I. MỤC TIÊU:
- Biết được:Trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề liên quan đến trẻ em.
- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và nghe, tôn trọng ý kiến của người khác.
II. CHUẨN BỊ:
Xây dựng tiểu phẩm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tuần 6 Từ ngày 3 đến 30 tháng 7 Năm 2011 Thứ Tiết Môn Tên bài dạy Hai 3/10 1 2 3 4 5 Chào cờ Đạo đức Tập đọc Toán Thể dục Biết bày tỏ ý kiến Nổi dằn vặt của An-đrây-ca Luyện tập Tập hợp hàng ngang, dóng hàng , điểm số Trò chơi kết bạn. Ba 4/10 1 2 3 4 5 Khoa học Tập L Văn Toán Kĩ thuật Lịch sử Một số cách bảo quản thức ăn Trả bài viết thư Luyện tập chung Khâu ghép hai mảnh vải bằng mũi khâu Khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( Năm 40) Tư 5/10 1 2 3 4 5 Tập đọc Toán Chính tả Âm nhạc Thể dục Chị em tôi Luyện tập chung (Nghe viết) Người viết truyện that thà Tập đọc nhạc:..Giới thiệu vài nhac cụ dân tộc TTập hợp:..Trò chơi (Kết bạn). Năm 6/10 1 2 3 4 5 LT& Câu Toán Kể chuyện Địa lí Mĩ thuật Danh từ Phép cộng Kể chuyện đã nghe, đã đọc Tây nguyên Vẽ theo mẫu. Sáu 7/10 1 2 3 4 5 Tập L Văn Toán LT& Câu Khoa học SHTT Luyện tập: Xây dựng đoạn văn kể chuyện Phép trừ MRVT: Trung thực – Tự trọng Phòng moat số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng Thứ hai ngày 3 tháng 10 năm 20101 Tiết 1 Môn: Đạo đức Bài : BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN ( tt) I. MỤC TIÊU: - Biết được:Trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề liên quan đến trẻ em. - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và nghe, tôn trọng ý kiến của người khác. II. CHUẨN BỊ: Xây dựng tiểu phẩm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS HTĐB A. Khởi động : B. Kiểm tra bài cũ : Biết bày tỏ ý kiến - Vì sao trẻ em cần được bày tỏ ý kiến về các vấn đề có liên quan đến trẻ em ? - Em cần thực hiện quyền đó như thế nào ? C.Bài mới : Hoạt động 1 : GIỚI THIỆU BÀI Hoạt động 2 : TIỂU PHẨM “ MỘT BUỔI TỐI TRONG GIA ĐÌNH BAN HOA” - Yêu cầu HS thảo luận. + Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ Hoa, bố Hoa về việc học tập của Hoa ? + Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào ? Ý kiến của bạn Hoa có phù hợp không ? + Nếu em là Hoa, em sẽ giải quyết như thế nào ? -> GV kết luận : Mỗi gia đình có những vấn đề, những khó khăn riêng. Là con cái, các em nên cùng bố mẹ tìm cách giải quyết, tháo gỡ, nhất là những vấn đề có liên quan đến các em. Ý kiến các em sẽ được bố mẹ lắng nghe và tổn trọng. Đồng thời các em cũng cần phải biết bày tỏ ý kiến một cách rõ ràng , lễ độ . Hoạt động” 3 :TRÒ CHƠI “PHÓNG VIÊN - Cách chơi : Chia HS thành từng nhóm. - Từng người trong nhóm đóng vai là phóng viên phỏng vấn các bạn trong nhóm. - Câu hỏi : + Bạn hãy hiới thiệu về một bài hát, một bài thơ mà bạn ưa thích ? + Bạn hãy kể về một truyện mà bạn ưa thích ? + Người bạn yêu quý nhất là ai ? + Sở thích của bạn là gì ? + Điều mà bạn quan tâm nhất hiện nay ? -> GV kết luận : Mỗi người đều có quyền có những suy nghĩ riêng và có quyền bày tỏ ý kiến của mình. Hoạt động 4 : ) HS TRÌNH BÀY CÁC BÀI VIẾT, TRANH VẼ ( BÀI TẬP 4 SGK => Gv kết luận : * Trẻ em có quyền có ý kiến và trình bày những ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em . * Ý kiến của trẻ em cần được tổn trọng. Tuy nhiên không phải ý kiến nào cũng phải được thực hiện mà chỉ có những ý kiến phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của gia đình, của đất nước và có lợi cho sự phát triển của trẻ em . * Trẻ em cũng cần biết lắng nghe và tổn trọng ý kiến của người khác . - GV chốt ý chính * Lồng ghép GDBVMT Củng cố, dặn dò - Thảo luận nhóm về các vấn đề cần giải quyết của tổ, của lớp, của trường. - Tham gia ý kiến với cha mẹ, anh chị về những vấn đề có liên quan đến bản thân em , đến gia đình em . - Chuẩn bị : Tiết kiệm tiền của. - Xem tiểu phẩm do một số bạn trong lớp đóng. - HS thảo luận - Chơi trò chơi - Trả lời. - HS trình bày - HS lắng nghe - Thảo luận nhóm HS nhắc lại kết luận Hs yếu nhắc kết luận. Tiết 2 Môn: Tập đọc Bài: NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA I.MỤC TIÊU: - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện. - HS hiểu ND trong bài : Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân ( Trả lời được các câu hỏi SGK) II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : Tranh minh hoạ bài tập đọc Bảng phụ hướng dẫn đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY _HỌC Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS HTĐB A. Khởi động: Hát B. Kiểm tra bài cũ: 3 HS đọc thuộc lòng bài Gà Trống và Cáo và trả lời câu hỏi trong SGK C. Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài: Nỗi dằn vặn của An-đrây-ca. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài +Đoạn 1: từ đầu đến mang về nhà. +Đoạn 2: phần còn lại. - HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc bài. - GV đọc diễn cảm bài với giọng trầm buồn, xúc động. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài + GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự điều khiển nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả lời câu hỏi. Sau đó đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp . GV điều khiển lớp đối thoại và tổng kết. Các hoạt động cụ thể: Các nhóm luyện đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi. Khi câu chuyện xảy ra, An-đrây-ca mấy tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc đó thế nào? Mẹ bảo An-đrây-ca đi mua thuốc cho ông, thái độ của An-đrây-ca thế nào? An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông? Các nhóm luyện đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi. Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mua thuốc mang về nhà? An-đrây-ca tự dằn vặt mình như thế nào? Câu chuyện cho thấy cậu bé An-đrây-ca là người như thế nào? * Nộïi dung: Nỗi dằn vặt của An – đrây – ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý nghĩa trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. * Lồng ghép GDBVMT Hoạt động4: Hướng dẫn đọc diễn cảm - Cho HS nối tiếp nhau đọc cả bài. + Hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài: - Đọc mẫu - Cho HS đọc theo cặp - Cho HS thi đọc Củng cố: Đặt lại tên (Chú bé trung thực, chú bé dũng cảm, tự trách mình ) Nói lời an ủi của mình đối với An-đrây-ca . (Bạn đừng ân hận nữa. Oâng bạn sẽ hiểu tấm lòng của bạn ) Tổng kết dặn dò: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Chị em tổi Học sinh đọc 2-3 lượt. Học sinh đọc. Các nhóm đọc thầm. Lần lượt 1 HS nêu câu hỏi và HS khác trả lời. Đọc đoạn 1. Trả lời CH HS đọc đoạn còn lại Trả lời CH - HS nghe -Từng cặp HS luyện đọc -Một vài HS thi đọc diễn cảm. Chú ý HS yếu Giúp HS trả lời câu hỏi Hs Khá đọc đại ý của bài. Tiết 1 Môn : Toán Bài : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU Đọc được một số thông tin trên biểu đồ II- CHUẨN BỊ: Bảng phụ có vẽ sẵn biểu đồ của bài 3 ( không cần vẽ ô li, chỉ vẽ lưới ô vuông) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS HTĐB A. Khởi động B. Kiểm tra bài cũ: - Y/c HS làm bài 2b/32 C. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài : b) Luyện tập Bài 1: Hỏi thêm cả 4 tuần cửa hàng bán? Mét vải hoa Bài 2: Y/c HS đọc đề - Gọi 1 em làm câu a Câu b. câu c làm vào vở GV nhận xét Hỏi thêm Số ngày mưa tháng 7 nhiều hơn số ngày mưa trung bình của ba tháng mấy ngày? 3. Củng cố - Dặn dò: - Tháng 3 nhiều hơn tháng 2 mấy tấn cá? Ba tháng đầu năm đánh bắt được tất cả bao nhiêu tấn cá? Nhận xét tiết học – Chuẩn bị bài HS làm miệng HS đọc và tìm hiểu y/c bài toán HS trả lời BT1 Quan sát biểu đồ - 1 HS làm câu a: Tháng 7 có 18 ngày mưa - Cả lớp làm vở. HS lên bảng làm, HS chữa bài . KèmHS yếu:làm BT Tiết 5: Thể dục TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ, ĐI ĐỀU, VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI. TRÒ CHƠI: “ KẾT BẠN” I.MỤC TIÊU. Tập hợp hàng ngang dóng hàng , điểm số. Đi điều phải vòng trái , đứng lại . Tró chơi kết banjvaf ném trúng đích. II.DỊA ĐIỂM ,PHƯƠNG TIỆN - Trên sân trường III.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hỗ trợ đặc biệt 1. Phần mở đầu: GV phổ biến yêu cầu nội dung bài học. -Khởi động - Trị chơi : Diệt các con vật cĩ hại 2. Phần cơ bản: a) Đội hình đội ngũ: GV cho học sinh ôn luyện đội hình đội ngũ. - GV chia các tổ tập luyện, GV quan sát sửa chữa sai sót cho học sinh. - GV nhận xét- tuyên dương b) Trò chơi vận động: GV cho học sinh thực hiện trò chơi Kết bạn - GV nhận xét các tình huống xảy ra và tổng kết trò chơi 3. Phần kết thúc: * HS cả lớp vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp. GV hệ thống bài, nhận xét tiết học và giao BT về nhà chấn chỉnh đội trang phục tập luyện. -khởi động Trò chơi “ Diệt con vật có hại” - Đứng tại chỗ hát và vỗ tay. Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi vòng phải, vòng trái. - tập luyện do tổ trưởng điều khiển. - Tập hợp cả lớp, cho từng tổ thi đua trình diễn. - thực hiện trò chơi “ kết bạn” - chơi thử, sau đó cả lớp cùng chơi. Cả lớp thực hiện tham gia trị chơi TT điều khiển chơi trị chơi Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2011 Tiết 1: Môn: Khoa học Bài : MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN I. MỤC TIÊU: - Kể tên các cách bảo quản thức ăn, làm khô, ướp mặn, ướp lạnh, đóng hộp, - Thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình vẽ trong SGK trang 24, 25. II- CHUẨN BỊ: - Hình trang 24,25 SGK. - Phiếu học tập. III-CÁC HOẠT ĐỘNG D ... -Nhắc nhở, hướng dẫn nếu cần. * Hoạt động 4: NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ Nhận xét một số bài tốt về: bố cục; cách vẽ hình. Tuyên dương. * Lồng ghép GDBVMT Dặn dò: Quan sát chuẩn bị cho bài sau. - Quan sát và nêu ý kiến quan sát được. - Nêu tên quả và mô tả quả. -Nêu các bước vẽ quả -Thực hành vẽ theo hướng dẫn. Giúp HS yếu mô tả được hình dạng của vật. Thứ sáu ngày 7 tháng 10 năm 2011 Tiết 1 Môn: Tập làm văn Bài : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I.MỤC TIÊU: - Dựa vào 6 tranh minh họa truyện “ Ba lưỡi rìu”và lời dẫn giải dưới tranh để kể lại dược cốt truyện (BT1 ) - Biết phát triển ý nêu được dưới 2,3 tranh để tạo thành 2,3 đoạn văn kể chuyện (BT2) II.CHUẨN BỊ: - 6 tranh minh họa truyện SGK phóng to, có lời dưỡi mỗi tranh. - Một tờ phiếu khổ to kẻ bảng đã điền nội dung TLCH BT2 trả lời theo nội dung tranh 1 làm M. Viết sẵn câu trả lời 5 tranh. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS HTĐB A. Khởi động: B. Kiểm tra bài cũ Y/c HS đọc ghi nhớ đoạn văn trong bài văn KC C. Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài Tiếp tục luyện tập xây dựng từng đoạn văn KC được hoàn chỉnh câu chuyện Hoạt động2: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1: Dựa vào tranh kể lại truyện ba lưỡi rìu. - Dán tranh minh họa theo thứ tự - Đây là câu chuyện Ba lưỡi rìu gồm 6 sự việc chính chắn với 6 tranh minh họa. Mỗi tranh kể một sự việc. - Truyện có mấy nhân vật? - Nội dung truyện nói về điều gì? - GV Y/c HS thi kể cốt truyện Ba lưỡi rìu GV Bài tập 2: - Đề phát triển ý thành đoạn văn KC các em cần quan sát kỹ tranh, - GV hướng dẫn HS làm mẫu theo tranh 1 - Nhân vật làm gì? - Nhân vật nói gì? - Ngoại hình nhân vật - Lưỡi rìu sắt - GV nhận xét - GV chia lớp thành 10 nhóm - 2 nhóm cùng một nội dung quan sát lần lượt từng tranh 2, 3, 4, 5, 6, tìm ý cho các đoạn văn Củng cố, dặn dò Y/c HS nhắc lại cách phát ý câu chuyện trong bài - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS xây dựng tốt đoạn văn - Về viết lại câu chuyển ở lớp - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập xây dựng đoạn văn - 1 HS đọc - 1HS làm BT phần luyện tập - Quan sát tranh - 1 HS đọc nội dung bài, đọc phần dưới mỗi tranh. - HS trả lời câu hỏi - 6 em tiếp nối nhau, mỗi em nhìn một tranh đọc câu dẫn giải dưới tranh. - 2 HS dựa vào tranh thi kể lại cốt truyện ba lưới rìu. - 1 HS đọc nội dung bài tập . lớp đọc thầm - Cả lớp quan sát kĩ tranh 1, đọc gợi ý dưới tranh TLCH - HS trả lời câu hỏi - 1, 2 HS giỏi nhìn phiếu, tập xây dựng đoạn văn. Cả lớp nhận xét - Nhóm dán bảng nội dung chính - HS kể chuyện theo nhóm * Thi kể từng đoạn * Kể toàn bộ truyện HS đọc nội dung dưới tranh. HS khá nhắc lại ý câu chuyện. Tiết 2 Môn: Toán Bài : PHÉP TRỪ I.MỤC TIÊU: Biết đặt tính và biết thực hiện phép trừ các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu BT2 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS HTĐB A. Khởi động: B. Kiểm tra bài cũ: Phép cộng Y/c HS sửa bài và nhắc lại Muốn thưc hiện phép cộng ta làm như thế nào? GV nhận xét C. Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài : Hoạt động 2: Củng cố cách thực hiện phép trừ 865279 - 450237 GV hướng dẫn HS thực hiện phép trừ 647253 - 285749 Muốn thực hiện phép trừ ta làm như thế nào? Đặt tính viết số trừ dưới số bị trừ sao cho các chữ số ở cùng 1 hàng hàng viết thảng cột với nhau, viết dầu – và kẻ gạch ngang Tính trừ theo thứ tự từ phải sang trái Hoạt động 3: Thực hành Bài 1 :H/đ cá nhân Bài 2:Yêu cầu HS làm bài vào vở dòng 1.Sau đó một HS đọc kết quả. Bài 3: Bảng phụ vẽ sẵn tóm tắt Đề bài cho biết gì? Hỏi gì? Muốn biết quãng đường từ Nha Trang đến TP.HCM ta làm sao? GV nhận xét Củng cố - Dặn dò: Muốn thực hiện phép trừ ta làm như thế nào? Nhận xét tiết học – Dặn dò làm BT 1b. 2a /40 HS sửa bài 1b, 2a/39 - HS nêu lại và thực hiện phép trừ. - HS tự làm rồi chữa bài Đọc kết quả nối tiếp - 1 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm - HS nhìn tóm tắt và TLCH HS lên bảng làm. Lớp làm vở HS nhận xét và chữa bài Giúp HS yếu thực hiện phép trừ Kèm HS yếu làm BT Tiết2: Môn: Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG I - MỤC TIÊU: Biết thêm được nghĩa một số từ ngữ chủ điểm trung thực - Tự trọng (BT1, BT2 ). Bước đầu biết xếp các từ hán Việt có tiếng “ trung” theo hai nhóm nghĩa (BT3) và đặt câu dược với một từ trong nhóm (BT4). II. CHUẨN BỊ: Ba, bốn tờ phiếu khổ to, viết nội dung BT 1, 2, 3 Sổ tay từ ngữ hoặc tự điển để HS làm BT 2, 3 Thẻ ghi tự tin, tự ti, tự trọng, tự kiêu, tự hào, tự ái. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS HTĐB A. Khởi động: B. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện 1/ viết 5 DT chung tên gọi đồ dùng 2/ Viết 5 DT riêng chỉ đồ dùng C. Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài: Hoạt động2:Hướng dẫn làm bài Bài tập 1: Thảo luận cặp đôi Bảng phụ chép sẵn bài tập 1 Cho HS làm nhanh lên bảng ghép từ GV nhận xét kết quả lời giả đúng, tự trọng, tự kiêu, tự ti, tự tin, tự ái, tự hào. Gọi HS đọc lại bài hoàn chỉnh Bài tập 2: Làm bài cá nhân GV chốt lại lời giải đúng, tuyên dương các em làm đúng Bài tập 3: Các em đã biết ý nghĩa của các từ trung thành, trung hậu, trung nghĩa, trung thực - Phát giáy – bút dạ + giấy - Kết luận lời giải đúng - gọi HS đọc lại 2 nhóm từ * Lồng ghép GDBVMT Bài tập 4: GV mời nhóm thi tiếp sức đặt câu với từ BT 3. Nhóm nào tiếp nhau liên tục, đặt được nhiều câu đúng sẽ thắng cuộc. - Nhận xét HS đặt câu hay Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học Về nhà viết lại 2,3 câu văn vừa đặt theo y/c BT4 Chuẩn bị bài sau: Cách viết tên người, tên địa lí, Việt Nam - 2 HS lên bảng thực hiện - 1 HS đọc y/c của bài Hoạt động cặp đôi làm VBT đại diện nhóm ghép từ . Nhận xét - 1 HS đọc lại bài - HS đọc y/c, làm bài cá nhân lên bảng lớp, trình bày. Nhận xét - 1 HS đọc y/c bài tập - Sử dụng từ điển - 2 em đọc lại lời giải đúng - H/đ nhóm 4 trao đổi. Nhóm nào làm trước dán lên bảng - HS nhận xét bổ sung - HS suy nghĩ đặt câu - Tiếp nối nhau đặt câu. HS nhắc lại ý nghĩa các từ trên. Hướng dẫn HS yếu đặt câu. Tiết 4 Môn: Khoa học Bài : PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO ĂN THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG I. MỤC TIÊU : - Nêu một số cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng. + Thường xuyên theo dõi cân nặng của em bé. + Cung cấp đủ chất dinh dưỡng và năng lượng. - Đưa trẻ đi khám và chữa trị kịp thời. II. CHUẨN BỊ: - Hình trang 26,27 SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS HTĐB A. Khởi động: B. Kiểm tra bài cũ: - Kể tên các cách bảo quản thức ăn trước khi đưa thức ăn vào bảo quản ta chọn thức ăn như thế nào? C. Bài mới Giới thiệu bài: Nếu chỉ ăn cơm với rau trong thời gian dài em cảm thấy thế nào? Aên không đủ chất suy dinh dưỡng sẽ gây ra nhiều căn bệnh. Bài học hôm nay sẽ nói rõ điều đó. Hoạt động 1: NHẬN DẠNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG Mục tiêu: Mô tả đặc điểm bên ngoài của trẻ bị bệnh còi xưong, suy dinh dưỡng và người bị bệnh bứu cổ. Nêu được nguyên nhân gây ra các bệnh kể trên. Cách tiến hành B1: Làm việc theo nhóm Nhận xét mô tả các dấu hiệu của bệnh còi xương, xuy dinh dưỡng và bệnh bướu cổ? Nêu nguyên nhân dẫn đến các bệnh trên và dấu hiệu của nó. GV: Trẻ em nếu không ăn đủ lượng và đủ chất, đạm sẽ bị suy dinh dưỡng. Nếu thiếu Vi ta min D sẽ bị còi xương Nếu thiếu I-ốt cơ thể phát triển chậm kém thông minh dễ bị bứu cổ. Hoạt động 2:THẢO LUẬN VỀ CÁCH PHÒNG BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG Mục tiêu: Nêu tên các cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng Cách tiến hành GV y/c HS TLCH - Ngoài các bệnh còi xương, suy dinh dưỡng, bướu cổ, các em còn biết bệnh nào do thiếu dinh dưỡng? - Nêu cách đề phòng bệnh suy dinh dưỡng. GV kết luận: - Một số bệnh do thiếu dinh dưỡng như: +Bệnh quáng gà, khô mắt do thiếu vi-ta-min A. +Bệnh phù do thiếu vi-ta-min B. +Bệnh chảy máu chân răng do thiếu vi-ta-min C. - Đối với trẻ em cần được theo dõi cân nặng thường xuyên. Nếu phát hiện trẻ bị các bệnh do thiếu chất dinh dưỡng thì phải điều chỉnh thức ăn cho hợp lí và nên đưatrẻ đến bệnh viện để khám và chữa bệnh. * Lồng ghép GDBVMT Hoạt động 3: TRÒ CHƠI BÁC SĨ HOẶC KỂ TÊN NHANH MỘT SỐ BỆNH Mục tiêu: Củng cố những kiến thức đã học trong bài Cách tiến hành Bước 1: Tổ chức - GV chia lớp - GV làm sẵn thăm Bước 2: Cách chơi luật chơi VD: Nếu đội 1 nói thiếu chất đạm, đội 2 trả lời sẽ bị suy dinh dưỡng. Đội 2 lại nêu thiếu i-ốt đội 1 trả lời “ bệnh bướu cổ” đội 1 nói sai đội 2 ra câu đố. Kết thúc cuộc chơi GV tuyên dương đội thắng cuộc 4.Củng cố, Dặn dò: Nhận xét tiết học - HS lên bảng - Nhóm trưởng điều chỉnh, quan sát H1, 2/26 SGK - Nhóm trình bày chỉ vào tranh - Hoạt động nhóm và trả lời câu hỏi -Lắng nghe - Lớp chia làm 2 đội mỗi đội cưra đội trưởng rút thăm đội nào nói trước. - Hai đội tham gia chơi HS nhắc lại kết luận HS yếu nhắc kết luận. Tiết5: SINH HOẠT TẬP THỂ Nhận xét tổ chuyên môn ..
Tài liệu đính kèm: