Tập đọc: Tiết1 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II
I/ Mục tiêu
* Kĩ năng: Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu(HS trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài học).
Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng, rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học( tốc độ khoảng 85 tiếng / 1 phút), bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
· Kiến thức: Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhanạ biết được một số hình ảnh, chi tieté có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhana vật trong văn bản tự sự.
· * Thái độ: Có ý thức trong việc ôn tập.
· * HS khá giỏi: Đọc tương đối lưu loát, diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 85 tiếng/phút).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.17 phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu học STV4 tậpII(gồm cả văn bản báo chí)
- Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2 để HS điền vào chỗ trống .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Tuần 28 Thứ hai ngày 25 tháng 3 năm 2013 Tập đọc: Tiết1 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II I/ Mục tiêu * Kĩ năng: Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu(HS trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài học). Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng, rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học( tốc độ khoảng 85 tiếng / 1 phút)ø, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Kiến thức: Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhanạ biết được một số hình ảnh, chi tieté có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhana vật trong văn bản tự sự. * Thái độ: Có ý thức trong việc ôn tập. * HS khá giỏi: Đọc tương đối lưu loát, diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 85 tiếng/phút). II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.17 phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu học STV4 tậpII(gồm cả văn bản báo chí) - Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2 để HS điền vào chỗ trống . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. B / Bài mới 1/ Giới thiệu bài:( như SGV/170) - GV ghi tựa bài lên bảng. 2/ Kiểm tra tập đọc và HTL(khoảng 1/3 số HS trong lớp). -Gọi HS lên bảng bốc thăm bài học. -Gọi HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung của bài đọc. -Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi. -Cho điểm trực tiếp từng HS. * Lưu ý: HS nào đọc chưa đạt,GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau. 3/ Hướng dẫn HS làm bài tập. * Bài 2. -Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập. -Yêu cầu HS trao đổi và trả lời câu hỏi. + Những bài tập đọc như thế nào được gọi là truyện kể? + Hãy tìm và kể tên những bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm Người là hoa đất(nói rõ số trang) - GV ghi nhanh tên chuyện, số trang lên bảng. - Yêu cầu HS làm bài vào VBT, GV phát phiếu khổ to cho cho 2 HS làm. - Gọi HS lên dán phiếu. - Gọi HS đọc kết quả làm bài. - GV nhận xét, chốt lại:(SGV/171). D/ Củng cố, dặn dò. - Tiết tập đọc hôm nay chúng ta học bài gì? - Về nhà đọc các bài tập đọc là văn xuôi thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu. - Chuẩn bị bài : Oân tập (tiếp theo). - Nhận xét tiết học. -Các tổ trưởng báo cáo. - HS lắng nghe. - HS nhắc lại - Lần lượt từng HS lên bốc thăm bài, sau đó về chỗ chuẩn bị:cứ 1 HS kiểm tra xong, 1 HS tiếp tục lên bốc thăm bài đọc. - Đọc và trả lời câu hỏi. - Theo dõi và nhận xét. - 1 HS đọc. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi. - HS nối tiếp nhau trả lời. - HS theo dõi. - HS tự làm bài vào VBT, 2 HS làm bài trên phiếu. - Dán phiếu lên bảng. - 4 HS đọc kết quả. - Cả lớp nhận xét kết quả làm việc của bạn theo nội dung ghi ở từng cột. - HS trả lời. - Lắng nghe về nhà thực hiện. -------------------------------------------------------------------------------------------- Toán: Tiết : 136 LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: * Kiến thức: Giúp HS rèn luyện kĩ năng: -Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi. * Kĩ năng: Tính được dienẹ tích hình vuông, hình chữ nhatạ, hình bình hành, hình thoi.. * Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm bài. II. Đồ dùng dạy học: -Các hình minh hoạ trong SGK. -Phô tô sẵn phiếu bài tập như trong SGK cho mỗi HS một bản. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.KTBC: -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 135. 2.Bài mới: a).Giới thiệu bài: -Trong giờ học này các em sẽ cùng ôn lại một số đặc điểm của các hình đã học, sau đó áp dụng công thức tính chu vi, diện tích hình vuông, hình chữ nhật, công thức tính diện tích hình thoi để giải bài toán. b).Hướng dẫn luyện tập * Tổ chức tự làm bài BT 1; 2; 3 -Phát cho mỗi HS một phiếu bài tập đã phô tô, sau đó yêu cầu các em làm bài giống như khi làm bài kiểm tra. Thời gian làm bài là 25 phút. * Hướng dẫn kiểm tra bài -GV lần lượt cho HS phát biểu ý kiến của từng bài, sau đó chữa bài. * Có thể yêu cầu HS giải thích vì sao đúng, vì sao sai cho từng ý. -Yêu cầu HS đổi chéo bài để kiểm tra lẫn nhau. -GV nhận xét phần bài làm của HS. 4.Củng cố: -GV tổng kết giờ học. 5. Dặn dò: -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. -HS lắng nghe. -HS nhận phiếu và làm bài. -Theo dõi bài chữa của các bạn và của GV. Kết quả làm bài đúng: Bài 1: a – Đ ; b – Đ ; c – Đ ; d – S Bài 2: a – S ; b – Đ ; c – Đ ; d – Đ Bài 3: a Bài tập phát triển Bài 4: Bài giải Chiều rộng của hình chữ nhật là: 56 : 2 – 18 = 10 (m) Diện tích hình chữ nhật là: 18 Í 10 = 180 (m2) Đáp số: 180 m2 -HS kiểm tra, sau đó bào cào kết quả trước lớp. ------------------------------------------------------------------------------------------ Kể chuyện ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II I/Mục tiêu: * Kiến thức: Tiếp tục kểm tra lấy điểm tập đọc và HTL Nghe viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 85 chữ / 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn miêu tả. Biết đặt câu theo các kiểu câu đã học (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?) để kể, tả hay giới thiệu. HS khá giỏi: viết đúng và tương đối đẹp bài chính tả (tốc độ trên 85 chữ/ 15 phút; hiểu nội dung bài. II/ Các hoạt động dạy học: Giới thiệu bài Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng : GV Kiểm tra số HS trong lớp. 3) Nêu tên các bài TĐ thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, nội dung chính. Yêu cầu học sinh làm bài, giáo viên nhận xét, dán phiếu đã ghi sẵn nội dung chính của mỗi bài tập đọc lên bảng, chốt lại ý kiến đúng. 4)Chính tả nghe viết: Cô Tấm của mẹ Giáo viên đọc cho HS nghe bài thơ Cô Tấm của mẹ Nhắc các em chú ý trình bày bài thơ lục bát; cách dẫn lời nói trực tiếp : Mẹ về khen bé: “Cô tiên xuống trần”); tên riêng cần viết hoa(Tấm); những từ ngữ dễ viết sai: ngỡ, xuống trần, lặng thầm, nết na. H: Bài thơ nói lên điều gì? GV đọc từng câu cho HS viết. Đọc cho HS soát lỗi. Chấm một số bài, nhận xét, sửa lỗi. 5) Củng cố: Hệ thống nội dung bài. Nhận xét tiết học. Học sinh lắng nghe. Học sinh thực hiện bốc thăm, đọc bài . Học sinh tìm 6 bài tập đọcthuộc chủ điểm Vể đẹp muôn màu (tuân f22, 23, 24): Sầu riêng; Chợ tết; Hoa học trò; Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ; Vẽ về cuộc sống an toàn; Đoàn thuyền đánh cá. Học sinh lắng nghe. Bài thơ khen ngợi cô bé ngoan giống như cô Tấm xuống trần giúp đỡ mẹ cha. Học sinh viết bài, soát lỗi. Sửa lỗi. ------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ ba ngày 26 tháng 3 năm 2013 Chính tả: Tiết 28: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II I/MỤC TIÊU: * Kiến thức: Ngheviết đúng bài chính tả ( Tốc độ viết khoảng 85 chữ / 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng bài thơ lục bát. * Kĩ năng: Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn miêu tả Hoa giấy. * Thái độ: Rèn tính cẩn thận, biết giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh, ảnh hoa giấy minh hoạ cho đoạn văn ở BT1. -3 tờ giấy khổ to để HS làm BT2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. - GV nhận xét . 3. Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài: Trong thiên nhiên, mỗi loại hoa lại mang một vẻ đẹp riêng. Hoa giấy mang vẻ đẹp riêng. Vẻ đẹp ấy như thế nào ? Điều đó các em sẽ biết được qua bài chính tả Hoa giấy hôm nay chúng ta học. b/ Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả * Tìm hiểu nội dung đoạn văn. - GV đọc một lượt toàn bài Hoa giấy. -Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn. - Những từ ngữ hình ảnh nào cho thấy hoa giấy nở rất đẹp? - Nêu nội dung đoạn văn? - GV chốt lại: Đoạn văn tả vẽ đẹp đặc sắc của loài hoa giấy. * Hướng dẫn HS viết từ khó: - Yêu cầu HS tìm những từ ngữ dễ viết sai: - Yêu cầu HS đọc và phân tích các từ: giấy, trắng muốt, tinh khiết, thoảng, tản mát. * GV đọc cho HS viết. -GV đọc từng câu hoặc cụm từ cho HS viết. - GV đọc lại bài một lượt. * Chấm, chữa bài. GV chấm 5 đến 7 bài. - GV nhận xét chung. c/ Hướng dẫn làm bài tập: * Bài tập 2: Cho HS đọc yêu cầu BT2. * Câu a yêu cầu các em đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu hỏi nào các em đã học? * Câu b yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu nào ? * Câu c yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu nào ? - Yêu cầu HS làm bài. GV phát giấy cho HS làm (mỗi em làm 1 yêu cầu). - Gọi HS trình bày. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 4/ Củng cố: Tiết chính tả hôm nay ta học bài gì? 5/ Dặn dò: Yêu cầu HS về nhà làm lại vào vở BT2. - GV nhận xét tiết học. - Dặn những em chưa có điểm kiểm tra tập đọc hoặc kiểm tra nhưng chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc. - Chuẩn bị bài chính tả tuần 29. - Cả lớp thực hiện. -Cả lớp. -HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS đọc thầm lại đoạn CHÍNH TẢ. - HS trả lời. - HS nêu. - HS luyện viết từ ngữ. - HS viết chính tả. - HS soát lại bài. - HS đổi tập cho nhau để soát lỗi, chữa lỗi ra lề. -1 HS đọc to, lớp lắng nghe. - Kiểu câu: Ai làm gì ? - Kiểu câu: Ai thế nào ? - Kiểu câu ... có 34 HS ; 4B có 32 HS. Mỗi HS trồng số cây như nhau. +Yêu cầu tìm số cây mỗi lớp trồng được. +Chúng ta phải lấy số cây mỗi bạn trồng được nhân với số HS của mỗi lớp. +Chưa biết ? +Lấy tổng số cây chia cho tổng số HS của hai lớp. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Bài giải Số học sinh của cả hai lớp là: 34 + 32 = 66 (học sinh) Số cây mỗi học sinh trồng là: 330 : 66 = 5 (cây) Số cây lớp 4A trồng là: 5 Í 34 = 170 (cây) Số cây lớp 4B trồng là: 330 – 170 = 160 (cây) Đáp số: 4A:170 cây 4B: 160 cây -HS theo dõi bài chữa của GV. -HS đọc đề bài, sau đó trả lời câu hỏi của GV. +Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. +Vì bài toán cho biết tỉ số của chiều rộng và chiều dài là . Cho biết chu vi của hình chữ nhật ta tìm được nửa chu vi, đó chính là tổng của chiều rộng và chiều dài. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. -HS theo dõi bài chữa của mình. ---------------------------------------------------------------------------------------------- Toán củng cố: TỈ SỐ I. Mục tiêu: * Kiến thức: Giúp HS: -Hiểu được ý nghĩa thực tiễn của tỉ số. * Kĩ năng : -Biết đọc, viết tỉ số của hai số; biết vẽ sơ đồ đoạn thẳng biểu thị tỉ số của hai số. * Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm bài. II/ Các hoạt động dạy học Tổ chức cho HS làm bài củng cố Bài 1: Viết tỉ số của hai số và vẽ sơ đồ minh hoạ: a)Có 3 bạn trai và 5 bạn gái. Tỉ số của số bạn trai và số bạn gái là: - Số bạn trai: - Số bạn gái:.. b) Số gà mái gấp 3 lần số gà trống. Tỉ số của số gà trống và gà mái là: - Số gà trống:.. - Số gà mái: c) Hình chữ nhật có chiều dài 6m, chiều rộng 3m, Tỉ số của số đo chiều dài và số đo chiều rộng là:. Chiều dài : Chiều rộng:. Bài 2: Lớp học có 15 HS nữ và 17 HS nam. Lớp đó có tất cả học sinh Tỉ số của số HS nữ và số HS của lớp:. Tỉ số của số HS nam và số HS nữ của lớp là:.. Củng cố: Hệ thống nội dung bài. Nhận xét tiết học. Có 3 bạn trai và 5 bạn gái. Tỉ số của số bạn trai và số bạn gái là: - Số bạn trai: - Số bạn gái: b) Số gà mái gấp 3 lần số gà trống. Tỉ số của số gà trống và gà mái là: - Số gà trống: - Số gà mái: c) Hình chữ nhật có chiều dài 6m, chiều rộng 3m, Tỉ số của số đo chiều dài và số đo chiều rộng là : hoặc 2 Chiều dài : Chiều rộng: Bài 2: Lớp học có 15 HS nữ và 17 HS nam. Lớp đó có tất cả 15 + 17 = 32 học sinh Tỉ số của số HS nữ và số HS của lớp: Tỉ số của số HS nam và số HS nữ của lớp là: ---------------------------------------------------------------------------------------------- Tiếng Việt: Củng cố CÂU KHIẾN I/Mục tiêu: giúp HS củng cố về: Cấu tạo và tác dụng của câu khiến. Biết nhận diện câu khiến, đặt câu khiến. II/ Các hoạt động dạy học. Tổ chức cho HS làm bài củng cố Bài 1: Dòng nào dưới đây là câu khiến? Bác Hồ ơi! Bác nghìn đời sống mãi! Thôi rồi Lượm ơi! Hãy dũng cảm trong đấu tranh! Nước non mình đâu cũng đẹp như tranh! Bài 2: Thế nào là câu khiến? a) Là câu biểu thị một nội dung thông báo về hành động, trạng thái, tính chất của sự vật. b) Là câu biểu thị thông báo bao hàm nội dung nhận định như định nghĩa. c) Là câu biểu thị một thông báo bao hàm nội dung hỏi về sự vật, hoạt động, trạng thái, tính chất của sự việc. d) Là câu biểu thị một thông báo bap hàm mội dung, yêu cầu, đề nghị, mong muốn của người nói, người viết với người khác. Củng cố: Hệ thống nội dung bài. Nhận xét tiết học. Học sinh đọc các câu văn, suy nghĩ và trả lời: Ý c) Hãy dũng cảm trong đấu tranh! d) Là câu biểu thị một thông báo bap hàm mội dung, yêu cầu, đề nghị, mong muốn của người nói, người viết với người khác. --------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 29 tháng 3 năm 2013 Tập làm văn: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ II Kiểm tra viết: chính tả + tập làm văn ========================================================= Toán: Tiết : 140 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: * Kiến thức: Giúp HS: -Giúp HS giải được bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. Kĩ năng: Làm được các bài toán dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số một cách thành thạo. * Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm bài. II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.KTBC: -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 139. -GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới: a).Giới thiệu bài: -Trong giờ học hôm nay chúng ta tiếp tục làm các bài tập về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. b).Hướng dẫn luyện tập: BT 1; 3 Bài 1 -Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. -GV chữa bài trên bảng lớp. Có thể hỏi lại HS về cách vẽ sơ đồ bài toán. Bài 2 -Yêu cầu HS đọc đề bài. -Yêu cầu HS làm bài. Gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 -Gọi HS đọc đề bài toán. -Hỏi: +Tổng của hai số là bao nhiêu ? +Tỉ số của hai số là bao nhiêu ? -Yêu cầu HS làm bài. -GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài tập phát triển Bài 4 -Hỏi: +Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? +Đọc sơ đồ và cho biết bài toán thuộc dạng toán gì ? +Tổng của hai số là bao nhiêu ? +Tỉ số của hai số là bao nhiêu ? +Dựa vào sơ đồ trên hãy đọc thành đề bài toán. -GV nhận xét các đề toán của HS và yêu cầu các em trình bày lời giải bài toán. -Gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp để chữa bài. 4.Củng cố: -GV tổng kết giờ học. 5. Dặn dò: -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. -HS lắng nghe. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. -HS đọc đề bài trong SGK. -HS tự làm bài vào vở, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. -1 HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm. -Trả lời: +Là 72. +Vì giảm số lớn đi 5 lần thì được số nhỏ nên số lớn gấp 5 lần số nhỏ (số nhỏ bằng số lớn). -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. +Nêu đề bài toàn rồi giải theo sơ đồ. +Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. +Là 180l. +Số lít ở thùng thứ nhất bằng số lít ở thùng thứ hai. +Một số HS đọc: VD: Hai thùng đựng 180l dầu. Biết số dầu ở thùng thứ nhất bằng số lít dầu ở thùng thứ hai. Tính số lít dầu có trong mỗi thùng. -HS làm bài vào VBT. -Theo dõi bài chữa của bạn để tự kiểm tra bài mình. ---------------------------------------------------------------------------------------- Tiếng Việt củng cố: CÂU KỂ I/ MỤC TIÊU : * Kiến thức: Tiếp tục ôn luyện về 3 kiểu câu kể ( Ai làm gì ?, Ai thế nào ? Ai là gì?) * Kĩ năng: Viết được một đoạn văn ngắn có sử dụng 3 kiểu câu kể . * Thái độ: Bồi dưỡng vốn từ, sử dụng vào giao tiếp hàng ngày một cách đúng đắn. I/ Các hoạt động dạy học Tổ chức cho HS làm bài củng cố Bài 1: Đọc đoạn văn sau: Mới sớm tinh mơ, chú gà trống đã chạy tót ra giữa sân. Chú vươn mình giang đôi cánh to, khoẻ như hai chiếc quạt, vỗ phành phạch. Cái mào đỏ rực. Chú rướn cổ lên gáy “O o !” vang cả xóm. Bộ lôngmàu tía trông thật đẹp mắt. Chú cahỵ đi chạy lại quanh sân. Đôi đùi mập mạp, chắc nịch. Đoạn văn trên có những loại câu nào? Ai thế nào? Ai làm ghì? Ai là gì? Ai thế nào? Ai làm gì? Ai làm gì? Ai là gì? Bài 2: Câu Cái dàn mướp trên mặt ao soi bóng xuống làn nước lấp lánh hoa vàng. Thuộc loại câu nào? Câu Ai là gì? Câu Ai làm gì? Câu Ai thế nào? Bài 3: Viết đoạn văn 5 – 7 câu nói vê fmột loại cây ở địa phương em, trong đó có dùng cả 3 loại câu : Ai thế nào? Ai là gì? Ai làm gì? Củng cố: Hệ thống nội dung bài. Nhận xét tiết học. Học sinh đđọc đoạn văn, trả lời câu hỏi: Đoạn văn trên có những loại câu: b)Ai thế nào? Ai làm gì? Câu Cái dàn mướp trên mặt ao soi bóng xuống làn nước lấp lánh hoa vàng. Thuộc loại : c)Câu Ai thế nào? Học sinh viết đoạn văn, đọc đoạn văn trước lớp, cả lớp nhận xét. VD: Dừa là một giống cây quý ở quê em. Thân cây dừa cao vút như chạm phải trời xanh. Quả dừa kết thành từng chùm, treo lửng lơ tít ngọn cây. Lá dừa to như chiếc lược khổng lồ, quanh năm hát khúc rì rào cùng với gió. Các bộ phận của cây dừa đều bổ ích với con người. Vì thế, ở quê em nhà nào cũng trồng vài chục gốc dừa. ---------------------------------------------------------------------------------------------- Hoạt động tạp thể ; Sinh hoạt lớp. I.Mục tiêu : - HS nắm được ưu khuyết diểm trong tuần - Cĩ kế hoạch cho tuần đến - Rèn kỹ năng nĩi nhận xét - Cĩ ý thức xây dựng nề nếp lớp II.Chuẩn bị: Phương hướng tuần 27 III. Các HĐ dạy và học HĐ của GV HĐ của HS 1Ổn định : 2Nhận xét :Hoạt động tuần qua GV nhận xét chung 3 Kế hoạch tuần tới - Học bình thường - Truy bài đầu giờ - Giúp các bạn cịn chậm -Học bài và làm bài tốt trước khi đến lớp -Xây dựng nền nếp lớp 4. Dặn dị : Nhớ thực hiện tốt kế hoạch đề ra Lớp trưởng nhận xét Báo cáo tình hình chung của lớp trong tuần qua Các tổ trưởng báo cáo Các tổ khác bổ sung Tuyên dương cá nhân tổ Cĩ thành tích xuất sắc hoặc cĩ tiên bộ -Lắng nghe ý kiến bổ sung
Tài liệu đính kèm: