Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 5 - Trường T.H Đức Ninh Đông

Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 5 - Trường T.H Đức Ninh Đông

I. Mục tiêu :

- Biết số ngày trong tháng của một năm.

- Biết năm nhuận có 366 ngày và năm thường có 365 ngày.

-Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ ,phút, giây.

-Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào.

- Bài tập cần làm: Bài 1; b2; b3

II.Các hoạt động dạy học :

 

doc 36 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 928Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 5 - Trường T.H Đức Ninh Đông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5
 Thứ 2 ngày 19 tháng 9 năm 2011
Toán: 
luyện tập.
I. Mục tiêu :
- Biết số ngày trong tháng của một năm.
- Biết năm nhuận có 366 ngày và năm thường có 365 ngày.
-Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ ,phút, giây.
-Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào.
- Bài tập cần làm: Bài 1; b2; b3 
II.Các hoạt động dạy học :
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc
A.Kiểm tra bài cũ: (4 phuựt)
- Gọi hs chữa bài tập 
1 giờ có ... phút?
1 phút có ...giây?
1 thế kỉ có ...năm?
- Gv nhận xét.
B.Bài mới: (30 phuựt)
1.Giới thiệu bài.
2.Thực hành luyện tập:
Bài 1: 
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân, nêu miệng kết quả.
+Kể tên những tháng có 30 ngày?
+Kể tên những tháng có 31 ngày?
+Tháng có 28 hoặc 29 ngày là tháng nào?
+Năm nhuận ( năm không nhuận ) có bao nhiêu ngày ?
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Tổ chức cho hs làm bài vào vở, 3 hs lên bảng làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
- Tổ chức cho hs làm như bài 1.
- Gv nhận xét.
3.Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học.
- Hs trả lời miệng kết quả.
1 giờ = 60 phút
1 phút = 60 giây
1 thế kỉ = 100 năm
- Hs theo dõi.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs viết vào bảng con từng phần và đọc kết quả.
- Tháng 4 ; 6; 9 ;11
- Tháng 1 ; 3; 5; 7; 8; 10 ; 12
- Tháng 2
- Năm nhuận có 366 ngày, năm không nhuận có 365 ngày.
- 1 hs đọc đề bài.
- 3 hs lên bảng, lớp làm vào vở.
a.3 ngày = 42 giờ 1/3 ngày = 8 giờ
4 giờ = 240 phút 1/4 giờ = 15 phút
8 phút = 480 giây 1/2 phút = 30 giây
3 giờ 10 phút = 190 phút
2 phút 5 giây = 125 giây
4 phút 20 giây = 260 giây
1 hs đọc đề bài.
- Hs nêu miệng kết quả.
a.Năm 1789 thuộc thế kỉ 18
b.Nguyễn Trãi sinh năm : 
1980 - 600 = 1380 
Năm 1380 thuộc thế kỉ 14 
****************************@*@*@*@*@****************************
Tập đọc: 
những hạt thóc giống.
I.Mục tiêu : 
-Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện.
2.Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm dám nói lên sự thực.(Trả lời được câu hỏi 1,2 ,3)
II.Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.
- Bảng phụ viết câu, đoạn văn cần HD đọc.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc
A.Bài cuừ(5 phuựt)
- Gọi hs đọc thuộc bài " Tre Việt Nam" và trả lời câu hỏi đoạn đọc.
- Gv nhận xét, cho điểm.
B.Bài mới: (30 phuựt)
1.Giới thiệu bài.
- Bức tranh vẽ gỡ ?
a.Luyện đọc:
- Tổ chức cho hs đọc bài, luyện đọc từ khó, giải nghĩa từ.
- Gv đọc mẫu cả bài.
b.Tìm hiểu bài:
- Nhà Vua chọn người ntn để truyền ngôi?
- Nhà Vua đã làm ntn để tìm được người trung thực?
- Chú bé Chôm đã làm gì? Kết quả ra sao?
+Nối ngôi; Giao hẹn
- Đến kì hạn phải nộp thóc cho Vua mọi người đã làm gì? Kết quả ra sao ? Chôm đã làm gì?
- Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người?
- Thái độ của mọi người khi nghe Chôm nói thật?
- Theo em vì sao người trung thực là người đáng quý?
- Kết quả Chôm đã được điều gì?
- Nêu nội dung chính của bài.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Gv HD đọc diễn cảm toàn bài.
- HD đọc phân vai, Gv đọc mẫu.
- Tổ chức cho hs đọc thi.
3.Củng cố dặn dò:
- Câu chuyện muốn nói điều gì?.
- 2 Hs đọc bài, trả lời câu hỏi của bài.
- Hs quan sát tranh minh hoạ , nêu nội dung tranh.
- 1 hs đọc toàn bài.
- Hs nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp.
Lần 1: Đọc + đọc từ khó.
Lần 2: Đọc + đọc chú giải.
- Hs luyện đọc theo cặp.
- 1 hs đọc cả bài.
- Nhà vua muốn chọn người trung thực.
- Phát cho mỗi người dân một thúng thóc đã luộc kĩ và giao hẹn...
+ Nhà vua chọn người trung thực để nối ngôi.
- Chôm đã dốc công gieo trồng và chăm sóc nhưng thóc không nảy mầm.
- Mọi người nô nức chở thóc về Kinh, Chôm không có thóc đã nói lên sự lo lắng với vua.
- Dũng cảm nói lên sự thực.
- Mọi người sững sờ ngạc nhiên.
- Dám nói lên sự thực.
- Được Vua truyền ngôi vua.
- Hs nêu ( mục I ).
- 4 hs thực hành đọc 4 đoạn.
- Hs theo dõi.
- Hs luyện đọc phân vai theo cặp.
- Hs thi đọc diễn cảm.
****************************@*@*@*@*@****************************
Khoa học: 
Sử dụng hợp lý các chất béo và muối ăn
I.Mục tiêu :
 -Biết được cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật.
- Nêu được lợi ích của muối i ốt(giúp cơ thể phát triển thể lực và trí tuệ)
 tác hại của thói quen ăn mặn.(dễ gây cao huyết áp)
II.Đồ dùng dạy học :
- Hình trang 20 ; 21 sgk.	
- Phiếu học tập .
III. Các hoạt động dạy học:
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc
- Giới thiệu bài.
1.HĐ1: Trò chơi " Thi kể tên các món ăn cung cấp nhiều chất béo"
*MT: Lập ra được danh sách các món ăn chứa nhiều chất béo.
*Cách tiến hành:
- Chia lớp thành 2 đội chơi
2.HĐ2:Thảo luận về ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và nguồn gốc thực vật.
*MT:Biết tên một số món ăn vừa cung cấp chất béo động vật, vừa cung cấp chất béo thực vật.
*Cách tiến hành:
- Gọi hs đọc lại bảng danh sách các món ăn vừa lập, chỉ rõ món nào vừa chứa chất béo động vật vừa chứa chất béo thực vật?
- Tại sao cần ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật?
- Gv kết luận: sgk.
3.HĐ3: Thảo luận về tác dụng của muối 
iốt và tác hại của việc ăn mặn. 
- Làm ntn để bổ sung iốt cho cơ thể?
- Tại sao không nên ăn mặn?
4.Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học:
- Hs theo dõi.
- Các đội cử đội trưởng lên bốc thăm xem đội nào được nói trước.
- Hai đội thực hành chơi trò chơi
- Hs đọc lại các món ăn có nhiều chất béo và bổ sung thêm ( nếu có ).
- Các món ăn chứa chất béo động vật vừa chứa chất béo thực vật là:
Thịt rán cá rán tôm rán
khoai tây rán rau xào thịt xào 
cơm rang nem rán đậu rán 
- Vì trong chất béo động vật có chứa nhiều a xít béo no, khó tiêu; chất béo thực vật chứa nhiều a xít béo không no, dễ tiêu. 
- ăn muối iốt để phòng tránh bướu cổ.
ăn muối iốt để phát triển cả về thị lực và trí lực 
+Hs đọc mục : Bạn cần biết.
****************************@*@*@*@*@****************************
Thứ 3 ngày 20 tháng 9 năm 2011
Toán: 
Tìm số trung bình cộng
I.Mục tiêu: 
- Bước đầu hiểu biết về số trung bình cộng của nhiều số
- Biết cách tìm số trung bình cộng của 2,3,4 số
- Bài tập cần làm: Bài 1(a,b,c): bài 2.
II.Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ như trong sgk phóng to.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc
- Giới thiệu bài.
1.Giới thiệu số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng.
Bài toán 1:
- Giới thiệu hình vẽ.
- Yêu cầu hs đọc đề bài, tìm cách giải và thực hiện giải bài toán.
+Ta gọi 5 là số trung bình cộng của 6 và 4.
- Nêu cách tìm số trung bình cộng của 6 và 4?
Bài toán 2:
- Gv đưa bài toán, yêu cầu hs đọc và xác định yêu cầu của bài.
+Muốn tìm số t.bình cộng của 3 số ta làm ntn?
+Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta làm ntn?
2.Thực hành:
Bài 1: Tìm số trung bình cộng của các số sau:
- Gọi hs đọc đề bài.
- Yêu cầu hs làm bài vào vở , đọc kết quả.
- Gv nhận xét
Bài 2:Giải bài toán 
- Gọi hs đọc đề bài.
- Hs giải bài vào vở, chữa bài.
- Chữa bài , nhận xét.
3.Củng cố dặn dò:
 Nhận xét tiết học.
- Hs theo dõi.
- Hs quan sát hình vẽ, đọc đề bài.
- Nêu cách giải và giải. 1 hs lên bảng giải
 ( 6 + 4 ) : 2 = 5 ( lít )
 ( 6 + 4 ) : 2 = 5
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs làm bài vào vở, 1 hs lên giải
 ( 25 + 27 + 32 ) : 3 = 28
Vậy 28 là số trung bình cộng của 27 ; 25 và 32
- Tính tổng của 3 số rồi chia cho 3
- Tính tổng của các số rồi chia cho số các số hạng.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs nối tiếp , mỗi em đọc 1 phần.
a. TBC của 2 số 42và 52 là :
 ( 42 + 52 ) : 2 = 47
b.TBC của 3 số 36 ; 42 và 57 là:
 ( 42 + 36 + 57 ) : 3 = 45
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs làm bài vào vở, đổi vở chữa bài.
 Bài giải.
Trung bình mỗi em cân nặng là:
 ( 36 + 38 + 40 + 34 ) : 4 = 37 ( kg )
 Đáp số : 37 kg
Tập đọc :
gà trống và cáo.
i. mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với gịọng vui dí dỏm.
- Hiểu ý nghĩa : Khuyên con người hãy cảnh giác và thông minh như gà trống, chớ tin những lời mê lẽ ngọt ngào của kẻ xấu như Cáo( Trả lời được CH, Thuộc 10 dòng) 
 II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.
- Bảng phụ viết câu cần hướng dẫn đọc .
III.Các hoạt động dạy học :
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc
A.Bài cũ:: (5 phuựt)
- Gọi hs đọc bài " Những hạt thóc giống".
- Gv nhận xét , cho điểm.
B.Bài mới: (30 phuựt)
Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. 
a.Luyện đọc:
- Tổ chức cho hs đọc bài, luyện đọc từ khó, giải nghĩa từ.
- Gv đọc mẫu cả bài.
b.Tìm hiểu bài:
- Gà trống đứng ở đâu? Cáo đứng ở đâu?
- Cáo đã làm gì để dụ gà trống xuống đất?
- Tin tức cáo thông báo là thật hay bịa đặt?
- Vì sao gà trống không nghe lời cáo?
- Gà tung tin có cặp chó săn chạy đến để làm gì?
- Thái độ của cáo ntn khi nghe gà nói?Thái độ của gà ra sao?
- Gà thông minh ở điểm nào?
- Tác giả viết bài thơ nhằm mục đích gì?
- Nêu nội dung chính của bài.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Gv HD đọc diễn cảm toàn bài.
- HD + đọc mẫu khổ thơ 1,2 theo cách phân vai.
- Tổ chức cho hs đọc bài.
3.Củng cố dặn dò: (3 phuựt)
- Nhận xét tiết học.
- 2 hs đọc nêu ý nghĩa của bài.
- Hs quan sát tranh minh hoạ , nêu nội dung tranh.
- 1 hs đọc toàn bài.
- Hs nối tiếp đọc từng khổ thơ .
Lần 1: Đọc + đọc từ khó.
Lần 2: Đọc + đọc chú giải.
- Hs luyện đọc theo cặp.
- 1 hs đọc cả bài.
- Gà đậu trên cành, cáo đứng dưới đất.
- Báo cho gà một tin mới: từ nay muôn loài đã kết thân.
- Lời bịa đạt.
- Gà biết ý định xấu xa của cáo.
- Làm cho cáo lộ mưu gian.
- Cáo khiếp sợ, bỏ chạy.
- Gà khoái chí cười.
- Gà giả bộ tin cáo, giả vờ có cặp chs săn đang tới để cáo khiếp sợ.
- Khuyên người ta đừng vội tin những lời ngọt ngào.
- Hs nêu ( mục I ).
- 3 hs thực hành đọc cả bài.
- Hs theo dõi.
- Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp.
****************************@*@*@*@*@****************************
Lịch sử : nước ta dưới ách đô hộ 
của các triều đại phong kiến phương bắc.
i.mục tiêu:
- Biết được thời gian đô hộ của phong kiến phương Bắc:Từ năm 179 TCN đến năm 938.
- Nêu đôi nét về đời sốn cực nhục của ND ta dưới ách đô hộ của triều đại -phong kiến phương Bắc 
II.Đồ dùng dạy học:
- Hình trong sgk.
- Phiếu học tập của hs.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc
A.Bài cũ: (5 phuựt)
- Nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh ntn?
- Sự phát triển về quân sự của nước Âu 
Lạc?
- Nguyên nhân thắng lợi và thất bại của nước Âu Lạc trước sự xâm lược của Triệu Đà?
B.Bài mới: (25 phuựt)
1.Giới thiệu ... - Gọi hs đọc các gợi ý ở sgk.
- Gọi hs nêu chủ đề mà em chọn.
c.Thực hành xây dựng cốt truyện.
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân.
- Gv theo dõi, nhận xét.
5.Củng cố dặn dò: (3 phuựt)
- Hệ thống nội dung tiết học .
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 hs kể chuyện.
- Hs theo dõi.
- Hs đọc đề bài.
Đề bài: Hãy tưởng tượng và kể lại vắn tắt một câu chuyện có 3 nhân vật:Bà mẹ ốm, người con của bà mẹ bằng tuổi em và một bà tiên.
- Hs nối tiếp đọc 2 gợi ý ở sgk.
- 3 -> 4 hs nêu chủ đề mình chọn.
- Hs kể chuyện cá nhân theo nhóm 2.
- Hs thi kể chuyện trước lớp.
- Hs đánh giá lời kể của bạn.
- Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, cốt chuyện hấp dẫn, lời kể hay, diễn cảm
****************************@*@*@*@*@****************************
ÔN TOáN
LUYệN TậP
i.Mục tiêu:
-Tiếp tục củng cố về cách Tìm số trung bình cộng của nhiều số.
- Rèn kĩ năng giải toán , vận dụng kiến thức đã học vào làm bài
II. Đồ dùng dạy học :
-Bảng phụ
- VBT, Sách tham khảo
II.Các hoạt động dạy học :
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc
1. Bài mới:
*Giới thiệu bài
2. Gv ra bài
Bài 1 : Điền dấu , =
3 ngày ..70 giờ
3 giờ 7 phút ..200 phút
 1 giờ ..20 phút
 4
10 giây .1 phút
 6
thế kỉ .25 năm
4
Bài 2 : 
 Ông La- phông – ten, nhà thơ lỗi lạc của nước Pháp mất năm 1695. Hỏi ông mất vào thế kỉ mấy ?
Tính đến năm 2005 đã được bao nhiêu năm?
Bài 3 : ( Dành cho hs khá , giỏi)
Trung bình cộng của hai số là 17 246. Một trong hai số là số nhỏ nhất có 5 chữ số lẽ. Tìm chữ số kia ?
3. Gv và hs cùng chữa bài, chem. Bài cho 1 số em
4. Nhận xét, dặn dò
- lắng nghe
Hs làm bài vào vở
Hs nêu cách làm
giờ 7 phút đổi ra 180 phút + 7 phút = 187 phút nên :
3 giờ 7 phút < 200 phút
- Các phần khác của bài 1 làm tương tự
- HS làm vở, đổi vở cho nhau để kiểm tra
- Ông mất vào thế kỉ XVII
- Được 310 năm
- HS làm bài
Số nhỏ nhất có 5 chữ số lẽ là : 11111 
Tổng của hai số là: 17 264 x 2 = 34 528
Số kia sẽ là : 34 528 – 11111 =23 417
****************************@*@*@*@*@****************************
Sinh hoạt: nhận xét tình hình lớp trong tuần
I. Mục tiêu: 
 - Đánh giá tình hình hoạt động của lớp trong tuần qua
 - Giáo dục ý phê và tự phê 
 - Rèn ý thức tự quản và tính kĩ luật
 - Hướng phấn đấu tuần sau
II. Chuẩn bị 
 - Nội dung sinh hoạt
III. Các hoạt động
 Hoạt động GV
 Hoạt động HS
1. Sinh hoạt văn nghệ
2. Nhận xét
Ưu điểm: 
- Thực hiện tốt các nề nếp sinh hoạt và nội quy nhà trường
- ý thức học tập tốt : Như em Haứ, Hửụng, ẹửực.
- Vệ sinh phong quang sạch sẽ.
- Đồ dùng học tập đầy đủ
Tồn tại:
- Một số em còn quên khăn quàng: Nam, Taõm
- Vệ sinh cá nhân chưa sạch sẽ: Truực, ẹaùo
- Đi học muộn: Nga
3. Kế hoạch tuần sau:
- Tiếp tục thực hiện nề nếp tự quản tốt
- Nộp đăng kí học các môn năng khiếu
- Tập sinh hoạt giữa giờ tốt
- Chăm sóc hoa
Cả lớp văn nghệ 
HS lắng nghe
HS theo dõi để thực hiện tốt
Kiểm tra của Tổ trưởng:
Kiểm tra của BGH Nhà trường:
T.H toán: 
ôn luyện giây, thế kỉ- làm BTT (tiết 21)
MỤC TIấU:
- Cuỷng coỏ veà soỏ ngaứy trong caực thaựng cua naờm.
- Bieỏt naờm thửụứng: 365 ngaứy, naờm nhuaọn: 366 ngaứy.
- Củng cố về đơn vị đo thời gian, mối q.hệ giữa giõy và phỳt, giữa năm và thế kỉ.
- HS vận dụng kiến thức làm bài tập.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giới thiệu bài:
Hướng dẫn ụn luyện:
HS nối tiếp nhau nờu mối quan hệ giữa giõy, phỳt. Phỳt giờ.
GV kết luận.
? Một thế kỉ là mấy năm? 
Yờu cầu HS xỏc định một số năm bất kỡ thuộc thế kỉ nào.
Vd: Chiến dịch Điện Biờn Phủ kết thỳc 7- 5-1954 thuộc thế kỉ mấy?
Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: HS nờu yờu cầu:
Tổ chỳc cho HS làm việc cỏ nhõn sau đú đổi chộo vở để kiểm tra nhau.
GV quan sỏt giỳp đỡ thờm cho HS yếu.
 Bài 2: tiến hành tương tự. Hs nờu yờu cầu
HS tự điền thế kỉ vào chổ chấm.
HS nờu bài làm.
Lớp, GV nhận xột.
 Bài 3: HS nờu yờu cầu
HS so sỏnh và điền dấu thớch hợp .
HS nờu bài làm và giải thớch cỏch làm.
Lớp, GV nhận xột.
Lưu ý: hỏi HS ngược, xuụi khi xỏc định múc của cỏc thế kỉ.
Củng cố - dặn dũ:
Nhận xột tiết dạy, giao nhiệm vụ về nhà.
****************************@*@*@*@*@****************************
Thể dục:
đổi chân khi đI sai nhịp- tc “bịt mắt bắt dê”
I.Muùc tieõu:
- Cuỷng coỏ vaứ naõng cao kú thuaọt. Taọp hụùp haứng ngang, doựng haứng, ủieồm soỏ, ủi ủeàu voứng phaỷi, voứng traựi, ủửựng laùi. Yeõu caàu thửùc hieọn cụ baỷn ủuựng ủoọng taực tửụng ủoỏi ủeàu, ủeùp, ủuựng khaồu leọnh.
- Hoùc ủoọng taực ủoồi chaõn khi ủi ủeàu sai nhũp. Yeõu caàu HS bieỏt caựch bửụực ủeọm khi ủoồi chaõn.
-Troứ chụi: “Bũt maột baột deõ” Yeõu caàu reứn luyeọn naõng cao khaỷ naờng taọp trung chuự yự, khaỷ naờng ủũnh hửụựng, chụi ủuựng luaọt, haứo hửựng, nhieọt tỡnh trong khi chụi.
II. ẹũa ủieồm vaứ phửụng tieọn. -Veọ sinh an toaứn saõn trửụứng. 1coứi. 2-6 chieỏc khaờn.
III. Noọi dung vaứ Phửụng phaựp leõn lụựp.
Noọi dung
Thụứi lửụùng
Caựch toồ chửực
A.Phaàn mụỷ ủaàu:
-Taọp hụùp lụựp phoồ bieỏn noọi dung baứi hoùc.
-Troứ chụi: “Tỡm ngửụứi chổ huy”
B.Phaàn cụ baỷn.
1)ẹoọi hỡnh ủoọi nguừ.
-OÂn taọp hụùp haứng ngang, doựng haứng, ủieồm soỏ, ủi ủeàu voứng phaỷi, voứng traựi, ủửựng laùi.
+GV ủieàu khieồn lụựp taọp 2 laàn. Nhaọn xeựt sửỷa chửừa.
-Chia toồ taọp luyeọn 6 laàn toồ trửụỷng ủieàu khieồn, GV quan saựt nhaọn xeựt.
-Taọp caỷ lụựp do GV ủieàu khieồn.
2)Hoùc ủoọng taực ủoồi chaõn khi ủi ủeàu sai nhũp.
-GV laứm maóu chaọm vaứ giaỷi thớch
HS taọp luyeọn theo caực cửỷ ủoọng. Daùy HS bửụực ủeọm taùi choó. Daùy HS bửụực ủeọm trong bửụực ủi
3)Troứ chụi vaọn ủoọng
Troứ chụi “Bũt maột baột deõ”
-Neõu teõn troứ chụi: Giaỷi thớch caựch chụi.
-Lụựp thửùc hieọn chụi.
-Quan saựt nhaọn xeựt vaứ bieồu dửụng.
C.Phaàn keỏt thuực.
- Chaùy thửụứng thaứnh voứng troứn
-Moọt soỏ ủoọng taực thaỷ loỷng.
-Heọ thoỏng baứi.
-Nhaọn xeựt ủaựnh giaự keỏt quaỷ vaứ giao baứi taọp veà nhaứ
1-2’
2-3’
12-14’
5-6’
5-6’
4-6’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
****************************@*@*@*@*@****************************
Kỹ thuật:
khâu thường (T2)
I.Mục tiêu:
- Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu.
- Biết cách khâu và khâu được các mũi thông thường. Các mũi khâu có thể chưa cách đều nhau, đường khâu có thể bị dúm.
 II.Đồ dùng dạy học:
- Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
- Hai mảnh vải hoa giống nhau kích thước 20 x 30
- Kim khâu, chỉ, kéo, phấn.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài.
- Gv nêu mục đích bài học.
2.HĐ2:Hướng dẫn hs quan sát, nhận xét mẫu.
- Gv giới thiệu mẫu.
+Đặc điểm của ghép hai mảnh vải bằng mũi khâu thường?
+ứng dụng của khâu ghép hai mảnh vải bằng mũi klhâu thường?
3.HD thao tác kĩ thuật.
- Cho hs quan sát hình 1, 2, 3, ở sgk
*Gv làm động tác minh hoạ và lưu ý hs cách thực hiện động tác.
- Nêu quy trình khâu ghép hai mảnh vải bằng mũi khâu thường?
3.HĐ3: Thực hành:
- Gv kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ của hs.
- Tổ chức cho hs thực hành cá nhân.
- Gv giúp hs yếu.
4.Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs theo dõi.
- Hs quan sát.
- Đường khâu là các mũi khâu cách đều nhau. Mặt phải của hai mảnh vải úp vào nhau. Đường khâu ở ngoài mặt trái.
- Khâu các sản phẩm: áo, gối, túi, chăn...
- Hs quan sát
- 3 hs lên bảng thực hiện lại động tác.
Quy trình:
- Cách vạch dấu: Vạch ở mặt trái của mảnh vải.
- úp hai mặt phải của vải vào nhau.
- Sau mỗi lần rút kim cần vuốt các mũi khâu cho phẳng vải.
- Hs xâu kim và tập khâu.
****************************@*@*@*@*@****************************
 Thứ 4 ngày 22 tháng 9 năm 2010
 ATGT:
Bài 3 ĐI XE ĐẠP AN TOÀN
I.Mục tiờu:
1. kiến thức:
-HS biết xe đạp là phương tiện GT thụ sơ, đẽ đi, nhưng phải đảm bảo an toàn.
-HS hiểu vỡ sao đối với trẻ em cú điều kiện của bản thõn và cú chiếc xe đạp đỳng quy định mới cú thể được đi xe ra phố.
-Biết những quy định của luật GTĐB đối với người đi xe đạp ở trờn đường.
2.Kĩ năng: -Cú thúi quen đi sỏt lề đường và luụn quan sỏt khi đi trờn đường, trước khi đi kiểm tra cỏc bộ phận của xe.
3. Thỏi độ: - Cú ý thức chỉ đi xe cỡ nhỏ của trẻ em, khụng đi trờn đường phố đụng xe cộ và chỉ đi xe đạp khi thật cần thiết.
-Cú ý thức thực hiện cỏc quy định bảo đảm ATGT.
II. Chuẩn bị: GV: xe đạp của người lớn và trẻ em. Tranh trong SGK
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: ễn bài cũ và giới thiệu bài mới.
GV cho HS nờu tỏc dụng của vạch kẻ đường và rào chắn.
GV nhận xột, giới thiệu bài
Hoạt động 2: Lựa chọn xe đạp an toàn.
GV dẫn vào bài: ở lớp ta ai biết đi xe đạp?
Cỏc em cú thớch được đi học bằng xe đp khụng?
Ở lớp những ai tự đến trường bằng xe đạp?
GV đưa ảnh một chiếc xe đạp, cho HS thảo luận theo chủ đề:
Chiếc xe đạp đảm bảo an toàn là chiếc xe như thế nào?
GV nhận xột và bổ sung.
Hoạt động 3: Những quy định để đảm bảo an toàn khi đi đường.
GV cho HS quan sỏt tranh trong SGK trang 12,13,14 và chỉ trong tranh những hành vi sai( phõn tớch nguy cơ tai nạn.)
GV : Theo em, để đảm bảo an toàn người đi xe đạp phải đi như thế nào?
Hoạt động 4: trũ chơi giao thụng.
GV kẻ trờn sõn đường vũng xuyến với kớch thước mặt đường thu nhỏ để HS thhực hành bằng xe đạp. Trờn đường cú cỏc vạch kẻ đường chia làn xe và bố chớ cỏc tỡnh huống để HS đi.
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dũ. 
-GV cựng HS hệ thống bài 
-GV dặn dũ, nhận xột 
HS trả lời
HS liờn hệ bới bản thõn và tự trả lời.
Xe phải tốt, cỏc ốc vớt phải chặt chẽ lắc xe khụng lung lay..
Cú đủ cỏc bộ phận phanh, đốn chiếu sỏng, 
Cú đủ chắn bựn, chắn xớch
Là xe của trẻ em.
Cỏc tranh trang 13,14
HS kể theo nhận biết của mỡnh.
Đi bờn tay phải , đi sỏt lề đường dành cho xe thụ sơ.
Khi chuyển hướng phải giơ tay xin đường.
Đi đờm phải cú đốn phỏt sỏng.
HS chơi trũ chơi
****************************@*@*@*@*@****************************
Thứ 5 ngày 23 tháng 9 năm 2010
SINH HOạT LớP
- 1Nhận xét các hoạt động tuần 5.
- H/s thực hiện tốt nề nếp ra vào lớp xếp hàng nghiờm tỳc,học bài làm đầy đủ trứơc khi đến lớp.
Duy trỡ tốt sĩ số lúp học,nghỉ học cú giấy xin phộp
Vệ sinh khu vực quy định sạch sẽ.
Khen cỏc nhúm :nhúm 1,nhúm 2
2,Kế hoạch tuần sau:
Học chương trỡnh tuần 6
Duy trỡ tốt nề nếp và sĩ số lớp học
Tham gia đầy đủ cỏc buổi sinh hoạt đội sao nhi đồng.
-

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 4 Tuan 5.doc