năm. II. Đồ dùng dạy hoc Đồng hồ thật có ba kim: Kim giờ, kim phút, kim giây. III. Hoạt động dạy học A. Bài cũ: ? Nêu thứ tự bảng đơn vị đo khối lượng từ bé đến lớn? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. Nêu mục đích yêu cầu. 2. Giới thiệu về giây: - Cho HS qua sát sự chuyển động của kim giờ, kim phút. ? Một giờ bằng bao nhiêu phút? * Gv giới thiệu kim giây trên mặt đồng hồ. - Gv cho Hs hoạt động để có cảm nhận về giây. ? Một phút bằng bao nhiêu giây? ? 60 phút bằng bao nhiêu giờ?` - Khoảng thời gian kim giây đi 1 vạch đến 1 vạch liền tiếp nó là một giây. - Kim giây đi hết 1 vòng là một phút tức là 60 giây. - Khoảng thời gian fđứng lên ngồi xuống . - Cắt một nhát kéo là một giây. 3. Giới thiệu về thế kỉ: - Gv giới thiệu “thế kỉ” ? 100 năm bằng mấy thế kỉ? - GV giới thiệu cách tính thế kỉ và cách ghi thể kỉ bằng số La Mã. - Nhiều Hs nhắc lại. ? Năm 1975 thuộc thế kỉ nào? ? Năm 1990 thuộc thế kỉ nào? ? Năm 2000 thuộc thế kỉ nào? ? Năm 2005 thuộc thế kỉ nào? - Đơn vịlớn hơn “năm” là “thế kỉ” 1 thế kỉ = 100 năm - Từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ một (Viết: thế kỉ I) - Từ thế kỉ 101 đến năm 200 là thế kỉ thứ hai (Viết: thế kỉ II) - Từ năm 2001 đến nay là thế kỉ thứ hai mươi mốt (Viết: thế kỉ XXI) - HS trả lời. 4. Luyện tập: * Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - HS đọc yêu cầu. - HS làm bài cá nhân, 3 HS làm bảng. - Chữa bài: ? Giải thích cách làm? ? Để chuyển từ đơn vị phút sang giây ta làm như thế nào? ? Để chuyển từ phút sang giờ ta làm như thế nào? - Nhận xét đúng sai. - Đổi chéo vở kiểm tra. 1 phút = giây 60 giây =phút 1thế kỉ = ..năm 1/6 pháut =..giây 2 phút 10 giây =..giây - Ta nhân số đã cho với 60 - Ta chia số đã cho cho 60 * Gv chốt: HS nắm được mối quan hệ giữ các đơn vị đo thời gian. * Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm. - HS đọc yêu cầu. - HS làm nhóm bàn, đại diện hai nhóm lên bảng chữa bài. - Chữa bài: ? Giải thích cách làm? ? Nêu cách tính thế kỉ? - Nhận xét đúng sai. - Một HS đọc cả lớp soát bài. - Năm 40 thuộc thế kỉ:.. - Năm 968 thuộc thế kỉ: . - Năm 1428 thuộc thế kỉ: .. - Năm 1917 thuộc thế kỉ: Từ đó đến nay được..năm * Gv chốt: Hs biết cách tính thế kỉ. * Bài 3: - Tổ chức cho HS thi làm nhanh. - Chữa bài: ? Giải thích cách làm? ? Để so sánh được thời gian chạy giữa các bạn ta phải làm gì? - Nhận xét tuyên dương đội thắng. - HS đọc yêu cầu. - HS làm nhóm bàn. 5. Củng cố: Nhận xét tiết học Khoa học Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật I. Mục tiêu Sau bài học, học sinh có thể: Biết được cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cấp đầy đủ cho cơ thể. Nờu ớch lợi của việc ăn cỏ: đạm của cỏ dễ tiờu hơn đạm của gia sỳc, gia cầm. II. Hoạt động dạy học A. Bài cũ: ? Tại sao cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu. 2. Các hoạt động: a) Hoạt động 1: Trò chơi thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm. * Mục tiêu: lập ra được danh sách các món ăn chứa nhiều chất đạm. * Cách tiến hành: - Chia lớp thành 4 đội. - Mỗi đội viết tất cả các món ăn chứa nhiều chất đạm vào giấy khổ lớn. - Các nhóm trình bày trên bảng. - Nhận xét, dánh giá. - Gà rán, cá kho, mực xào, muối vừng, canh cua, canh tôm, đậu hà lan xào b) Hoạt động 2: Tìm hiểu lí do cần ăn phối hợp đạm động vật với đạm thực vật. * Mục tiêu: - Kể tên một số món ăn vừa cung cấp đạm thực vật vừa cung cấp đạm động vật. - Giải thích được tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật. * Cách tiến hành: - Hai HS đọc lại các món ăn vừa được liệt kê. ? Chỉ ra các món ăn chứa đạm thực vật? Đạm động vật? ? Tại sao cần ăn phối hợp đạm thực vật với đạm động vật? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung. - GV nêu lợi ích của việc ăn cá. - Giúp cơ thể có thêm những chất dinh dưỡng bổ sung cho nhau và giúp cho cơ quan tiêu hoá hoạt động tốt hơn. * Kết luận: Mục bạn cần biết SGK. 3. Củng cố: - HS đọc mục bạn cần biết. - Nhận xét tiết học. sinh hoạt tuần 4 kiểm điểm nề nếp học tập i. mục đích yêu cầu - Kiểm điểm nề nếp học tập. - Phát huy những ưu điểm đã đạt được . khắc phục những mặt còn tồn tại - Tiếp tục thi đua vươn lên trong học tập . ii. nội dung 1.Tổ trưởng nhận xét các thành viên trong tổ. Tổ 1:.................... Tổ 2:.................... Tổ3:...................... Gv căn cứ vào nhận xét ,xếp thi đua trong tổ 2. GV nhận xét chung a. Ưu điểm - Nhìn chung lớp có ý thức tốt trong học tập , thực hiện nghiêm túc nội qui , qui định của nhà trường đề ra : + Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp + Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài b. Nhược điểm - Một số bạn trước ý thức học tập chưa cao -Truy bài không có chất lượng , hay nói chuyện riêng . - Chưa có ý thức vươn lên trong học tập . - Trong lớp chưa chú ý nghe giảng , cón có học sinh chưa làm bài tập ở nhà. 3. Phương hướng hoạt động tuần tới - Khắc phục những mặt còn hạn chế , phát huy những ưu điểm đã đạt được . - Tập trung cao độ vào học tập , phát huy tinh thần học nhóm , giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập . - Lập thành tích chào mừng đại hội liên đội và công nhân viên chức. Âm nhạc: Tiết: 4. Học hỏt: Bài bạn ơi lắng nghe. Kể chuyện õm nhạc: Tiếng hỏt Đào Thị Huệ. I/ Mục tiờu: - H/s hỏt đỳng và thuộc bài hỏt: Bạn ơi lắng nghe. - Biết bài Bạn ơi lắng nghe là dõn ca của dõn tộc Ba-na (Tõy Nguyờn) - Giỏo dục lũng yờu õm nhạc cỏc dõn tộc Việt Nam. II/ Chuẩn bị: - G/v: Nhạc cụ quen dựng. - H/s: Nhạc cụ gừ, SGK, vở. III/Hoạt động dạy học: H/động Hoạt động của thầy: Hoạt động của trũ: 1/PMĐ (5 phỳt) 1/ Ổn định lớp: 2/ KTBC: - Cho hs hỏt bài Em yờu hoà bỡnh. thay KĐG. - Gv đọc cao độ ( đàn ): Đụ – Mi – Son – La. - Cho hs đọc cao độ và bài tập tiết tấu. 3/ Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng: - Hỏt - Lớp đồng ca. - Lắng nghe. - Lớp – cỏ nhõn. - 1 HS nhắc lại đề bài. 2/PHĐ: *HĐ 1: (12 phỳt) * Dạy bài hỏt Bạn ơi lắng nghe. - Hỏt mẫu ( mở băng nhạc ). - Hướng dẫn đọc lời ca. - Dạy hỏt từng cõu theo lối múc xớch đến hết bài. - Chỳ ý lắng nghe. - Đồng thanh. - Cả lớp- nhúm- cỏ nhõn *HĐ 2: ( 3 phỳt) * Gợi ý cho hs nhận xột: - Bài hỏt nhỏ này gồm cú mấy tiết nhạc? - So sỏnh ở tiết 1 và 2 như thế nào? - So sỏnh ở tiết 3 và 4 như thế nào? * Hs nhận xột: - (gồm cú 4 tiết nhạc.) - (giống nhau chỉ khỏc ở cuối tiết ). - // *HĐ 3: (5 phỳt) * Hỏt kết hợp gừ đệm: - Hỏt kết hợp gừ đệm theo tiết tấu: “ Hỡi bạn ơi cựng nhau lắng nghe” - Hỏt kết hợp gừ đệm theo nhịp: “ Hỡi bạn ơi cựng nhau lắng nghe” - Hỏt kết hợp gừ đệm theo phỏch: “ Hỡi bạn ơi cựng nhau lắng nghe” - Lớp – nhúm – cỏ nhõn . - Lớp – nhúm – cỏ nhõn . - Lớp – nhúm – cỏ nhõn . * HĐ 4: (7 phỳt) * Kể chuyện õm nhạc: Tiếng hỏt Đào Thị Huệ - Hướng dẫn hs đọc từng đoạn, hỏi nội dung: + Vỡ sao nhõn dõn lại lập đền thờ người con gỏi cú giọng hỏt hay ấy? -Hs kể đoạn-Lớp đ/ thầm. ( Cụ dựng tiến hỏt làm cho giặc si mờ rồi tỡm cỏch giết giặc ). 3/PKT (3 phỳt) -Củng cố: Cho hs hỏt lại bài. -Nhận xột,dặn dũ: Về luyện tập thờm. - Cả Lớp - Lắng nghe.
Tài liệu đính kèm: