Tập đọc
Tiết 65: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
(tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hiểu ND: Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn, thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. (TL được các CH trong SGK).
2. Kỹ năng : Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé).
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình ảnh SGK.
TUẦN 33 Thứ hai ngày 6 tháng 5 năm 2013 Tập đọc Tiết 65: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (tiếp theo) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu ND: Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn, thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. (TL được các CH trong SGK). 2. Kỹ năng : Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé). 3. Thái độ: Yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình ảnh SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : Đọc thuộc lòng, trả lời câu hỏi bài Ngắm trăng- Không đề. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài : 3.2. Nội dung bài: * HĐ1: Luyện đọc - YCHS đọc toàn bài và chia đoạn. - HD giọng đọc chung cả bài. - YCHS đọc nối tiếp đoạn. - Sửa lỗi phát âm, HDHS hiểu nghĩa từ mới và cách ngắt nghỉ ở câu văn dài. - YCHS đọc đoạn trong nhóm. - GV đọc mẫu toàn bài - 1 HS đọc toàn bài, cả lớp theo dõi SGK - HS chia đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến... ta trọng thưởng. + Đoạn 2: Tiếp đến ...đứt giải rút ạ.. + Đoạn 3: Phần còn lại. - HS đọc nối tiếp đoạn và đọc các từ chú giải có trong đoạn đọc. - Đọc trong nhóm, báo cáo kết quả đọc. - Lắng nghe. *HĐ2: Tìm hiểu bài - YCHS đọc đoạn 1 và 2, trả lời câu hỏi 1, 2 và câu hỏi : + Bí mật của tiếng cười là gì ? - Đọc thầm, trao đổi, tìm câu trả lời, phát biểu ý kiến. + Đoạn 1, 2 cho em biết điều gì ? - HS nêu ý kiến. * 1. Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười. - YCHS đọc phần còn lại, trả lời câu hỏi 3, kết hợp tìm các tính từ trong bài. - Cả lớp đọc thầm, 1 vài em phát biểu ý kiến. - Giảng từ : tươi tỉnh, rạng rỡ. * 2. Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống. - HDHS quan sát hình ảnh ở SGK. + Câu chuyện muốn nói lên điều gì ? - HSK,G nêu. - Chốt lại ý nghĩa câu chuyện *ND: Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống ở vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ bị tàn lụi, tiếng cười rất cần thiết với cuộc sống của chúng ta. - HS đọc ND bài. * HĐ3: Đọc diễn cảm - HDHS đọc truyện theo cách phân vai. - Đọc mẫu, HDHS đọc diễn cảm đoạn 3. - Cùng HS nhận xét, khen nhóm đọc tốt. - 4 em đọc phân vai. - Luyện đọc theo nhóm 3. - Các nhóm thi đọc. 4. Củng cố: + Tiếng cười đem lại điều gì cho cuộc sống ? 5. Dặn dò: YCHS đọc lại câu chuyện và chuẩn bị bài Con chim chiền chiện. Toán Tiết 161: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tiếp theo) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố cách thực hiện phép nhân và phép chia phân số. 2. Kỹ năng : Thực hiện được nhân, chia phân số. Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân, chia phân số. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: (Thực hiện trong phần bài mới). 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học. 3.2. Nội dung bài: Bài 1 : - HDHS đọc, hiểu yêu cầu của bài. - YCHS nhắc lại quy tắc thực hiện phép nhân và phép chia phân số. - YCHS cả lớp làm bài vào vở nháp. - YCHS nhận xét về mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia phân số. - HS đọc, hiểu yêu cầu của bài. - Làm nháp và nêu miệng kết quả. - Dựa vào kết quả của các phép tính, nêu nhận xét. Bài 2 + 3 : - HDHS đọc, hiểu yêu cầu của bài. - YCHS nêu lại cách tìm số hạng, số chia, số bị chia chưa biết. - YCHS cả lớp làm bài 2 vào vở, HSK,G làm cả bài 3 ra nháp - Chốt lại kết quả đúng : Bài 2 : a) x = b) x = c) x = 14. - HS đọc, hiểu yêu cầu của bài. - 3 HS nhắc lại. - Cả lớp làm bài 2 vào vở, HSK,G làm thêm bài 3 ra nháp, 3 HS làm bài trên bảng. - Nhận xét, chữa bài. Bài 3: a) 1 b) 1 c) d) - 4 HSK,G nêu cách làm và lên bảng làm bài, chữa bài, giải thích cách làm. Bài 4: - HDHS đọc, hiểu yêu cầu của bài. - Theo dõi, giúp đỡ HS. - YCHS cả lớp làm bài 4a vào vở, HSK,G làm thêm bài 4b, c vào vở nháp. - Cùng HS nhận xét, chữa bài, chốt lại lời giải đúng : - HS đọc, hiểu yêu cầu của bài. - Trao đổi theo cặp và phát biểu ý kiến. - Cả lớp làm bài 4a vào vở, HSK,G làm thêm bài 4b, c vào vở nháp. - 1 HS lên bảng chữa bài 4a, HSK,G nêu miệng kết quả bài 4b, 4c. Bài giải a) Chu vi tờ giấy hình vuông là : 4 = (m) Diện tích tờ giấy hình vuông là : = (m2) b) Diện tích 1 ô vuông là : = (m2) Số ô vuông được cắt là : (ô vuông) c) Chiều rộng tờ giấy hình chữ nhật là : (m) Đáp số: a) ; b) 25 ô vuông. 4. Củng cố: Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: Nhắc nhở HS ôn tập và chuẩn bị bài giờ sau. Đạo đức Tiết 33: ĐỀN ƠN ĐÁP NGHĨA (Bài địa phương) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết được những tấm gương tiêu biểu của những đơn vị, anh hùng, liệt sĩ trong chiến đấu, lao động, sản xuất của tỉnh Tuyên Quang. - Biết được vì sao phải biết ơn các anh hùng, liệt sĩ, những người có công với địa phương, đất nước. 2. Kỹ năng: Thực hiện những việc làm cụ thể phù hợp với khả năng để tỏ lòng biết ơn các anh hùng, các gia đình có công ở địa phương. 3. Thái độ: Kính trọng và biết ơn các anh hùng, liệt sĩ, thương binh, gia đình có công với nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thông tin : Một số đơn vị và cá nhân anh hùng của Tuyên Quang. - Tiểu đoàn Bình Ca anh hùng. Tiểu đoàn Bình Ca chính là tiểu đoàn 42 của Bộ đội quân chủ lực Tuyên Quang với các chiến sĩ tuổi đời còn trẻ. Ngày 12-13/10/1947 đã lập chiến công hiển hách tiêu diệt gần 200 tên, bắn chìm 02 tầu chiến của giặc Pháp. Đập tan âm mưu tấn công của giặc Pháp nhằm tấn công khu giải phóng của chiến khu Việt Bắc. Di tích Bình Ca được nhà nước xếp hạng năm 1997, bia chiến thắng Bình Ca đã được xây dựng. Vị trí dựng bia sát trên trận địa pháo năm xưa. Bia được xây dựng với quy mô hoành tráng. Thân bia cao vút, có hình lá cờ mà đại tướng Võ Nguyên Giáp tặng tiểu đoàn 42 sau chiến thắng Việt Bắc thu đông năm 1947. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Nội dung bài: *HĐ 1: Tìm hiểu các tấm gương anh hùng trong chiến đấu và lao động của quê hương Tuyên Quang (20 phút) + Bước 1: Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm (mỗi nhóm 1 tổ) và phát cho mỗi nhóm bảng thông tin về một số anh hùng trong chiến đấu và sản xuất của quê hương Tuyên Quang. - Yêu cầu các nhóm thảo luận ghi tên, công lao của các anh hùng ra bảng nhóm. + Bước 2: Học sinh thảo luận. + Bước 3: Các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. - GV giảng thêm phần thông tin ở mục II. + Bước 4: Giáo viên kết luận: Trải qua các thời kỳ cách mạng Tuyên Quang đã có nhiều anh hùng có công với nước đã đóng góp công sức lớn lao cho 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội của quê hương Tuyên Quang. * HĐ 2: Tìm hiểu các hoạt động “đền ơn đáp nghĩa” của địa phương nơi các em sinh sống (15 phút) + Bước 1: Giáo viên chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận tìm các hoạt động, việc làm thể hiện sự đền ơn đáp nghĩa của địa phương. + Bước 2: Các nhóm thảo luận ghi ý kiến thảo luận vào bảng nhóm. + Bước 3: Các nhóm trình bày ý kiến, các nhóm khác bổ sung. + Bước 4: Giáo viên kết luận: Trong những năm qua hưởng ứng phong trào "Đền ơn, đáp nghĩa" Tuyên Quang đã có nhiều hoạt động và việc làm thiết thực. Toàn tỉnh đã xây dựng hơn 32 căn nhà tình nghĩa, quỹ "Đền ơn đáp nghĩa" có gần 2 tỷ đồng, các nghĩa trang liệt sỹ đã được tu bổ tôn tạo, các gia đình thương binh đã được vay vốn kinh doanh sản xuất. Phong trào “Đền ơn đáp nghĩa" là truyền thống văn hóa tốt đẹp của tỉnh Tuyên Quang. 4. Củng cố: Cùng HS hệ thống nội dung giờ học. 5. Dặn dò: HS về nhà sưu tầm thêm một số tranh ảnh nói về công tác đền ơn ở địa phương Chiêm Hóa. Lịch sử Tiết 33: TỔNG KẾT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Học sinh biết hệ thống được quá trình phát triển lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX. 2. Kỹ năng: Nhớ được các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn. 3. Thái độ: Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng thời gian biểu thị các thời kì lịch sử của nước ta. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong giờ ôn tập. 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ ôn tập. 3.2. Nội dung bài: * HĐ1: Hệ thống quá trình lịch sử. - Đưa ra băng thời gian và yêu cầu học sinh điền nội dung các thời kì, triều đại vào bên dưới cho chính xác. - Ghi nội dung băng thời gian trên bảng lớp. - GV hệ thống. * HĐ2: Hệ thống một số nhân vật lịch sử. - Đưa ra một danh sách gồm các nhân vật lịch sử. - Yêu cầu học sinh nêu tóm tắt công lao của các nhân vật lịch sử đó. - Đưa ra một số địa danh, di tích lịch sử, văn hóa có đề cập trong SGK. Gọi một số học sinh điền thêm thời gian hoặc sự kiện lịch sử gắn liền với các địa danh, di tích lịch sử, văn hóa đó. - GV kết luận : SGV. - Làm việc theo nhóm. - Phát biểu. - Theo dõi. - Nhớ lại. - Trình bày trước lớp - Cả lớp theo dõi, nhận xét - Theo dõi - Vài học sinh điền thêm. - Lắng nghe. 4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: Dặn học sinh ôn tập kiến thức các bài đã học. Thứ ba ngày 7 tháng 5 năm 2013 Toán Tiết 162 ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tiếp theo) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS ôn tập, củng cố kĩ năng phối hợp bốn phép tính với phân số. 2. Kĩ năng: Biết vận dụng để tính giá trị của biểu thức và giải toán có lời văn. 3.Thái độ: Tự giác, tích cực trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ học. 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu bài học. 3.2. Nội dung bài : Bài 1: - HDHS đọc, hiểu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS nhắc lại cách tính. (Lưu ý : ý a, c chỉ yêu cầu HS tính) - HS đọc, hiểu yêu cầu của bài. - HS nhắc lại. - YCHS cả lớp làm bài 1a, c vào nháp, HSK,G làm thêm ý b, d. - Chốt kết quả: a) b) c) d) - Cả lớp làm bài 1a, c vào nháp, HSK,G làm cả bài, 4 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 2 : - HDHS đọc, hiểu yêu cầu của bài. - YCHS cả lớp làm bài 2b, HSK,G làm thêm ý a, c, d vào nháp. - Chốt kết quả: a) b) 2 ; c) d) - HS đọc, hiểu yêu cầu của bài. - Cả lớp làm bài 2b, HSK,G làm thêm ý a, c, d vào nháp, 4 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 3 + 4 : - HDHS đọc, hiểu yêu cầu của bài. - YCHS cả lớp làm bài 3 vào vở, HSK,G làm thêm bài 4. - Cùng c ... ƯỢNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố các đơn vị đo khối lượng và bảng đơn vị đo khối lượng. 2. Kĩ năng: Biết chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng và giải các bài toán có liên quan. 3. Thái độ : Tích cực, tự giác học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong phần bài mới . 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu bài học. 3.2. Nội dung bài: Bài 1 : - YCHS nêu lại tên các đơn vị đo khối lượng và mối quan hệ giữa hai đơn vị đo khối lượng liền kề.. - HS lần lượt nêu, cả lớp bổ sung. - Kết luận câu trả lời đúng. - Làm bài vào vở nháp và nêu miệng kết quả Bài 2 + 3 : - HDHS đọc, hiểu yêu cầu bài tập. - YCHS cả lớp làm bài 2 vào vở nháp, HSK,G làm thêm bài 3 vào vở nháp. - Cùng cả lớp nhận xét, chữa bài. - HS đọc, hiểu yêu cầu bài tập. - Cả lớp làm bài 2 vào vở nháp, HSK,G làm thêm bài 3 vào vở nháp, 3 HS lên bảng làm bài 2. Bài 3 : - 2 HSK,G lên bảng làm bài 3. Bài 4 + 5 : - HDHS đọc, hiểu yêu cầu bài tập. - YCHS cả lớp làm bài 4 vào vở,HSK,G làm thêm bài 5 ra nháp. - Cùng HS nhận xét, chữa bài : - HS đọc, hiểu yêu cầu bài tập. - Cả lớp làm bài 4 vào vở, HSK,G làm thêm bài 5 ra nháp, 1 HS lên bảng chữa bài 4. Bài giải Đổi : 1kg700g = 1700g Con cá và mớ rau cân nặng là : 1700 + 300 = 2000 (g) 2000g = 2 kg Đáp số : 2 kg. - Cùng HS thống nhất kết quả. - HSK,G nêu miệng (nếu còn thời gian) Đáp số : 16 tạ. 4. Củng cố: Cùng HS hệ thống bài học. 5.Dặn dò: Nhắc nhở HS ôn tập và chuẩn bị bài sau. Luyện từ và câu Tiết 66: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu qua được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích (Trả lời cho câu hỏi : Để làm gì ? Nhằm mục đích gì ? Vì cái gì ?). 2. Kĩ năng: Nhận biết trạng ngữ chỉ mục đích trong câu; thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu. 3. Thái độ : Tích cực học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình ảnh minh họa SGK, VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : Đặt câu với 2 tục ngữ của bài trước. 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu bài học. 3.2. Nội dung bài: *HĐ1: Nhận xét ( giảm tải) (YCHS tự đọc ở nhà) * HĐ2: Ghi nhớ: ( giảm tải) ( YCHS tự đọc ở nhà) * HĐ3: Luyện tập Bài 1 : - HDHS đọc, hiểu yêu cầu bài tập 1. - Chốt lại kết quả đúng : a. Để tiêm phòng dịch cho trẻ em, b. Vì Tổ quốc, c. Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh, Bài 2 : - HDHS đọc, hiểu yêu cầu bài tập 2. - Chép bài lên bảng, YCHS lên bảng điền. - Chốt lại kết quả đúng, khen HS có câu văn hay. Bài 3 : - HDHS đọc, hiểu yêu cầu bài tập 3. - HDHS quan sát, nhận xét hình ảnh trong SGK. - HDHS đọc nội dung yêu cầu của bài tập. - Nhắc HS đọc kĩ câu mở đầu mỗi đoạn để thêm đúng trạng ngữ. - Viết nhanh lên bảng câu đúng. - YCHS đọc lại toàn bộ đoạn văn đã hoàn chỉnh. - HS tự đọc trước ở nhà. - HS đọc, hiểu yêu cầu bài tập 1. - Làm bài 1 ở VBT, 1HS làm bài trên bảng lớp. - Lớp nhận xét, chữa bài. - HS đọc, hiểu yêu cầu bài tập 2. - Làm bài 2 vào VBT, 3 HS lên bảng làm bài. - Lớp nhận xét, chữa bài. - Đọc lại câu văn đã bổ sung trạng ngữ. - HS đọc, hiểu yêu cầu bài tập 3. - Đọc thầm, suy nghĩ, làm bài 3 vào VBT. - HS nêu miệng. - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS đọc, cả lớp đọc thầm. 4. Củng cố: Cùng HS hệ thống và nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: Chuẩn bị trước các bài tập của bài Mở rộng vốn từ : Lạc quan - Yêu đời. Thể dục Tiết 66: BÀI 66 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Môn thể thao tự chọn: + Tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu theo nhóm 2, 3 người. + Cách cầm bóng 150 gam, tư thế đứng chuẩn bị - ngắm đích - ném bóng trúng đích. + Nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. 2. Kỹ năng: - Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. - Thực hiện cơ bản đúng động tác tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu theo nhóm 2, 3 người. - Thực hiện cơ bản đúng cách cầm bóng 150g, tư thế đứng chuẩn bị - ngắm đích - ném bóng ( không có bóng và có bóng). 3. Thái độ: Yêu thích bộ môn, hăng say tập luyện ở lớp, ở nhà. II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập luyện. - Phương tiện: còi, bóng ném, cầu, dây nhảy. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: A. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - YCHS khởi động. B. Phần cơ bản: a) Tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu theo nhóm: - GV nêu yêu cầu, HDHS thực hiện tâng cầu bằng đùi, đỡ chuyền cầu bằng mu bàn chân. b) Tung bóng, bắt bóng - GV thực hiện việc: cầm bóng 150 gam, tư thế đứng chuẩn bị - ngắm đích - ném bóng. cho HS quan sát. - HDHS cách cầm bóng 150 gam, tư thế đứng chuẩn bị - ngắm đích - ném bóng. c) Nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. - GVHDHS thực hiện cách so dây, chao dây, quay dây và tư thế bật nhảy. - YCHS thực hành theo nhóm. C. Phần kết thúc: - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà. - Cán sự điều khiển. - Đứng vỗ tay hát. - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân. - Chạy tại chỗ. - HS quan sát và thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS thực hiện theo nhóm 2, 3 người - HS quan sát và thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS thực hiện theo nhóm 2, 3 người - HS quan sát và thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS thực hiện theo nhóm. - Thực hiện các động tác thả lỏng, hồi tĩnh. - Nêu lại nội dung chính của bài. - Tập lại các động tác đã học. Thứ sáu ngày 10 tháng 5 năm 2013 Toán Tiết 165: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (tiếp theo) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố các đơn vị đo thời gian và quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian. 2. Kĩ năng : Chuyển đổi các đơn vị đo thời gian và giải các bài toán có liên quan. 3. Thái độ : Tích cực học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng con, bảng lớp BT 4. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu bài học. 3.2. Nội dung bài: Bài 1 : - YCHS nêu lại tên các đơn vị đo thời gian. - YCHS cả lớp làm bài ở vở nháp, nêu nối tiếp kết quả. - GV ghi bảng. Bài 2 + 3 : - HDHS đọc, hiểu yêu cầu của bài tập 2, 3. - YCHS cả lớp làm bài 2 vào vở, HSK,G làm bài 3 vào vở nháp. - Chốt lại kết quả đúng. Bài 4 + 5 : - HDHS đọc, hiểu yêu cầu của bài tập 4, 5. - Kết luận bài làm đúng. Bài 5: Tổ chức chơi Rung chuông vàng ! - Chốt lại ý đúng : thời gian dài nhất là 20 phút. - HS nêu. - Cả lớp làm bài ở vở nháp, nêu nối tiếp kết quả. - HS đọc, hiểu yêu cầu của bài tập 2, 3. - 5 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm bài 2 vào vở, HSK,G làm bài 3 vào vở nháp. - Nhận xét, chữa bài. - HS đọc, hiểu yêu cầu của bài tập 4, 5. - Trao đổi theo nhóm, nêu miệng kết quả bài 4, giải thích cách làm. - Ghi kết quả ở bảng con. + Đổi ra phút. + So sánh ghi kết quả. 4. Củng cố: Cùng HS hệ thống bài học. 5. Dặn dò: nhắc nhở HS chuẩn bị cho bài học giờ sau. Tập làm văn Tiết 66 ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Hiểu các yêu cầu trong Thư chuyển tiền. 2. Kĩ năng: Biết điền nội dung cần thiết vào một mẫu Thư chuyển tiền. 3. Thái độ: Giáo dục HS tính tự giác trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ học. 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu bài học. 3.2. Nội dung bài: Bài 1 : HDHS hiểu mẫu thư chuyển tiền. - Giải thích những chữ viết tắt, những từ khó hiểu. - HDHS cách điền vào mẫu thư. - Nhận xét, khen HS làm bài tốt. Bài 2 : Cách viết thư chuyển tiền. - HD để HS biết người nhận tiền cần viết gì và viết vào chỗ nào trong mặt sau của thư chuyển tiền. - Nhận xét, khen HS điền nhanh và đúng - Đọc yêu cầu của bài tập. - Lắng nghe. - Theo dõi. - HSK,G làm mẫu, cả lớp theo dõi, bổ sung. - Làm bài 1 ở VBT. - HS trình bày miệng trước lớp. - Đọc nội dung yêu cầu của bài tập. - Theo dõi. - Tự viết vào mẫu thư chuyển tiền. - Từng em đọc nội dung thư của mình. - Lớp nhận xét, bổ sung. 4. Củng cố: - Cùng HS nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: Dặn HS chuẩn bị cho các giờ ôn tập tuần tới. Khoa học Tiết 66: CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn. Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn trong tự nhiên. 2. Kĩ năng: Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ. 3. Thái độ: Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình ảnh SGK, VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Nói hiểu biết của em về mối quan hệ thức ăn trong tự nhiên ? 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học. 3.2. Nội dung bài: * HĐ1: Chuỗi thức ăn là gì ? - HDHS tìm hiểu hình 1 qua một số câu hỏi : + Thức ăn của bò là gì ? + Giữa bò và cỏ có mối quan hệ gì ? + Phân bò được phân hủy trở thành chất gì cung cấp cho cỏ ? + Giữa phân bò và cỏ có quan hệ gì ? *KL: Cỏ và bò là yếu tố hữu sinh, chất khoáng do phân bò phân huỷ là yếu tố vô sinh.Trong tự nhiên có rất nhiều chuỗi thức ăn. Các chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ thực vật. - Quan sát hình ảnh SGK. -Thảo luận nhóm, đại diện trả lời. - Lắng nghe. - HS đọc SGK, cả lớp đọc thầm. * HĐ2: Vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa cỏ và bò. - HDHS quan sát sơ đồ hình 2, kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ và mối quan hệ về thức ăn trong sơ đồ. bò cỏ - Cùng HS thống nhất và kết luận. a) b) thỏr cỏ cáo - Quan sát sơ đồ, trao đổi theo cặp, nêu ý kiến. - Hoàn thành sơ đồ theo bài 3 ở VBT. 4. Củng cố: Em phải làm gì để có môi trường sạch đẹp ? 5. Dặn dò: Dặn HS ôn tập để chuẩn bị cho bài: Ôn tập : Thực vật và động vật. Sinh hoạt NHẬN XÉT TUẦN 33 1. Hạnh kiểm: - Nhìn chung các em đều ngoan ngoãn, lễ phép. - Trong lớp đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau. - Không có hiện tượng vi phạm đạo đức xảy ra. 2. Học tập: - Các em đã chuẩn bị đầy đủ sách, vở và đồ dùng học tập. - Trong lớp chú ý nghe giảng, tích cực ôn tập cuối năm học. - Cần nhắc nhở một số em ý thức học tập còn yếu: Đông, Khánh, Sơn 3. Thể dục vệ sinh: - Thể dục: tương đối đều. - Vệ sinh lớp học sạch sẽ, vệ sinh cá nhân tương đối sạch sẽ. 4. Hoạt động khác: - Tham gia đầy dủ các hoạt động của Đội và nhà trường. - HĐNG lên lớp đầy đủ, nhiệt tình. 5. Phương hướng tuần sau: - Tiếp tục tuyên truyền về ngày 15/5; 19/5. - GDHS thực hiện ATGT, phòng chống tội phạm, phòng chống cháy nổ, phòng chống đuối nước.... - Phòng chống bệnh giao mùa.
Tài liệu đính kèm: