I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU:
1. §c ®ĩng t phiªn ©m ting níc ngoµi vµ c¸c s liƯu thng kª trong bµi.
2. HiĨu ni dung : Ch ® ph©n biƯt chđng tc nam Phi vµ cucn ®u tranh ®ßi b×nh ®¼ng cđa nh÷ng ngi da mµu.
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Tranh , ảnh minh họa trong SGK . Thêm những tranh ảnh về nạn phân biệt chủng tộc , nếu có .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TuÇn 6: Thø 2 ngµy 21 th¸ng 9 n¨m 2009 TẬP ĐỌC: SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU: §äc ®ĩng tõ phiªn ©m tiÕng níc ngoµi vµ c¸c sè liƯu thèng kª trong bµi. HiĨu néi dung : ChÕ ®é ph©n biƯt chđng téc ë nam Phi vµ cuécn ®Êu tranh ®ßi b×nh ®¼ng cđa nh÷ng ngêi da mµu. II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Tranh , ảnh minh họa trong SGK . Thêm những tranh ảnh về nạn phân biệt chủng tộc , nếu có . III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A-KIỂM TRA BÀI CŨ 3’ -Đọc thuộc lòng bài thơ Ê-mi-li, con . . -Trả lời các câu hỏi SGK . B-DẠY BÀI MỚI 1-Giới thiệu bài: 2’ -Giới thiệu ảnh cựu tổng thống Nam Phi Nen-xơn Man-đê-la và tranh minh họa bài 2-Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài A)Luyện Đọc : 10’ -GV giới thiệu về Nam Phi : Quốc gia ở cực nam châu Phi , diện tích 1.219.000 km2 , dân số trên 43 triệu người , thủ đô là Prê-tô-ri-a , rất giàu koáng sản ( Sử dụng bản đồ thế giới , nếu có ) . -Ghi bảng : a-pác-thai , Nen-xơn Man-đê-la -Hướng dẫn hs đọc đúng số liệu thống kê : -Hướng dẫn hs hiểu những từ khó ghi cuối bài . -Gv đọc diễn cảm bài văn . Có thể chia thành 4 đoạn sau : Mỗi lần xuống dòng xem như là một đoạn -2 hs đọc nối tiếp toàn bài . -Hs luyện đọc theo cặp . -1,2 hs đọc lại cả bài . b)Tìm hiểu bài :11-12’ Hướng dẫn trả lời câu hỏi : -Dưới chế độ A-pác-thai , người da đen bị đối xử như thế nào ? -Người dân Nam Phi làm gì để xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc ? -Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ a-pác-thai được đông đảo mọi người trên thế giới ủng hộ ? -Hãy giới thiệu về vị Tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi mới ? -Người da đen phải làm những công việc nặng nhọc , bẩn thỉu ; bị trả lương thấp ; phải sống , chữa bệnh , làm việc ở những khu riêng , không được hưởng một chút tự do , dân chủ nào . -Người da đen ở Nam Phi đã đứng lên đòi bình đẳng . Cuộc đấu tranh của họ cuối cùng đã giành được thắng lợi . +Vì những ngưởi yêu chuộng hòa bình và công lí không thể chấp nhận một chính sách phân biệt chủng tộc dã man , tàn bạo như chế độ a-pác-thai . +Vì chế độ a-pác-thai là chế độ phân biệt chủng tộc xâú xa nhất hành tinh , cần phải xóa bỏ để tất cả mọi người thuộc mọi màu da đều được hưởng quyền bình đẳng . +Vì mọi người sinh ra dù màu da khác nhau đều là con người . Không thể có màu da cao quý và màu da thấp hèn , không thể có dân tộc thống trị và dân tộc đáng bị thống trị , bị khinh miệt . . . -Hs nói về Tổng thống Nen-xơn Man-đê-la theo thông tin trong SGK . c)Hướng dẫn hs đọc diễn cảm 10’ -Nhắc hs đọc diễn cảm đoạn 3 ( cảm hứng ca ngợi , sảng khoái ) -Gv theo dõi , uốn nắn . -Hs đọc diễn cảm một đoạn tự chọn. 3-Củng cố , dặn dò : -Nhận xét tiết học . -Dặn hs ghi nhớ những thông tin em đã có được từ bài văn . TO¸n : TIÕT 26 : LUYỆN TẬP I-MỤC TIÊU: Giúp hs : -BiÕt tªn gäi vµ kÝ hiƯu vµ mèi quan hƯ gi÷ c¸c ®¬n vÞ ®o diƯn tÝch. BiÕt chuyĨn ®èi c¸c ®¬n vÞ ®o diƯn tÝch so s¸nh c¸c sè ®o diƯn tÝchvµ gi¶i bµi to¸n cã liªn quan II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học 1-KIỂM TRA BÀI CŨ :3’ -2 hs lên bảng làm bài tập 3/28 -Cả lớp nhận xét, sửa bài . 2-DẠY BÀI MỚI: 2-1-Giới thiệu bài : 2’ 2-2-Hướng dẫn ôn tập :31-32’ Bài 1 : -Gv hướng dẫn mẫu, hs làm bài. Bài 2 : -Hs làm bài. Bài 3 : -Hs đọc đề, làm bài. Bài 4 : -Hs đọc đề, phân tích đề và về nhà làm bài. 6 m2 35 dm2 = 6 m2 8 m2 27 dm2 = 8 m2 -Đáp án đúng là B 2 dm2 7 cm2 = = 207 cm2 300 mm2 = > 2 cm2 89 mm2 3 m2 48 dm2 = < 4 m2 61 km2 > 610 m2 Diện tích của một viên gạch : 40 x 40 = 1600 (cm2 ) Diện tích của căn phòng : 1600 x 150 = 240000 (cm2 ) Đáp số : 24m2 3-CỦNG CỐ, DẶN DÒ :3’ -Gv tổng kết tiết học. -Dặn hs về nhà làm BT4/29. Đạo Đức: Bài 6 : Có chí thì nên ( T2) I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết : - Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những người có ích cho gia đình, cho xã hội. - Cã ý thøc chÊp hµnh giao th«ng ®ĩng luËt. II.Tài liệu và phương tiện : - Một số mẫu chuyện về tấm gương vượt khó (ở địa phương càng tốt ) như Nguyễn Ngọc Kí , Nguyễn Đức Trung. - Thẻ màu dùng để bày tỏ ý kiến. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: GV HS 1.Kiểm tra bài củ: (5) - Nêu những gương vượt khó mà em biết. - Em đã thực hiện gương vượt khó như thế nào ? . 2.Bài mới: ( 25) a. GT bài: * HĐ1:Làm bài tập 3 SGK Chia lớp thành các nhóm nhỏ. - Thảo luận về những tấm gương đã sưu tầm. - Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả. - -Cho HS nêu lại * Hãy phân tích những khó khăn của bản thân theo mẫu sau: stt khó khăn những biện phát khắc phục 1 2 3 4 HĐ2:Tự liên hệ ( Bìa tập 4 SGK) -Trao đổûi khó khăn của mìh với nhóm. -Yêu cầu cử các bạn có hoàn cảnh khó khăn trình bày trước lớp. H§3- An toµn giao th«ng: ? ë líp díi con ®· häc nh÷ng biĨn b¸o nµo? Cho HS m« t¶ l¹i c¸c biĨn ®ã. GV HDHS häc c¸c biĨn míi: CÊm rÏ tr¸i; CÊm rÏ ph¶i; CÊm xe g¾n m¸y -T¸c dơng cđa ba biĨn cÊm nµy? -Cho HS ch¬i trß ch¬i Tham gia hiao th«ng. * Nhận xét rút kết luận * Nhận xét tiết học. - Liên hệ thực tế ở gia đình các em. -Ra ®êng tham gia giao th«ng an toµn. - HS lên bảng trả lời câu hỏi. - HS trả lời. - HS nhận xét. * HS lần lượt nêu những mẫu chuyện mà các em đã sưu tầm được. * Thoả luận theo 4 nhóm. - Nhóm trưởng điều khiển các nhóm - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. + KK bản thân: sức khoẻ, bị khuyết tật,... + KK về gia đình : nhà nghèo, sống thiếu ự chăm sóc của bố hoặc mẹ, ... - 3 HS nªu l¹i kÕt luËn * Làm việc cá nhân, nêu hoàn cảnh cá nhân của bản thân ghi theo mẫu. -Trao đổi những khó khăn của mình với các bạn trong nhóm, tìm cách giải quyết. -Trong cuộc sôngs mỗi người đều có những khó khăn riêng, bản thân cần nổ lực vươn lên. Ngoài ra cần sự quan tâm , giúp đõ của mọi người. -Đại diện thành viên 4 nhóm lên trình bày. - Yêu cầu nhận xét tình huống, tìm cách giải quyết giúp bạn. + Nhâïn xét rút kết luận. * 2,3 HS nêu lại kết luận. -Liên hệ thực tế với cuộc sống bản thân cá nhân. - BiĨn b¸o cÊm, biĨn b¸o nguy hiĨm, biĨn hiƯu lƯnh, biĨn chØ dÉn. -ChØ dÉn,cung cÊp th«ng tin cÇn thiÕt cho ngêi ®i ®êng biÕt. - HS ch¬i theo nhãm. * Nêu lại ND bài học. - ¸p dụng vào cuộc sống và chuẩn bị bài sau Thø 3 ngµy 22 th¸ng 9 n¨m 2009 to¸n: TIẾT 27 : HÉC – TA I-MỤC TIÊU: Giúp hs : Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc-ta. Mối quan hệ giữa ha và m2. Biết chuyển đổi các số đo diện tích trong quan hệ với ha, vận dụng để giải các bài toán có liên quan. II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học 1-KIỂM TRA BÀI CŨ: 3-4, -2 hs lên bảng làm bài tập 4/29 -Cả lớp nhận xét, sửa bài. 2-DẠY BÀI MỚI: 33-35, 2-1-Giới thiệu bài : 2-2-Giới thiệu đơn vị đo diện tích ha: -1 hét-ta = 1 hm2 và kí hiệu là ha -1 ha bằng bao nhiêu m2 ? 2-3-Luyện tập , thực hành Bài1 : -Hs đọc đề, làm bài. -Hs làm bài. Bài 2 : -Hs đọc đề, làm bài. Bài 3 : -Hs đọc đề, phân tích đề, làm bài. Bài 4 : -Hs về nhà làm. 3-CỦNG CỐ, DẶN DÒ: 2-3, -Gv tổng kết tiết học. -Dặn hs về nhà làm BT4/dưới/30 -1 ha = 10 000 m2 ; ha = 5000 m2 4 ha = 40000 m2 ; ha = 100 m2 20 ha = 200000 m2 ; km2 = 50 ha 1 km2 = 100 ha ; ha = 5000 m2 15 km2 = 1500 ha ; km2 = 75 ha 22200 ha = 222 km2 Vậy diện tích rừng Cúc Phương là 222 km2 -S ; Đ ; S 12 ha = 120 000 m2 Toà nhà chính của trường có diện tích : 120000 x = 3000 (m2 ) LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ : HỮU NGHỊ – HỢP TÁC I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU: HiĨu ®ỵc nghiac cđa c¸c tõ cã tiÕng h÷u, tiÕng hỵp vµ biÕt s¾p xÕp vµo c¸c nhãm thÝch hỵp BiÕt ®Ỉt c©u víi 1 tõ ,1 thµnh ng÷ theo yªu cÇu cđa BT3, BT4 (HS kh¸ giái ®Ỉt ®ỵc 2 -3 c©u víi 2-3 thµnh ng÷ ë BT4). II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Từ điển hs , nếu có . Một vài tờ phiếu đã kẻ bảng phân loại để hs làm BT1,2 . III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ A-KIỂM TRA BÀI CŨ : 3-4, B-DẠY BÀI MỚI 1-Giới thiệu bài :1-2, -Hs nêu định nghĩa về từ đồng âm ? -Đặt câu để phân biệt nghĩa của từ đồng âm ở BT2,3 . 2-Hướng dẫn hs làm bài tập: 32-33, Bài tập 1 : b)Hữu có nghĩa là có : -hữu ích : có ích . -hữu hiệu : có hiệu quả . -hữu tình : có sức hấp dẫn , gợi cảm . -hữu dụng : dụng được việc . -Làm việc theo nhóm . Lời giải : A)Hữu có nghĩa là bạn bè . -hữu nghị : tình cản thân thiện giữa các nước. -chiến hữu : bạn chiến đấu . -thân hữu : bạn bè thân thiết . -bằng hữu : bạn bè . -bạn hữu : bạn bè thân thiết . Bài tập 2 : -Làm việc theo nhóm . Bài tập 3 : +Nhóm b : -Trồng cây gây rừng là việc làm rất hữu ích . -Loại thuốc này thật hữu hiệu . -Phong cảng nơi đây thật hữu tình . -Trong vụ bắt cướp tối qua , cây gậy ấy thật hữu dụng . *Với những từ ở BT1 , hs có thể đặt 1 trong các câu sau : +Nhóm a : -Nhân dân ta luôn chăm lo vun đắp tình hữu nghị với nhân dân các nước . -Bác ấy là chiến hữu của bố em . -Buổi lễ mừng thọ của ông em có đủ mặt họ hàng , thân hữu . -Quan hệ giữa hai nước rất hữu hảo . -Tình bằng hữu của chúng tôi ai cũng biết -Chúng ta là bạn hữu , phải giúp đỡ lẫn nhau. Bài tập 4 : Gv giúp hs hiểu nội dung ba thành ngữ : -Kề vai sát cánh : sự đồng tâm hợp lực , cùng chia sẻ gian nan giữa những người cùng chung sức ... äng công ích gây quỹ ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam nói riêng , nạn nhân chiến tranh nói chung . Bài tập 2 VD về đơn trình bày đúng quy định ( phần chuẩn bị bài ) -Hs trình bày đơn . -Cả lớp nhận xét (thể thức , trình bày lí do, nguyện vọng). 3-Củng cố , dặn dò -Nhận xét tiết học ¢m nh¹c: Gi¸o viªn chuyªn d¹y Thø 5 ngµy 24 th¸ng 9n¨m 2009 to¸n: TIẾT 2 9: LUYỆN TẬP CHUNG I-MỤC TIÊU: BiÕt : TÝnh diƯn tÝch cđa c¸c h×nh ®· häc. Gi¶i c¸c bµi to¸n liªn quan ®Õn diƯn tÝch II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học 1-KIỂM TRA BÀI CŨ 3’ -2 hs lên bảng làm bài tập 4/30 -Cả lớp nhận xét, sửa bài . 2-DẠY BÀI MỚI:1’ 2-1-Giới thiệu bài -Giới thiệu trực tiếp . 2-2-Hướng dẫn ôn tập :32-33, Bài 1 : -Hs đọc đề, phân tích đề, làm bài. Bài 2 : -Cho Hs làm bài. Bài 3 : -Cho Hs đọc đề, làm bài. Bài 4 : -Hs đọc đề, phân tích đề và về nhà làm bài. * 30 x 30 = 900 (cm2) * 6 x 9 = 54 (m2) = 540000 cm2 * 540000 : 900 = 600 (viên) -Hs đọc đề, phân tích đề, làm bài. a) * 80 : 2 x 1 = 40 (m) * 80 x 40 = 3200 (m2) b)3200 m2 gấp 100 m2 số lần : 3200 : 100 = 32 (lần) * 50 x 32 = 1600 (kg) -Hs đọc đề, phân tích đề, làm bài. CD mảnh đất : 5 x 1000 = 5000 (cm) = 50 m CR mảnh đất : 3 x 1000 = 3000(cm) = 30 m Diện tích mảnh đất : 50 x 30 = 1500 (m2) Đáp số : 1500 m2 -Khoanh vào C là đúng . 3-CỦNG CỐ, DẶN DÒ :4’ -Gv tổng kết tiết học. -Dặn hs về nhà làm BT4/31 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Dïng tõ ®ång ©m ®Ĩ ch¬i ch÷ I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU: Bíc ®Çu biÕt ®ỵc hiƯn tỵng dïng tõ ®ång ©m ®Ĩ ch¬i ch÷ nhËn biÕt ®ỵc dïng tõ ®ång ©m ®Ĩ ch¬i ch÷ qua mét sè vÝ dơ cơ thĨ, ®Ỉt c©u víi mét tõ ®ång ©m theo yªu cÇu cđa bµi tËp 2. II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bảng phụ viết 2 cách hiểu câu Hổ mang bò lên núi : -Bốn , năm tờ phiếu photo phóng to nội dung BT1 , phần luyện tập . III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ A-KIỂM TRA BÀI CŨ: 3-4, B-DẠY BÀI MỚI 1-Giới thiệu bài : 1-2, Gv nêu mục đích , yêu cầu của tiết học . -2,3 hs làm lại bài LTVC 3,4 . 2-Phần nhận xét : 9-10, -Gv treo bảng phụ đã viết 2 cách hiểu câu văn ( xem phần Đồ dùng dạy học ) -Lời giải câu hỏi 2 : Câu văn trên có thể hiểu theo 2 cách như vậy là do người viết sử dụng từ đồng âm để cố ý tạo ra 2 cách hiểu . Cụ thể : +Các tiếng hổ, mang trong từ hổ mang (tên một loài rắn) đồng âm với danh từ hổ (con hổ) và động từ mang. +Động từ bò ( trườn ) đồng âm với danh từ bò (con bò). -Hs đọc câu “ Hổ mang bò lên núi .” -Trả lời 2 câu hỏi SGK . 3-Phần ghi nhớ: 3-4, -Đọc và nói lại nội dung ghi nhớ . 4-Phần luyện tập: 18-20, Bài tập 1 : -Hs chỉ ra các từ đồng âm trong mỗi câu . Bài tập 2 : -Hs có thể đặt hai câu , mỗi câu chứa một từ đồng âm , cũng có thể đặt một câu chứa một từ đồng âm . VD : +Mẹ em đậu xe lại , mua cho em một gói xôi đậu . +Bé thì bò , còn con bò lại đi . +Cơm đã chín . / Em được chín điểm bài kiểm tra toán . +Bác là người vui tính . / Đừng vội bác ý kiến của bạn . +Chúng tôi ngồi chơi trên hòn đá . / Em bé đá chân rất mạnh . 3-Củng cố , dặn dò: 2-3, -Hs nói lại tác dụng của cách dùng từ đồng âm để chơi chữ . Anh v¨n: Gi¸o viªn chuyªn d¹y KỂ CHUYỆN: ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU: -KĨ ®ỵc métnc©u chuyƯn ®ỵc chøng kiÕn hoỈc tham gia hoỈc ®· nghe ,®· ®äc vỊ t×nh h÷u nghÞ gi÷a nh©n d©n ta víi nh©n d©n c¸c níc hoỈc nãi vỊ mét níc qua truyỊn h×nh, phim ¶nh II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bảng lớp viết đề bài , tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện Tranh , ảnh nói về tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước . III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ A-KIỂM TRA BÀI CŨ :3’ B-DẠY BÀI MỚI 1-Giới thiệu truyện phim 2’ -Gv nêu mục đích , yêu cầu của tiết học . -Hs kể lại câu chuyện mà em đã được nghe hoặc được đọc ca ngợi hòa bình , chống chiến tranh . 2-Hướng dẫn hs kể chuyện 34’ -Gv gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong 2 đề lựa chọn : +Kể lại câu chuyện em đã chứng kiến , hoặc một việc em đã làm thể hiện tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước . +Nói về một nước mà em được biết qua truyền hình , phimảnh . . . . b)Thực hành kể chuyện 3-Củng cố , dặn dò :3’ -Nhận xét tiết học : khuyến khích cho hs về nhà kể lại câu chuyện cho người thân . -Dặn hs về nhà chuẩn bị trước tiết kể chuyện “ Cây cỏ nước nước Nam” . -1 hs đọc đề bài . Cả lớp theo dõi SGK . -Hs đọc thầm gợi ý đề 1 và đề 2 . -Một vài hs nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể ( VD : Tôi muốn kể với các bạn câu chuyện chúng tôi đã giúp đỡ một ông khách nước ngoài không biết nói tiếng Việt tìm đường về khách sạn như thế nào?). -Hs lập dàn ý định kể -Kể chuyện theo cặp -Thi kể chuyện trước lớp . +Hs khá , giỏi kể mẫu câu chuyện của mình . +Các nhóm cử đại diện thi kể . +Cả lớp và gv nhận xét : Nội dung câu chuyện có hay không ? Cách kể : giọng điệu , cử chỉ . . . ? Thø 6 ngµy 25 th¸ng 9 n¨m 2009 to¸n: TIẾT 30 LUYỆN TẬP CHUNG I-MỤC TIÊU: BiÕt: So s¸nh c¸c ph©n sè, tÝnh gi¸ trÞ biĨu thøc víi ph©n sè Gi¶i bµi to¸n biÕt hiƯu vµ tØ sè cđa hai sè ®ã II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học 1-KIỂM TRA BÀI CŨ : 3’ -2 hs lên bảng làm bài tập 4/31 -Cả lớp nhận xét, sửa bài. 2-DẠY BÀI MỚI 2-1-Giới thiệu bài :2’ -Giới thiệu trực tiếp. 2-2-Hướng dẫn ôn tập :31-32’ Bài 1 : -Hs đọc đề, làm bài. Bài 2 : -Hs làm bài. Bài 3: Bài 4 : -Hs đọc đề, phân tích đề và về nhà làm bài. Vì Nên a) d) 5 ha = 50000 m2 Diện tích của hồ nước : 50000 : 10 x 3 = 15000 (m2) Đáp số : 15000 m2 -Vẽ sơ đồ. * 4 – 1 = 3 (phần) Tuổi con : 30 : 3 = 10 (tuổi) Tuổi cha : 10 + 30 = 40 (tuổi ) 3-CỦNG CỐ, DẶN DÒ 3’ -Gv tổng kết tiết học. -Dặn hs về nhà làm BT4/32 TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU: 1 NhËn biÕt ®ỵc c¸ch quan s¸t khi t¶ c¶nh trong 2 ®o¹n v¨n trÝch 2 BiÕt lËp dµn ý chi tiÕt cho bµi v¨n miªu t¶ mét c¶nh s«ng níc, II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Một số tranh ảnh minh họa cảnh sông nước : biển , sông , suối , hồ , đầm . III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG THẤY HOẠT ĐỘNG TRÒ A-KIỂM TRA BÀI CŨ :3’ Gv kiểm tra sự chuẩn bị của hs cho tiết học này . B-DẠY BÀI MỚI 1-Giới thiệu bài 2’ Gv nêu mục đích , yêu cầu của bài học . -Hai hs đọc “ Đơn xin gia nhập đội tình nguyện” -Kiểm tra sự chuẩn bị bài luyện tập tả cảnh . 2-Hướng dẫn hs làm bài tập 31-32’ Bài tập 1 :-Gợi ý phần a +Đoạn văn tả cảnh đặc điểm gì của biển ? +Câu văn nào nói rõ đặc điểm đó ? +Để tả đặc điểm đó , tác giả đã quan sát những gì và vào thời điểm nào ? +Khi quan sát biển tác giả đã có liên tưởng thú vị như thế nào ? GV : Liên tưởng này khiến biển gần gũi, đáng yêu hơn . * Gợi ý trả lời câu hỏi ở phần b : +Con kênh được quan sát vào những thời điểm nào trong ngày ? +Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng giác quan nào ? GV : tác giả còn quan sát bằng xúc giác để thấy cái nắng nóng như đổ lửa. +Nêu tác dụng của những liên tưởng khi quan sát và miêu tả con kênh ? +Nêu tác dụng của những liên tưởng trên? -Hs làm việc theo cặp hoặc theo nhóm . -Đoạn văn tả sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc của mây trời . -Câu mở đoạn : Biển luôn thay đổi màu tùy theo sắc mây trời . -Tác giả đã quan sát bầu trời và mặt biển vào những thời điểm khác nhau : khi bầu trời xanh thẫm , khi bầu trời rải mây trắng nhạt , khi trời âm u , khi bầu trời ầm ầm dông gió . -Liên tưởng : từ chuyện này , hình ảnh này nghĩ ra chuyện khác , hình ảnh khác , từ chuyện của người ngẫm nghĩ vế chuyện của mình . Liên tưởng của tác giả : biển như con người , cũng biết buồn vui , lúc rẻ nhạt lạnh lùng , lúc sôi nổi hả hê , lúc đăm chiêu , gắt gỏng . -Con kênh đựơc quan sát vào mọi thời điểm trong ngày : suốt ngày , từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn , buổi sáng , giữa trưa , lúc trời chiều . -Tác giả quan sát bằng thị giác : để thấy nắng nơi đây đỏ lửa xuống mặt đất bốn bề trống huếch trống hoắc ; thấy màu sắc của con kênh biến đổi trong ngày : buổi sáng phơn phớt màu đào , giữa trưa hoá thành dòng thủy ngân cuồn cuộn loá mắt ; về chiều: biến thành một con suối lửa . -Câu văn thể hiện liên tưởng của tác giả : Ánh nắng rừng rực đổ xuống mặt đất ; con kênh phơn phớt màu đào ; hoá thành dòng thuỷ ngân cuồn cuộn loá mắt ; biến thành một con suối lửa lúc trời chiều . -Giúp người đọc hình dung được cái nắng nóng dữ dội , làm cho cảnh vật hiện ra sinh động hơn , gây ấn tượng hơn đối với người đọc . Bài tập 2 Gv dạy theo quy trình đã hướng dẫn . 3-Củng cố , dặn dò 5’ -Nhận xét tiết chung về tinh thần làm việc của cả lớp . -Yêu cầu hs hoàn chỉnh lại dàn ý bài văn tả cảnh sông nước . ThĨ dơc: Gi¸o viªn chuyªn d¹y sinh ho¹t líp tuÇn 6 I- Mơc tiªu: - KiĨm ®iĨm c«ng t¸c trong tuÇn qua vỊ nỊ nÕp häc tËp cịng nh sinh ho¹t - Phỉ biÕn c«ng t¸c tuÇn t¬i II- chuÈn bÞ: - GV: trß ch¬i, bµi h¸t. III- néi dung sinh ho¹t: 1. Líp trëng(®iỊu khiĨn) NhËn xÐt tuÇn võa qua - 2. Phỉ biÕn c«ng t¸c tuÇn 7 -Duy tr× phong trµo Hoa ®iĨm 10. - Cã ý thøc gi÷ g×n cđa c«ng. - §éi viªn ®i häc cÇn ®eo kh¨n quµng. - Gi÷ v÷ng phong trµo " Vë s¹ch ch÷ ®Đp " 4. Sinh ho¹t v¨n nghƯ Líp phã v¨n thĨ ®iỊu khiĨn.
Tài liệu đính kèm: