Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 9 - Trường Tiểu học Bình Khê II

Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 9 - Trường Tiểu học Bình Khê II

I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng các từ khó: cúc cắc, nắm lấy tay mẹ,

- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong truyện.

 - Hiểu các từ khó trong bài.

- Hiểu nội dung bài: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý.

II. CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

 1. Lắng nghe tích cực(biết lắng nghe ý kiến của người khác).

 2. Giao tiếp(biết bày tỏ ý kiến của bản thân).

 3. Thương lượng(biết trình bày suy nghĩ, phân tích và giải thích).

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG BÀI:

1. Làm việc nhóm- chia sẻ thông tin.

2. Trình bày 1 phút.

3. Đóng vai(đọc phân vai)

IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ bài.

 

doc 32 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1104Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 9 - Trường Tiểu học Bình Khê II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9
Ngày soạn:14.10.2011
Ngày giảng: Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2011
Tập đọc
Thưa chuyện với mẹ
I. Mục tiêu
- Đọc đúng các từ khó: cúc cắc, nắm lấy tay mẹ,
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong truyện.
 - Hiểu các từ khó trong bài.
- Hiểu nội dung bài: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý.
ii. các kĩ năng cơ bản được giáo dục trong bài:
 1. Lắng nghe tích cực(biết lắng nghe ý kiến của người khác).
 2. Giao tiếp(biết bày tỏ ý kiến của bản thân).
 3. Thương lượng(biết trình bày suy nghĩ, phân tích và giải thích).
iii. các phương pháp/kĩ thuật được sử dụng trong bài:
Làm việc nhóm- chia sẻ thông tin.
Trình bày 1 phút.
Đóng vai(đọc phân vai)
iv. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc.
v. Hoạt động dạy- học
A. Bài cũ:
1 HS đọc và cho biết ý nghĩa của bài: Đôi giày ba ta màu xanh.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- GV giới thiệu: Với truyện Đôi giày ba ta màu xanh các em đã biết ước mơ nhỏ bé của Lái; cậu bé nghèo sống lang thang. Qua bài đọc hôm nay các em sẽ biết được ước muốn tốt đẹp của một bạn nhỏ qua bài đọc: Thưa chuyện với mẹ.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc.
- GV chia đoạn:
+ Đoạn 1: Từ ngày phải nghỉ họckiếm sống
+ Đoạn 2 còn lại
- HS đọc nối tiếp 2 đoạn bài ( 3 lượt)
+ Sửa lỗi cho HS: cúc cắc, nắm lấy tay 
+ Sửa cách đọc cho HS:
- HS đọc nối tiếp 2 đoạn lần 2 (2 lượt)
+ Giải nghĩa từ:
+) HS đọc thầm phần chú giải SGK
- Hs luyện đọc nối tiếp theo nhóm bàn.
- Hai HS đọc cả bài.
- Gv đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài:
* Ước mơ của Cương:
- Y/c HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
? Cương xin mẹ đi học nghề gì?
? Cương học nghề thợ rèn để làm gì?
? “Kiếm sống” có nghĩa là gì?
? Nêu ý chính đoạn 1?
- HS đọc thầm, tìm hiểu bài(thảo luận nhóm)
- Cương xin mẹ đi học nghề thợ rèn.
- Giúp đỡ mẹ, muốn tự mình kiếm sống.
- Là tìm cách làm việc để tự kiếm sống, tự nuôi bản thân mình.
- Cương thương mẹ vất vả, muốn học nghề để kiếm sống, đỡ đần cho mẹ.
* Cương thuyết phục mẹ:
- HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
? Mẹ Cương phản ứng như thế nào khi nghe em trình bày ước mơ của mình?
? Mẹ Cương nêu lí do và phản đối như thế nào?
? Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào?
? Nêu nội dung chính của đoạn 2?
? Nêu nội dung chính của toàn bài?
- Ngạc nhiên và phản đối.
- Mẹ cho là có ai xui. Nhà thuộc dòng dõi quan sang. Bố không cho vì làm mất thể diện của gia đình.
- Nắm lấy tay mẹ, nói thiết tha: Nghề nào cũng đáng trọng chỉ những ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng coi thường.
- Cương thuyết phục mẹ.
- Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ. Cương thuyết phục mẹ hiểu và đồng tình với em. Nghề thợ rèn không phải là nghề hèn kém. Câu chuyện có ý nghĩa: Nghề nào cũng quí.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng:
- 2 HS đọc nối tiếp bài.
- 3 HS đọc phân vai.
? Nêu cách đọc của từng nhân vật?
Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn:
Cương thấy nghèn nghẹn ở cổ. Em nắm lấy tay mẹ, thiết tha:
- Mẹ ơi ! Người ta ai cũng phải có một nghề. Làm ruộng hay buôn bán , làm thầy hay làm thợ đều đáng trọng như nhau. Chỉ có những ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường.
Bất giác, em lại nhớ đến ba người thợ nhễ nhại mồ hôi mà vui vẻ bên tiếng bễ thổi “phì phào”, tiếng búa con, búa lớn theo nhau đập “cúc cắc” và những tàn lửa đỏ hồng, bắn toé lên như khi đốt cây bông.
+ HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
+ 3 HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét bình chọn HS đọc hay nhất theo tiêu chí sau:
+ Đọc đã trôi chảy chưa?
+ Cách ngắt nghỉ đã đúng, hợp lý chưa, đọc phân biệt giọng chưa?
+ Đã đọc diễn cảm chưa, có kèm điệu bộ không?
3. Củng cố:
- GV hỏi HS ý nghĩa của bài( HS nêu: Cương đã thuyết phục mẹ hiểu nghề nghiệp nào cũng cao quý để mẹ ủng hộ em thực hiện nguyện vọng: học nghề rèn kiếm tiền giúp đỡ gia đình.
Nhận xét tiết học.
Toán 
Hai đường thẳng vuông góc
I. Mục tiêu
Giúp học sinh:
- Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc.
- Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng ê ke.
II. Đồ dùng dạy học
Ê ke, thước thẳng.
III. Hoạt động dạy học
A. bài cũ:
? Nêu tên các góc đã học và đặc điểm của chúng?
- HS chữa bài SGK.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Hai đường thẳng vuông góc
2. Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc:
- GV vẽ hình chữ nhật ABCD :
? Hãy cho biết hình trên bảng là hình gì? Đọc tên?
? Các góc A, B, C, D của hình chữ nhật trên là góc gì?
- GV thực hiện thao tác vẽ và giảng: Cô kéo dài cạnh CD thành đường thẳng DM, kéo dài BC thành BN. Khi đó người ta được hai đường thẳng DM và BN vuông góc với nhau tại D
? ? Góc BDC, góc CDN, góc NDM, góc BDM là góc gì?
? Các góc này có chung đỉnh nào?
- GV kết luận:
? Hãy tìm ví dụ trên thực tế về hai đường thẳng vuông góc.
- GV hưỡng dẫn HS vẽ hai đường thẳng vuông góc bằng ê ke:
+ Vẽ đường AB.
+ Đặt ê ke trùng với đường AB, vẽ đường CD dọc theo cạnh kia của ê ke. Ta được 2 đường thẳng AB và CD vuông góc với nhau.
- HS thực hành vẽ hai đường thẳng vuông góc.
 A B
 C D M
 N
- Hai đường thẳng BN và DM vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh D.
 C
 A O B
 D
3. Thực hành:
* Bài 1: Dùng ê ke để kiểm tra rồi khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân, một HS làm bảng.
- Chữa bài:
? Giải thích cách làm?
? Hai đường thẳng vuông góc với nhau có đặc điểm gì?
? Muốn kiểm tra hai đường thẳng vuông góc ta cần đo mấy góc?
- Nhận xét đúng sai.
- Đổi chéo vở kiểm tra.
 Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4
Trong các hinhg bên, hình vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau là:
A. Hình 4 B. Hình 3 C. Hình 2 D. Hình 1
* GV chốt: HS dùng ê ke để xác định được hai đường thẳng vuông góc với nhau.
* Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm:
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm trong nhóm bàn, một nhóm đại diện chữa bài bảng.
- Chữa bài:
? Giải thích cách làm?
- Nhận xét đúng sai.
- Một HS đọc, cả lớp soát bài.
A B
D C
Các cặp cạnh vuông góc với nhau có trong hình chữ nhật ABCD là:..
* GV chốt: HS nhận biết hình chữ nhật có 4 cặp đường thẳng vuông góc với nhau.
* Bài 3: Dùng ê ke để kiểm tra rồi viết tên từng cặp cạnh vuông góc với nhau có trong mỗi hình vẽ:
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm trong nhóm bàn, một nhóm đại diện chữa bài bảng.
- Chữa bài:
? Giải thích cách làm?
- Nhận xét đúng sai.
- Một HS đọc, cả lớp soát bài.
a) b) 
 A B H I
 C
E D E G K
* GV chốt: HS biết nhận ra các cặp đường thẳng vuông góc với nhau bằng ê ke.
* Bài 4: Viết tiếp vào chỗ chấm:
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm trong nhóm bàn, một nhóm đại diện chữa bài bảng.
- Chữa bài:
? Giải thích cách làm?
? Các cặp đường thẳng như thế nào là không vuông góc với nhau.
- Nhận xét đúng sai.
- HS đọc, cả lớp soát bài.
 A
 B
 D C
a) Các cặp cạnh cắt nhau mà không vuông góc với nhau có trong hình bên là:.
b) Các cặp cạnh vuông góc với nhau có trong hình bên là:..
4. Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
- Giao bài tập về nhà.
Nhận xét tiết học.
Ngày soạn: 15.10.2011
Ngày giảng: Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2011
Chính tả
Thợ rèn
I. Mục tiêu
- Nghe viết đúng bài: Thợ rèn.
- Làm đúng bài tập chính tả: Phân biệt l/ n hoặc uôn/ uông.
II. Hoạt động dạy học
A. Bài cũ:
Giáo viên đọc, hai Hs viết bảng, lớp viết nháp: con dao, giao hàng, đắt rẻ, hạt dẻ, cái giẻ.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu.
2. Hướng dẫn viết chính tả:
- Gv đọc mẫu.
- HS đọc mẫu.
? Những từ ngữ nào cho em biết nghề thợ rèn rất vất vả? và vui nhộn?
? Bài thơ cho em biết gì về nghề thợ rèn?
- HS luyện viết các từ khó.
- Gv đọc, HS viết bài.
- Gv đọc, HS soát lỗi.
- Chấm 8 bài, nhận xét chung.
- Ngồi xuống nhọ lưng, quệt ngang nhọ mũi,..thở qua tai.
- Nghề thợ rèn rất vất vả nhưng có nhiều niềm vui trong lao động.
- bóng nhẫy, diễn kịch, nghịch
3. Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 2:
- Hs nêu yêu cầu.
- HS thảo luận trong nhóm bàn.
- Đại diện các nhóm trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
? Đây là cảnh vật ở đâu? vào thời gian nào?
Năm gian lều cỏ thấp le te
Ngõ tối.đóm lập loè
Lưng giậu phất phơ chòm khói nhạt
Làn ao lóng lánh bóng trăng loe
- Cảnh nông thôn vào đêm trăng.
4. Củng cố:
Nhận xét tiết học
Toán 
Hai đường thẳng song song
I. Mục tiêu
Giúp học sinh:
- Nhận biết được hai đường thẳng song song
- Biết được hai đường thẳnốngng song không bao giờ cắt nhau.
II. Đồ dùng dạy học
Ê ke, thước thẳng.
III. Hoạt động dạy học
A. bài cũ:	
? Nêu đặc điểm của hai đường thẳng vuông góc?
- HS chữa bài SGK.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Hai đường thẳng song song
2. Giới thiệu hai đường thẳng song song:
- GV vẽ hình chữ nhật ABCD :
? Hãy cho biết hình trên bảng là hình gì? Đọc tên?
- GV thực hiện thao tác vẽ và giảng: Cô kéo dài hai cạnh đối diện AB và DC về hai phía. Kéo dài hai cạnh AB và DC của hình chữ nhật ABCD ta được hai đường thẳng song song với nhau.
- HS kéo dài hai cạnh còn lại và nêu nhận xét.
- GV kết luận:
? Hãy tìm ví dụ trên thực tế về hai đường thẳng vuông góc.
- HS thực hành vẽ hai đường thẳng song song
 A B
 D C 
- Hai đường thẳng song song không bao giờ cắt nhau.
3. Thực hành:
* Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm:
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân, hai HS làm bảng.
- Chữa bài:
? Giải thích cách làm?
? Hai đường thẳng song song với nhau có đặc điểm gì?
- Nhận xét đúng sai.
- Đổi chéo vở kiểm tra.
 a) A B
 D C 
Các cặp cạnh song song với nhau có trong hình chữ nhật ABCD là:..
 M N
 Q P
Các cặp cạnh song song với nhau trong hình vuông MNPQ là:.
* GV chốt: HS biết xác định các cặp cạnh song song trong hình chữ nhật và hình vuông.
* Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm:
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm trong nhóm bàn, một nhóm đại diện chữa bài bảng.
- Chữa bài:
? Giải thích cách làm?
- Nhận xét đúng sai.
- Một HS đọc, cả lớp soát bài.
A B
M N
D C
a) Các cạnh song song với cạnh MN là:.
b) Trong hình chữ nhật MNCD, các cạnh vuông góc với cạnh DC là:..
* GV chốt: HS nhận đường thẳng vuông góc với nhau và đường thẳng song song.
* Bài 3: Viết tiếp vào chỗ chấm:
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm trong nhóm bàn, một nhóm đại diện chữa bài bảng.
- Chữa bài:
? Giải thích cách làm?
- Nhận xét đúng sai.
- Một HS đọc, cả lớp soát bài.
 M N E
 D ... ợc mối quan hệ địa lí giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người.
*GDBVMT: Có ý thức bảo vệ nguồn nước và bảo vệ rừng.
II. Đồ dùng dạy học
- Lược đồ sông chính ở Tây Nguyên.
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
II. Hoạt động dạy học
A. Bài cũ:
? Hãy trình bày về nội dung kiến thức đã học về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên
2. Các hoạt động:
a) Hoạt động 1: Khai thác sức nước
- HS quan sát lược đồ lược đồ các sông chính ở Tây Nguyên, trả lời câu hỏi:
? Nên tên và chỉ một số con sông chính ở Tây Nguyên trên bản đồ?
? Các con sông ở đây như thế nào? Điều đó có tác dụng gì?
- Nhận xét, bổ sung
? Em biết những nhà máy thuỷ điện nào nổi tiếng ở Tây Nguyên?
? Chỉ nhà máy thuỷ điện Y – a – li trên lược đồ H4 và cho biết nó nằm trên con sông nào?
- Nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận:
- HS thảo luận nhóm bàn.
- Đại diện các nhóm trình bày:
- Các con sông chính ở Tây Nguyên là: Xê Xan, Ba, Đồng Nai.
- Có độ cao khác nhau nên lòng sông lắm thác ghềnh. Người dân tận dụng sức nước chảy để chạy tua bin sản xuất ra điện phục vụ con người.
- Y – a – li
- Nằm trên con sông Xê – Xan
- Hai HS nhắc lại ý chính.
b) Hoạt động 2: Rừng và việc khai thác rừng ở Tây Nguyên.
- HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:
? Rừng Tây Nguyên có mấy loại? Tại sao lại có sự phân chia như vậy?
? Rừng Tây Nguyên cho ta những sản vật gì?
? Quan sát H8, 9, 10 nêu qui trình sản xuất đồ gỗ?
? Việc khai thác rừng hiện nay như thế nào?
? Những nguyên nhân chính nào ảnh hưởng đến rừng?
? Thế nào là du canh du cư?
- Gv kết luận.
? Có những biện pháp nào để giữa rừng?
Thảo luận 4 nhóm:
- Có 2 loại: rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp vào mùa khô. Vì điều kiện đó phụ thuộc vào đặc điểm khí hậu của Tây Nguyên có 2 mùa mưa và khô rõ rệt.
- Gỗ, tre, nứa, mây, các loại cây làm thuốc và nhiều thú quí.
- Khai thác gỗ và vận chuyển đến xưởng cưa, xẻ gỗ -> đưa đến xưởng để làm ra các sản phẩm đồ gỗ.
- Chưa (Khai thác bừa bãi, ảnh hưởng tới môi trường)
- Khai thác rừng bừa bãi,. và tập quán du canh, du cư
- Khai thác hợp lý.
- Tạo điều kiện để đồng bào định canh, định cư.
- Không đốt phá rừng.
- Mở rộng diện tích đất trồng cây công nghiệp hợp lí.
3. Củng cố:
HS đọc ghi nhớ SGK.
Nhận xét tiết học.
Ngày soạn: 18.10.2011
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2011
Tập làm văn
Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
I. Mục tiêu
- Xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi.
- Lập được dàn ý của bài trao đổi đạt được mục đích.
- Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử chỉ thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục, đạt mục đích đặt ra.
II. Hoạt động dạy học
A. Bài cũ:
Đoạn chuyển thể từ đoạn trích của vở Yết Kiêu.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu.
2. Hướng dẫn Hs phân tích đề.
- HS đọc yêu cầu bài.
+ Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài kết hợp gạch chân từ quan trọng.
Đề bài: Em có nguyện vọng học thêm một môn năng khiếu (hoạ, nhạc, võ thuật). Trước khi nói với bố mẹ, em muốn trao đổi với anh (chị) hiểu và ủng hộ nguyện vọng của em.
Hãy cùng bạn đóng vai em và anh (chị) để thực hiện cuộc trao đổi.
3. Xác định mục đích trao đổi:
- 3 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 1, 2, 3.
- Hướng dẫn HS xác định đúng trọng tâm.
? Mục đích trao đổi để làm gì?
? Đối tượng trao đổi là ai?
? Mục đích trao đổi để làm gì?
- HS phát biểu nguyện vọng học thêm môn năng khiếu để tổ chức cuộc trao đổi.
- HS đọc thầm gợi ý 2.
- Em và bạn trao đổi. Bạn đóng vai anh hoặc chị của em.
4. Học sinh thực hành trao đổi theo cặp:
- HS chọn bạn để trao đổi.
- HS thực hành trao đổi.
5. Thi trình bày trước lớp:
- Một số cặp HS thi đóng vai và trao đổi.
- Nhận xét, tuyên dương.
6. Củng cố:
- GV chốt nội dung.
Nhận xét tiết học.
Toán 
Thực hành vẽ hình chữ nhật
I. Mục tiêu
Giúp học sinh:
- Biết sử dụng thước thẳng và ê ke vẽ một hình chữ nhật theo độ dài hai cạnh cho trước.
II. Đồ dùng dạy học
Thước thẳng và ê ke
III. Hoạt động dạy học
A. Bài cũ:
? Nêu đặc điểm của hai đường thẳng vuông góc?
? Nêu cách vẽ đường thẳng vuông góc?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Thực hành vẽ hình chữ nhật
2. Hướng dẫn vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh:
- GV vẽ lên bảng hình chữ nhật MNPQ:
? Các góc các đỉnh của hình chữ nhật MNPQ có là góc vuông không?
? Hãy nêu các cặp cạnh song song với nhau trong hình chữ nhật MNPQ?
- GV nêu ví dụ: Vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài 4cm và chiều rộng 2cm.
- GV hướng dẫn các bước vẽ:
+ Vẽ đoạn CD có độ dài 4cm.
+ Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D. Trên dường thẳng đó lấy CB = 2cm.
+ Nối A với B ta được hình chữ nhật ABCD.
 A B
 D C
3. Thực hành:
* Bài 1: 
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm cá nhân, hai HS làm bảng.
- Chữa bài:
? Giải thích cách vẽ?
? Giải tích cách làm?
? Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật?
- Nhận xét đúng sai.
- HS đối chiếu bài làm.
a) Vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài 5cm, chiều rộng 3cm.
b) Tính chu vi hình chữ nhật ABCD 
* GV chốt: HS thực hành vẽ hình chữ nhật và tính chu vi của hình chữ nhật.
* Bài 2: 
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm cá nhân, ba HS làm bảng.
- Chữa bài:
? Giải thích cách vẽ?
? AC và BD là đường gì trong hình chữ nhật ABCD?
- Nhận xét đúng sai.
- Đổi chéo vở kiểm tra.
a) Vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài 4cm, chiều rộng 3cm. Nỗi đỉnh A với đỉnh C, đỉnh B với đỉnh D.
 A B
 D C
b) Đo độ dài đoạn thẳng AC, BD rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- AC =..cm
- BD = ..cm
c) Nhận xét:
Độ dài AC.Độ dài BD.
(AC, BD là hai đường chéo hình chữ nhật) 
* Bài 3: Vẽ các hình chữ nhật tạo thành chữ Học tốt (theo mẫu ), rồi tô màu chữ đó.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm cá nhân, một HS làm bảng.
- Chữa bài:
? Giải thích cách vẽ?
- Nhận xét đúng sai.
- Đổi chéo vở kiểm tra.
5. Củng cố:
? Nêu cách vẽ hình chữ nhật?
Nhận xét tiết học.
Khoa học
Ôn tập: Con người và sức khoẻ
I. Mục tiêu
HS ôn tập các kiến thức về:
- Sự trao đổi chất giữa cơ thể con người với môi trường.
- Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
- Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc ăn thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hóa.
- Dinh dưỡng hợp lý.
- Phòng tránh đuối nước.
II. Hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu.
2. Các hoạt động:
a) Hoạt động 1: Thảo luận về chủ đề con người và sức khoẻ:
- Các nhóm thảo luận và trình bày nội dung.
- Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận:
- Thảo luận theo nhóm 4:
+ Nhóm 1: Trình bày trong quá trình sống con người lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì?
+ Nhóm 2: Giới thiệu về nhóm các chất dinh dưỡng vai trò của chúng đối với cơ thể?
+ Nhóm 3: Giới thiệu về một số bệnh thường gặp, dấu hiệu để nhận ra bệnh và cách phòng tránh, chăm sóc người thân khi bị bệnh.
+ Nhóm 4: Giới thiệu những việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước?
b) Hoạt động 2: Trò chơi: Ô chữ kì diệu. Nội dung: Con người sức khoẻ.
GV phổ biến luật chơi.
- HS chơi mẫu.
- HS chơi theo nhóm
- Tiến hành cho HS chơi theo hai đội thi đua.
- Nhận xét đánh giá.
c) Hoạt động 3: Trò chơi: Ai chọn thức ăn hợp lí.
- Dùng mô hình để chuẩn bị một bữa ăn và yêu cầu giải thích vì sao chọn như vậy.
- Hai bàn tạo thành một nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày bữa ăn của nhóm mình.
- Nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố:
Nhận xét tiết học.
sinh hoạt tuần 9
kiểm điểm nề nếp học tập 
i. mục đích yêu cầu 
- Kiểm điểm nề nếp học tập.
- Phát huy những ưu điểm đã đạt được. khắc phục những mặt còn tồn tại 
- Tiếp tục thi đua vươn lên trong học tập .
ii. nội dung 
1.Tổ trưởng nhận xét các thành viên trong tổ.
Tổ 1:.................... 
Tổ 2:....................
Tổ3:..................... 
Gv căn cứ vào nhận xét ,xếp thi đua trong tổ 
2. GV nhận xét chung 
a. Ưu điểm 
	- Duy trì tốt nền nếp ra vào lớp.
	- Học và làm bài ở nhà tương đối đầy đủ.
	- Thực hiện tốt các hoạt động giữa giờ, các hoạt động khác của trường.
	- Học tập sôi nổi.
	- Trang phục đều, khăng quàn đầy đủ. 
b. Nhược điểm 
	- Còn tình trạng quên sách vở
3. Phương hướng hoạt động tuần tới 
- Khắc phục những mặt còn hạn chế , phát huy những ưu điểm đã đạt được .
- Tập trung cao độ vào học tập , phát huy tinh thần học nhóm , giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập .
- Lập thành tích chào mừng ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10.
 ÂM NHẠC
Tiết: 9. - ễn tập bài hỏt: Trờn ngựa ta phi nhanh.
 - Tập đọc nhạc: TĐN số 2: Nắng vàng. 
I/ Mục tiờu: - H/s đỳng giai điệu và thuộc lời ca; biết thể hiện tỡnh cảm của bài.
- Biết hỏt kết hợp gừ đệm (tiết tấu, nhịp, phỏch); tập biểu diễn bài hỏt.
- Đọc đỳng cao độ, trường độ và ghộp lời bài TĐN số 2.
II/ Chuẩn bị:- G/v: Nhạc cụ quen dựng, một số động tỏc phụ họa.
 - H/s: Nhạc cụ gừ, SGK, vở.
III/Hoạt động dạy học:
H/động
Hoạt động của thầy:
Hoạt động của trũ:
1/PMĐ
(5 phỳt)
1/ Ổn định lớp:
2/ KTBC:- Gọi HS hỏt bài Trờn ngựa ta phi nhanh.
 - Cho HS hỏt thay KĐG.
3/Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng: 
- Hỏt
- Vài HS đơn ca.
- Cả lớp.
- 1 HS nhắc lại đề bài.
2/PHĐ:
N/dung 1 
*HĐ 1:
(7 phỳt)
* ễn tập bài hỏt: Trờn ngựa ta phi nhanh.
- Hỏt mẫu: ( mở băng nhạc )
- Cho HS hỏt ụn: ( Cú thể 1 nhúm hỏt, nhúm khỏc gừ đệm).
- Hướng dẫn hỏt kết hợp vận động phụ họa:
1) Động tỏc phi ngựa: Cõu 1,2,3.
2) Động tỏc: Tay trỏi lướt qua trỏi rồi tay phải lướt qua phải: Cõu 4 và 5.
3) Động tỏc phi ngựa: Cõu 6,7,8.
-Cho HS lờn biểu diễn.
- HS nghe lại bài hỏt.
- Lớp – nhúm – cỏ nhõn.
- Cả lớp tập tại chỗ.
- Nhúm và cỏ nhõn.
N/dung 2
*HĐ 1:
(4 phỳt)
* Tập đọc nhạc: TĐN số 2.
- GV đớnh bảng bài TĐN và hỏi HS:
- Luyện tập cao độ:
+ Nốt nhạc thấp nhất, cao nhất ?
+ Trong bài cú những nốt gỡ? ( Khi học sinh trả lời GV chốt lại vào ghi vào khuụng nhạc trờn bảng ) 
+ GV đọc cao độ theo thang õm cỏc nốt:
( Đụ – Rờ – Mi – Son )
- Luyện tập tiết tấu: ( Xem SGK)
- Tập đọc nhạc: GV hướng dẫn đọc nhạc từ chậm đến vừa phải; Sau đú ghộp lời.
- HS chỳ ý theo dừi.
- Lớp – nhúm – cỏ nhõn.
- HS lần lượt trả lời: Đụ-Son.
- (Đụ – Rờ – Mi – Son.)
- Đồng thanh – cỏ nhõn.
- Đồng thanh – cỏ nhõn.
- Lớp – nhúm – cỏ nhõn.
3/PKT
(3 phỳt)
-Củng cố: Cho HS hỏt bài TĐN.
-Nhận xột:
- Giỏo dục, dặn dũ: Về nhà luyện tập thờm và chộp bài TĐN vào vở.
- Cả Lớp.
- Nhận xột.
- Lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 Tuan 9 CKTKN KNS.doc