Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần lễ 14 đến tuần 18

Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần lễ 14 đến tuần 18

Tập đọc:

Tiết 27: CHÚ ĐẤT NUNG

I. Mục tiêu.

- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rói; bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ

ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhõn vật (chàng kị sĩ, ụng

Hũn Rấm, chỳ bộ Đất).

- Hiểu ND: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều

 việc có ích đó dỏm nung mỡnh trong lửa đỏ (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

KỸ NĂNG SỐNG:

-Xác định giá trị

-Tự nhận thức về bản thõn

-Thể hiện sự tự tin

II. Chuẩn bị:

- Bảng lớp, bảng phụ.

 

doc 66 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 500Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần lễ 14 đến tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A20007 TUầN 14 
 Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011
Tập đọc:
Tiết 27: Chú đất nung
I. Mục tiêu.
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rói; bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ
ngữ gợi tả, gợi cảm và phõn biệt lời người kể với lời nhõn vật (chàng kị sĩ, ụng 
Hũn Rấm, chỳ bộ Đất).
- Hiểu ND: Chỳ bộ Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều
 việc cú ớch đó dỏm nung mỡnh trong lửa đỏ (trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK).
KỸ NĂNG SỐNG:
-Xỏc định giỏ trị
-Tự nhận thức về bản thõn
-Thể hiện sự tự tin
II. Chuẩn bị:
- Bảng lớp, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
* Kiểm tra bài cũ.
- Đọc bài: Văn hay chữ tốt.
-> 2 học sinh nối tiếp nhau đọc.
- Trả lời câu hỏi về nội dung bài.
* Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Phát triển bài.
 Luyện đọc + Tìm hiểu bài.
a) HĐ1: Luyện đọc.
- 1 HS khá đọc toà bài.
- Đọc theo đoạn.
- Nối tiếp đọc theo đoạn.
+ L1: Đọc từ khó.
+ L2: Giải nghĩa từ.
- Đọc theo cặp.
- Tạo cặp, đọc đoạn từng cặp
-> 1,2 học sinh đọc cả bài.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
b) HĐ2: Tìm hiểu bài.
- Đọc đoạn 1: 
- Đọc thầm đoạn 1
- Cu Chắt có những đồ chơi gì ? 
-> 1 chàng kị sĩ cưỡi ngựa 1 chú bé bằng đất.
- Chúng khác nhau như thế nào?
+ Chàng kị sĩ, nàng công chúa được nặn từ bột...
+ Chú bé đất nặn từ đất sét,
- Đọc đoạn 2
- Đọc thầm đoạn 2.
- Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì?
-> Đất từ người cu đất giây bẩn hết quần áo...trong lọ thuỷ tinh.
- Đọc đoạn còn lại.
- Đọc thầm đoạn còn lại.
 - Vì sao chú bé Đát quyết định trở thành chú Đất Nung?
-> Vì chú sợ bị ông, Hàn Rấm chê là nhát; vì chú muốn được xông pha làm những việc có ích.
-> Giải thích ý nào là đúng nhất ( ý2).
-> Học sinh tự nêu ý kiến.
- Chi tiết "nung trong lửa " tượng trưng cho điều gì? 
c) HĐ3: Đọc diễn cảm.
- Đọc phân vai.
-> 4 học sinh đọc phân vai.
- Giáo viên hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn cuối ( ông Hòn Rấm Cười..).
- Luyện đọc theo vai.
- Thi đọc trước lớp.
-> 1 vài nhóm thi học phân vai.
-> Nhận xét, đánh giá.
3. Kết luận.
- Nhận xét chung tiết học.
- Luyện đọc lại bài.
- Chuẩn bị bài sau
Toán:
Tiết 66: chia một tổng cho một số
I. Mục tiêu 
- Biết chia một tổng cho một số.
- Bước đầu biết vận dụng tớnh chất chia một tổng cho một số trong thực hành tớnh.
II. Chuẩn bị.
- Bảng lớp, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học.
1. Giới thiệu bài.
2. Phát triển bài.
a) HĐ1: Hướng dẫn học sinh nhận biết tính chất 1 tổng chia cho 1 số.
- Thực hiện tính: 
- Làm vào nháp và bảng lớp.
 ( 35 + 21 ) : 7
( 35 + 21 ) : 7 = 56 : 7
 = 8
 35 : 7 + 21 : 7
35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3
 =8
? S2 2 kết quả của phép tính.
-> Đều bằng nhau.
 ( 35 + 21 ) : 7 = 35: 7 + 21 : 7
? Nêu và nhắc lại tính chất này
-> 1 tổng chia cho một số.
b) Thực hành.
Bài 1: Tính bằng 2 cách.
- Làm bài cá nhân.
 C1: Thực hiện phép tính.
a) (15 + 35) : 5 = 50 : 5 = 10
 C2: áp dụng tính chất 1 tổng chia cho 1 số.
 (15 + 35) : 5 = 15 : 5 + 35 : 5
 = 3 + 7 = 10
b) 18: 6 + 24 : 6 = 3 + 4 = 7
 18 : 6 + 24 : 6 = (18 + 24):6
 = 42 : 6 = 7
Bài 2: Tính bằng 2 cách.
- Làm bài vào vở.
C1: Thực hiện phép tính.
a) (27 - 18): 3 = 9 : 3 = 3
C2: áp dụng tính chất 1 hiệu chia cho 1 số
 (27 - 18): 3 = 27: 3 - 18 : 3
 = 9 - 6 = 3
b) (64 - 32) : 8 = 32 : 8 = 4
 (64 - 32) : 8 = 64 : 8 - 32 : 8
 = 8 - 4 = 4
Bài 3: Giảm tải.
3. Kết luận.
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn bài làm bài, chuẩn bị bài sau.
Khoa học:
Tiết 27: Một số cách làm sạch nước.
I. Mục tiêu.
- Nờu được một số cỏch làm sạch nước: lọc, khử trựng, đun sụi,- Biết đun sụi 
nước trước khi uống.- Biết phải diệt hết cỏc vi khuẩn và loại bỏ cỏc chất cũn tồn
 tại trong nước.
GD BVMT:
Bảo vệ, cỏch thức làm cho nước sạch, tiết kiệm nước; bảo vệ bầu khụng khớ
II. Chuẩn bị.
- Phiếu học tập, mô hình dụng cụ lọc nước đơn giản.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài.
2. Phát triển bài.
HĐ1: Tìm hiểu 1 số cách làm sạch nước.
- Kể ra 1 số cách làm sạch nước mà gia đình và địa phương bạn đã sử dụng.
1. Lọc nước.
2. Khử trùng nước.
3.Đun sôi.
- Nêu tác dụng của từng cách.
- Học sinh tự nêu theo ý kiến của mình.
-> Giáo viên kết luận.
HĐ2: Thực hành lọc nước.
- Chuẩn bị đồ dùng lọc nước đơn giản.
 - GV hướng dẫn các thao tác.
- Thực hành theo nhóm.
 - Trình bày 3 P nước đã được lọc.
- Đại diện các nhóm trình bày sản phẩm và kết quả thảo luận.
-> Giáo viên kết luận nguyên tắc chung của lọc nước.
HĐ3: Tìm hiểu quy trình sản xuất nước sạch.
- Làm việc theo nhóm.
- Đọc các thông tin trong SGK ( 57) và trả lời vào phiếu học tập.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo yêu cầu của phiếu học tập.
- Trình bày.
-> 1 số học sinh lên trình bày.
- Đánh số thứ tự vào dây chuyền sản xuất nước sạch.
HĐ4: Thảo luận về sự cần thiết Phương pháp đun sôi nước uống.
- Trả lời các câu hỏi.
- Nước được làm sạch bằng cách nêu trên đã uống ngay được chưa tại sao.
-> Chưa uống được vì mới loại được các chất không tan trong nước, chưa loại được vi khuẩn và chất độc.
- Muốn uống được nước chúng ta phải làm gì? Tại sao?
-> Phải đun sôi nước để diệt các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc.
3. Kết luận.
- Đọc phần ghi nhớ
-> 1, 2 học sinh đọc.
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn và chuẩn bị bài sau.
 Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2011
 Toán:
Tiết 67: Chia cho số có một chữ số.
I. Mục tiêu.
Thực hiện được phộp chia một số cú nhiều chữ số cho số cú một chữ số (chia hết,
 chia cú dư).
II. Chuẩn bị:
- Bảng lớp, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học.
1. Giới thiệu bài.
2. Phát triển bài.
a) Trường hợp chia hết.
- Làm vào nháp 
- Đặt tính, rồi tính.
 128472 : 6
+ Đặt tính.
+ Tính từ trái sang phải.
+ Mỗi lần chia theo 3 bước:
 Chia, nhân, trừ nhẩm.
128472	6
 08	21412
 24
 07
 12
 0
b) Trường hợp chia có dư.
- Làm vào nháp
- Đặt tính rồi tính
 230859 : 5
+ Đặt tính.
+ Tính từ trái sang phải.
+ Số dư bé hơn số chia.
230859	 5
 30	46171
 08
 35
 09
 4
c) Thực hành.
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
 + Đặt tính.
 + Nêu các bước thực hiện
278157 3	 158735	 3
 08	 92719	 08	 52911
 21	 27
 05	03
 27	 05
 0	 2
Bài 2: Giải toán 
- Đọc đề, phân tích và làm bài
Tóm tắt
 Bài giải
 6 bể: 128610 l
Mỗi bể có số l xăng là:
 1 bể:...l xăng?
 128610 : 6 = 21435 (l) 
 ĐS = 21435 l xăng.
3. Kết luận.
- Nhận xét chung tiết học
- Ôn và làm lại bài
- Chuẩn bị bài sau.
 Luyện từ và câu:
 Tiết 27: Luyện tập về câu hỏi.
I. Mục tiêu.
Đặt được cõu hỏi cho bộ phận xỏc định trong cõu (BT1); nhận biết được một số từ
 nghi vấn và đặt CH với cỏc từ nghi vấn ấy (BT2, BT3, BT4); bước đầu nhận biết 
được một dạng cõu cú từ nghi vấn nhưng khụng dựng để hỏi (BT5).
II. Chuẩn bị.
- Bảng lớp, bảng phụ.
III. Các hoạt động dùng dạy - học.
* Kiểm tra bài cũ.
- Trả lời các câu hỏi.
- Câu hỏi dùng để làm gì?
- Dùng để hỏi về những điều chưa biết.
- Nhận biết câu hỏi nhờ dấu hiệu nào?
-> Có các từ nghi vấn ( ai, gì..) và cuối cấuu có dấu chấm hỏi.
- Cho VD về 1 câu hỏi tự hỏi mình?
- Học sinh tự nêu.
* Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Phát triển bài.
Bài 1: Đặt câu hỏi.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Nêu các từ in đậm trong mỗi câu.
a) Báo cần trục
-> Hăng hái n và khoẻ nhưng là ai.
b) Ôn bài cũ.
-> Trước giò học các em thường làm gì.
c) Lúc nào cũng đông vui.
-> Bến cảng như thế nào?
d) Ngoài chân đê.
-> Bọn trẻ xóm em hay thả đều ở đâu? 
Bài 2: Đặt câu với các từ;
- Nêu yêu cầu của bài.
- Làm việc theo nhóm
- Thi đua nhóm nào đạt được những câuu hỏi hay và đúng nhất.
- Trình bày trước lớp.
VD: Ai đọc hay nhất lớp?
 Cái gì dùng để viết?
 Buổi tối bạn làm gì?
Bài 3: Tìm từ nghi vấn.
- Đọc các câu, nêu từ nghi vấn.
- Gạch chân dưới từ ghi vấn trong mỗi câu hỏi.
a) Có phải - không? 
b) Phải không?
c) à?
Bài 4: Đặt câu
- Làm bài cá nhân.
- Đọc câu của mình
VD: Có phải bạn là sơn không?
 Bạn được 9 điểm, phải không?
 Bạn thích vẽ à?
Bài 5: Tìm câu không phải là câu hỏi.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Nhắc lại nội dung nghi nhớ bài 26.
-> 2,3 học sinh nhắc lại.
- Trao đổi và làm bài theo cặp.
a) Hỏi bạn đều chưa biết.
-> Câu a, d là câu hỏi.
b) Nêu ý kiến của người nói.
 Câu b, c, e, không phải là câu hỏi không được dùng dấu chấm hỏi.
c) Nêu đề nghị.
d) Hỏi bạn điều chưa biết.
e) Nêu đề nghị.
3. Kết luận.
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn và xem lại bài
- Chuẩn bị bài sau
Đạo đức :
 Tiết 14: Biết ơn thầy cô giáo
I. Mục tiêu.
 - Biết được cụng lao của thầy giỏo, cụ giỏo.
- Nờu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giỏo, cụ giỏo.
- Lễ phộp, võng lời thầy giỏo, cụ giỏo.
KỸ NĂNG SỐNG:
-Lắng nghe lời dạy của thầy cụ
-Thể hiện sự kớnh trọng, biết ơn với thầy cụ 
II. Chuẩn bị.
 - SGK Đạo Đức 4.
III. Các hoạt động dạy học..
1. Giới thiêu bài.
2. Phát triển bài.
HĐ 1: Xử lí tình huống.
- Trang 20, 21 SGK
- GV nêu tình huống.
- Dự đoán các cách ứng xử có thể xảy ra.
- Trình bày trước lớp.
- Lựa chọn cách ứng xử và trình bày lí do lựa chọn.
-> Các thầy, cô giáo đã dạy dỗ các em biết những điều hay, tốt. Do đó các em phải kính trọng, biết ơn thầy, cô giáo.
-> Cả lớp thảo luận.
HĐ 2: Thảo luận theo nhóm đôi.
- Làm BT1 ( SGK).
- Làm bài tập 
- Từng nhóm học sinh thảo luận.
- Trình bày.
- Học sinh lên chữa bài tập.
-> Tranh 1,2,4: Thể hiện thái độ kính trọng, biết ơn
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.z
-> Tranh 3: Không chào cô giáo...sự 0 tôn trọng thầy, cô giáo.
HĐ 3: Thảo luận nhóm.
- Làm BT2( SGK).
-> Thảo luận theo nhóm 4.
- Lựa chọn những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy, cô giáo.
Ghi những việc nên làm vào các tờ giấyy nhỏ.
-> Các việc làm thể hiện lòng biết ơnn thầy, cô giáo.
- Đọc phần ghi nhớ
-> 1,2 học sinh đọc.
HĐ 4: Trình bày sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được.
- Làm bài tập 4,5 ( SGK).
- Dựng tiểu phẩm về chủ để bài học
- Nhóm thảo luận.
 - Đại diện nhóm trình bày.
- Sưu tầm các bài hát, bài thơ..ca ngợi công lao các thầy cô giáo.
-Học sinh giới thiệu trình bày.
-> Nhận xét đánh giá chung.
- Nhận xét bình luận.
HĐ 5: Làm bưu thiếp chúc mừng các thầy cô giáo cũ.
- Làm việc theo nhóm.
- Tạo nhóm ( 4 học sinh) làm bưu thiếp chúc mừng.
- Trưng bày sản phẩm.
- Trình bày sản phẩm.
- Đọc các lời chúc ở bưu thiếp.
-> Nhận xét, đánh giá. 
-> Nhớ gửi tặng các thầy cô giáo cũ những tấm bưu thiếp mà mì ... 79: Luyện tập
I. Mục tiêu:
Biết chia cho số cú ba chữ số.
 II. Chuẩn bị.
- Bảng lớp, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
* Kiểm tra bài cũ.
* Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Phát triển bài.
Bài 1: Đặt tính rồi tính
- Làm bài vào vở
+ Đặt tính 
+ Thực hiện tính
708 354 7552 236 9060 453 
 0 2 472 32 00 20
 0 0
704 234 8770 365 6260 156
 2 3 1470 24 0020	40
Bài 2: Giải toán
- Đọc đề, phân tích và làm bài
Tóm tắt
Bài giải
1 hộp 120 gói: 24 hộp
 Số gói kẹo trong 24 hộp là:
1 hộp 160 gói: hộp?
 120 x 24 = 2 880 (gói)
Nếu 1 hộp chứa 160 gói kẹo thì cần số hộp là:
 2880 : 160 = 18 (hộp)
Bài 3: (Giảm tải)
 ĐS : 18 (hộp)
3. Kết luận
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn và làm lại bài. 
- Chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu:
Tiết 32: Câu kể
I. Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là cõu kể, tỏc dụng của cõu kể (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được cõu kể trong đoạn văn (BT1, mục III); biết đặt một vài cõu kể 
để kể, tả, trỡnh bày ý kiến (BT2).
II. Chuẩn bị.
- Hình trong sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy - học.
* KT bài cũ:
- Làm lại BT 2,3 (Tiết 31)
- MRVT: Đồ chơi - Trò chơi
* Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Phát triển bài
a) HĐ1: Phần NX.
Bài1: NX câu in đậm
- Nêu yêu cầu
- Đọc đoạn văn.
- Câu in đậm dùng làm gì
- Hỏi về 1 điều chưa biết.
- Cuối câu có dấu gì
- Dấu chấm hỏi.
Bài 2: NX những câu còn lại
- Đọc yêu cầu của bài.
- Dùng để làm gì?
- Dùng để giới thiệu về Ba-ra-ba
- Cuối câu có đấu gì.
- Có dấu chấm
đ Đó là các câu kể
Bài 3: NX về câu kể
- Nêu yêu cầu của bài.
- Các câu kể này được dùng làm gì?
1. Kể về Ba-ra-ba
2. Kể về Ba-ra-ba
3. Nêu suy nghĩ của Ba-ra-ba
* Phần ghi nhớ.
đ 2,3 học sinh đọc ghi nhớ.
b) HĐ2: Phần luyện tập.
Bài 1: Tìm câu kể
- Đọc yêu cầu của bài.
- Trao đổi theo cặp.
1. Chiều chiềuthả diều thi.
đ Kể sự việc
2. Cánh diều...cánh bướm.
đ Tả cánh diều
3. Chúng tôilên trời.
đ Kể về sự việc và nói lên t/c'
4. Tiếng sáo...trầm bổng
đ Tả tiếng sáo diều.
5. Sáo đơn...những vì sao sớm
đ Nêu ý kiến, nhận định.
Bài 2: Đặt câu
- Nêu yêu cầu của bài.
- Làm bài cá nhân.
- Trình bày bài
- Nối tiếp nhau đọc câu của mình.
đ NX, đánh giá.
3) Kết luận.
- Nhận xét chung tiết học.
Địa lý:
 Tiết 16: Thủ đô Hà Nội
I. Mục tiêu:
 Học xong bài này, hs biết:
- XĐ được vị trí của thủ đô HN trên bản đồ Việt Nam.
- Trình bày những điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội.
- Một số dẫu hiệu thể hiện HN là thành phố cổ, là trung tâm chính trị, KT, VH, KH.
- Có ý thức tìm hiểu về thủ đô Hà Nội.
II. Chuẩn bị.
- Bản đồ Hà Nội. Tranh, ảnh về Hà Nội
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài.
2. Phát triển bài.
a) Hà Nội - thành phố lớn ở trung tâm Đồng Bằng Bắc Bộ.
HĐ1: Làm việc cả lớp
- HN là Tp lớn nhất của Miền Bắc.
- Chỉ vị trí thủ đô HN.
- HN giáp những tỉnh nào?
- Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hà Tây, Vĩnh Phúc.
- Từ Lào Cai có thể đến HN = những diện phương tiện giao thông nào.
- Tàu hoả, ô tô.
b) TP cổ đang ngày càng tăng 
HĐ2: Làm việc theo nhóm.
- Trả lời câu hỏi.
- Thủ đô HN còn có những tên gọi nào khác.
- Đại la, Thăng Long, Đông Đô, Đông Quan...
- Khu phố cổ có đặc điểm gì?
-> Quan sát H3,4 trả lời. (nhà cửa, đường phố)
c) HN - trung tâm CT, VH, KH và KT lớn của nước ta.
HĐ3: Làm việc theo nhóm
- Nêu những dẫn chứng thể hiện HN là 
- Trung tâm CT
- Nơi làm việc của các cơ quan lãnh đạo cao nhất của đất nước.
- Trung tâm KT lớn.
- Công nghiệp, thương mại, giao thông
- Trung tâm VH, KH
- Viện nghiên cứu, trường ĐH, viện bảo tàng, nhà hát
- Kể tên 1 số trường ĐH, viện bảo tàng..ở HN.
- HS tự nêu tên.
3. Kết luận
- NX chung tiết học.
- Ôn và sưu tầm thêm tranh ảnh về HN. Chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn:
 Tiết 31: Luyện tập : Giới thiệu quê hương
I. Mục tiêu.
Dựa vào bài đọc Kộo co, thuật lại được cỏc trũ chơi đó giới thiệu trong bài; biết 
giới thiệu một trũ chơi (hoặc lễ hội) ở quờ hương để mọi người hỡnh dung được
 diễn biến và hoạt động nổi bật.
II. Chuẩn bị
- Tranh minh hoạ cho bài.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ.
- Nhắc lại ghi nhớ bài TLV (30) - Quan sát đồ vật.
- Đọc dàn ý tả đồ chơi em thích -> 2 học sinh đọc dàn ý.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Phát triển bài.
* Hướng dẫn làm BT.
Bài 1: Đọc bài kéo co
- Đọc yêu cầu của bài.
- Bài giới thiệu TC của những địa phương nào.
- Làng Hữu Trấp và làng Tích Sơn
- Thi thuật lại các TC.
- Cần giới thiệu 2 tập quán kéo co khác nhau ở 2 vùng.
đ NX bình chọn bạn kể hay.
Bài 2: Giới thiệu 1 TC
- XĐ yêu cầu của đề bài.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Quan sát 6 tranh minh hoạ.
- Nêu tên các TC có trong tranh.
1. Thả chim bồ câu
2. Đu bay.
3. Ném còn
4. Lễ hội cồng chiêng
5. Hội hát quan họ
6. Hội bơi trải
- Giới thiệu quê mình, TC hoặc lễ hội mình muốn giới thiệu.
- Nối tiếp nhau phát biểu.
- Thực hành giới thiệu.
- Từng cặp thực hành.
- Thi giới thiệu trước lớp.
-> Nhận xét đánh giá và bình chọn.
3. Kết luận.
- Nhận xét chung tiết học.
- Hoàn thiện bài giới thiệu.
- Thi giới thiệu trứơc lớp.
Thứ sáu ngày tháng 12 năm 2010.
 Toán:
 Tiết 80: Chia cho số có 3 chữ số (Tiếp)
I. Mục tiêu:
Biết thực hiện phộp chia số cú năm chữ số cho số cú ba chữ số (chia hết, chia cú dư).
II. Chuẩn bị.
- Bảng lớp, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
1..Giới thiệu bài
2..Phát triển bài
a) HĐ1: Giới thiệu phép chia.
* Trường hợp chia hết.
- Làm vào nháp
41535 : 195 = ?
- Đặt tính 
- Tính từ trái sang phải.
41535 195
 253 213
 585
 0
* Trường hợp chia có dư. 
- Làm vào nháp 
80120 : 245 = ?
+ Đặt tính
+ Tính từ trái sang phải.
80120 245
 622 327
 1720
 5
b) HĐ2: Thực hành.
Bài 1: Đặt tính rồi tính
- Làm bài cá nhân
+ Đặt tính
62321 307 81350 187
 921 203 655 435
 0 940
 5
+ Thực hành tính
Baì2: Tìm x
Câu a: Giảm tải
Chữa bài , ghi điểm.
Câu b: 1 HS lên bảng làm
 Cả lớp làm vào vở. 
Bài3: Giải toán
- Đọc đề, phân tích và làm bài.
 Tóm tắt
 Bài giải.
305 ngày: 49410 sp'
Trung bình mỗi ngày nhà máy sản xuất là:
1 ngày: ...sp' ?
 49410 : 305 = 162 (sp')
 ĐS: 162 sản phẩm
3. Kết luận
- Nêu nội dung bài.
- Chia cho số có 3 chữ số.
- NX chung tiết học.
- Ôn và làm lại bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn:
Tiết 32: Luyện tập miêu tả đồ vật
I. Mục tiêu:
Dựa vào dàn ý đó lập (TLV, tuần 15), viết được một bài văn miờu tả đồ chơi em
 thớch với 3 phần: mở bài, thõn bài, kết bài.
II. Chuẩn bị.
- Bảng lớp, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy - học:
* Kiểm tra bài cũ.
- Đọc bài giới thiệu 1 TC hoặc lễ hội ở quê em.
đ 2 hs đọc bài làm của mình.
* Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Phát triển bài
a) HĐ1: Hướng dẫn viết bài.
- Đọc đề bài.
đ 2 hs đọc đề bài.
- Đọc gợi ý trong SGK
- Nối tiếp 4 hs đọc 4 gợi ý SGK.
- Đọc dàn ý bài văn tả đồ chơi (tiết trước)
đ 2,3 hs đọc dàn ý
- Chọn cách mở bài.
đ 1 HS trình bày hiểu mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp.
- Dựa vào dàn ý nói thân bài
đ 1 hs làm mẫu.
- Chọn cách kết bài.
- Chọn 2 cách: mở rộng và không mở rộng (HS làm văn mẫu)
b) HĐ2: HS viết bài.
- Làm bài cá nhân
- Để thời gian để hs viết bài.
- Thu bài viết của học sinh.
3. Kết luận:
- Có thể về nhà viết lại nếu chưa hài lòng về bài viết (nộp vào tiết sau).
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn lại bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Khoa học:
Tiết 32: Không khí gồm những thành phần nào?
I. Mục tiêu:
 Sau bài học, học sinh biết:
	- Làm thí nghiệm XĐ 2 thành phố chính của không khí là khí ôxi duy trì sự cháy và khí nitơ không duy trì sự cháy.
	- Làm thí nghiệm để chứng minh trong không khí có những thành phần khác.
II. Chuẩn bị.
 Cốc thủy tinh, nến.
III.Hoạt động dạy - học.
* Kiểm tra bài cũ.
- Nêu tính chất của không khí?
* Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Phát triển bài.
a) HĐ1: Xác định t/phần chính của không khí.
- Chia nhóm 6.
- Làm thí nghiệm để xác định 2 tphần chính của không khí là khí ô xi duy trì sự cháy và khí nitơ không duy trì sự cháy.
- Đọc mục thực hành trang 66 SGK.
- Tại sao khi nến tắt nước lại dâng vào trong cốc.
- Sự cháy đã mất đi 1 phần không khí ở trong cốc và nước tràn vào cốc chiếm chỗ phần không khí bị mất đi.
- Phần không khí còn lại có duy trì sự cháy không, tại sao em biết.
- Không duy trì sự cháy vì vậy nến đã bị tắt.
- Không khí gồm mấy thành phần chính.
- 2 thành phần duy trì sự cháy, 1 thành phần còn lại không duy trì sự cháy.
đ KL: Bạn cần biết trang 66.
b) HĐ2: Tìm hiểu 1 số thành phần khác của không khí.
- Tham khảo mục bạn cần biết trang 67 SGK.
- Nêu VD chứng tỏ trong không khí có hơi nước.
- Sàn nhà nhiều hôm trời ẩm...
- Không khí còn có bụi, khí độc, vi khuẩn.
- Quan sát H 4, 5 (67 - SGK)
- Không khí gồm những thành phần nào?
- Không khí gồm có 2 thành phần chính là ôxi và nitơ. Ngoài ra còn chứa khí các bô níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn..
3. Kết luận:
- NX chung tiết học
- Ôn và làm lại các thí nghiệm, chuẩn bị bài sau.
 Thể dục:
Tiết 32 :Thể dục RLTTCB - Trò chơi “ Nhảy lướt sóng”
I- Mục tiêu:
- Ôn đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay dang ngang. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
- Học trò trò "Nhảy lướt sóng" yêu cầu biết cách chơi và chơi và chơi tương đối chủ động.
II- Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường, VS an toàn nơi tập.
- Còi, kẻ vạch sân, dụng cụ cho TC.
III- ND và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu.
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. 
- Cả lớp chạy chậm thành một hàng dọc quanh sân tập.
- TC: Tìm người chỉ huy.
- Khởi động các khớp.
2. Phần cơ bản.
a. Bài tập RLTTCB.
 - Ôn: Đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay dang ngang.
 - Các tổ tập luyện ở các khu vực đã phân công.
-> Giáo viên nhận xét đánh giá.
b. TC vận động.
- TC Nhảy lướt sóng.
+ Khởi động các khớp.
+ T/c chơi.
3. Phần kết thúc.
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
- Hệ thống bài
- Nhận xét, đánh giá giờ dạy
- BVTN: Ôn bài RLTTCB đã học ở lớp 3 
6 - 10 phút
1- 2phút
1phút
2 phút
1-2 phút
18 -22 phút
12 - 14 phút
5- 6 phút 
4 - 6 phút 1phút
1phút
1-2 phút
1phút
Đội hình tập hợp
 GV
 * * * * * * * * * * 
 * * * * * * * * * *
 * * * * * * * * * *
Đội hình tập luyện.
 x x
 * *
* * * * * * * * * * * *
* * * * * * * * * * * *
Đội hình trò chơi:
* * * * *
* * * * *
 Đội hình tập hợp.
 GV
 * * * * * * * * * 
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * * 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 14-18 hoa lop4.doc