TOÁN:
ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH.
I. Mục tiêu:
- Biết quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích ; chuyển đổi các số đo diện tích với các đơn vị đo thông dụng.
- Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân
- Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:Bảng đơn vị đo diện tích.
Tuần 30: ( Từ 08 /04/2013 đến 12/04 /2013 ) Thứ hai, dạy ngày 08 tháng 04 năm 2013 Người dạy: Lê Hồng Quang TẬP ĐỌC: Ôn các bài tập đọc tuàn 29 TOÁN: ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH. I. Mục tiêu: - Biết quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích ; chuyển đổi các số đo diện tích với các đơn vị đo thông dụng. - Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị:Bảng đơn vị đo diện tích. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: 5' Ôn tập về độ dài và đo độ dài. Sửa bài 5/ 65 , 4/ 65. Nhận xét chung. 2. Giới thiệu bài Ôn tập về đo diện tích. 3. Các hoạt động: 25' HĐ 1: Đọc bảng đơn vị đo diện tích. Bài 1: Đọc đề bài. Thực hiện. Giáo viên chốt: Hai đơn vị đo S liền nhau hơn kém nhau 100 lần. Hoạt động 2: Luyện tập thực hành. Yêu cầu làm bài 2.cột1 Nhận xét: Nêu cách đổi ở dạng thập phân. Bài 3: cột1 Lưu ý viết dưới dạng số thập phân. Chú ý bài nối tiếp từ m2 ® a ® ha 6000 m2 = 60a = ha = 0,6 ha. Hoạt động 3:* Giải toán. Chú ý các đơn vị phải đúng theo yêu cầu đề bài. Nhận xét. 4. Tổng kết - dặn dò: 5' Chuẩn bị: Ôn tập về đo thể tích. Nhận xét tiết học. -2 học sinh sửa bài. Học sinh đọc kết quả tiếp sức. Nhận xét. Học sinh đọc bảng đơn vị đo diện tích ở bài 1 với yêu cầu của bài 1. Làm vào vở. Nhận xét. Học sinh nhắc lại. Nhắc lại mối quan hệ của hai đơn vị đo diện tích liền nhau hơn kém nhau 100 lần. Đọc đề bài. Thực hiện. Sửa bài (mỗi em đọc một số). Đọc đề bài. Thực hiện. 1 học sinh làm bảng rồi sửa bài. Thi đua 4 nhóm tiếp sức đổi nhanh, đúng. Thứ hai, dạy ngày 08 tháng 04 năm 2013 Người dạy: Lê Hồng Quang CHÍNH TẢ: CÔ GÁI CỦA TƯƠNG LAI. I. Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài chính tả, sai không quá 5 lỗi viết đúng các từ ngữ dễ sai (ví dụ : in-tơ-nét) tên riêng nước ngoài, tên tổ chức - Biết viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức (BT2,3) - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bị: . GV : Bảng nhóm HS : bảng con III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Bài cũ: 5' Giáo viên nhận xét. 2. Giới thiệu bài mới: 3. Phát triển các hoạt động: 25' Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết. Giáo viên đọc toàn bài chính tả ở SGK. Nội dung đoạn văn nói gì? Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phạn ngắn trong câu cho học sinh viết. Giáo viên đọc lại toàn bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài. Bài 2: Giáo viên yêu cầu đọc đề. Giáo viên gợi ý: Những cụm từ in nghiêng trong đoạn văn chưa viết đúng quy tắc chính tả, nhiệm vụ của các em nói rrõ những chữ nào cần viết hoa trong mỗi ccụm từ đó và giải thích lí do vì sao phải viết hoa. Giáo viên nhận xét, chốt. Bài 3: Giáo viên hướng dẫn học sinh xem các hhuân chương trong SGK dựa vào đó làm bài. Giáo viên nhận xét, chốt. 4. Tổng kết - dặn dò: 5' Nhận xét tiết học. 1 học sinh nhắc lại quy tắc viết hoa tên huân chương, danh hiệu, giải thưởng. Học sinh sửa bài tập 2, 3. Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh nghe. Giới thiệu Lan Anh là 1 bạn gái giỏi giang, thông minh, được xem là 1 mẫu nngười của tương lai. 1 học sinh đọc bài ở SGK. Học sinh viết bài. Học sinh soát lỗi theo từng cặp. Hoạt động nhóm đôi. 1 học sinh đọc yêu cầu bài. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét. 1 học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Lớp nhận xét. ĐÚC RÚT KINH NGHIỆM : Thứ hai, dạy ngày 08 tháng 04 năm 2013 Người dạy: Lê Hồng Quang ĐẠO ĐỨC: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người. 2. Kĩ năng: Học sinh biết sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững. 3. Thái độ: Học sinh có thái độ bảo vệ và giữ gìn tài nguyên thiên nhiên. II. Chuẩn bị: GV: SGK Đạo dức 5. Một số tranh, ảnh về thiên nhiên (rừng, thú rừng, sông, biển) III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Thảo luận tranh trang 44/ SGK. Phương pháp: Thảo luận, quan sát, đàm thoại. Giáo viên chia nhóm học sinh . Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh quan sát và thảo luận theo các câu hỏi: Tại sao các bạn nhỏ trong tranh say sưa ngắm nhìn cảnh vật? Tài nguyên thiên nhiên mang lại ích lợi gì cho con người? Em cần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên như thế nào? v Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1/ SGK. Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh. Giáo viên gọi một số học sinh lên trình bày. Kết luận: Tất cả đều là tài nguyên thiên nhiên trừ nhà máy xi măng và vườn cà phê. Tài nguyên thiên nhiên được sử dụng hợp lí là điều kiện bào đảm cuộc sống trẻ em được tốt đẹp, không chỉ cho thế hệ hôm nay mà cả thế hệ mai sau được sống trong môi trường trong lành, an toàn như Quyền trẻ em đã quy định. v Hoạt động 3: Học sinh làm bài tập 4/ SGK. Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình, đàm thoại. Kết luận: việc làm đ, e là đúng. v Hoạt động 4: Học sinh làm bài tập 3/ SGK. Phương pháp: Động não, thuyết trình, giảng giải. Kết luận: Các ý kiến c, đ là đúng. Các ý kiến a, b là sai. 5. Tổng kết - dặn dò: Tìm hiểu về một tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam hoặc của địa phương. - - Hát . - Hoạt động nhóm 4, lớp. - - Từng nhóm thảo luận. - Từng nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận. - Học sinh đọc ghi nhớ trong SGK. - Học sinh làm việc cá nhân. - Học sinh đại diện trình bày. Hoạt động nhóm đôi, cá nhân, lớp. Học sinh làm việc cá nhân. Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh. Học sinh trình bày trước lớp. Học sinh cả lớp trao đổi, nhận xét. Hoạt động nhóm 6, lớp. Học sinh thảo luận nhóm bài tập 3. Đại diện mỗi nhóm trình bày đánh giá về một ý kiến. Cả lớp trao đổi, bổ sung. Học sinh đọc câu Ghi nhớ trong SGK. Thứ ba, dạy ngày 09 tháng 04 năm 2013 Người dạy: Lê Hồng Quang THỂ DỤC: Bài 59: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TRÒ CHƠI: “Lò cò tiếp sức” I. Mục tiêu: - Ôn tâng và phát cầu bằng mu bàn chân, học đứng ném bóng vào rổ bằng một tay (trên vai).Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác và nâng cao thành tích. - Học trò chơi: “Lò cò tiếp sức”. Nắm cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động, tích cực. II. Địa điểm, phương tiện - Sân trường, 1còi, 1 quả cầu/1HS - 3 - 5 quả bóng, kẻ sân để tổ chức trò chơi III. Nội dung và phương pháp lên lớp Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Phần mở đầu - Nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học 2. Phần cơ bản a) Đá cầu GV quan sát theo dõi và giúp đỡ b) Ném bóng -GV nêu tên động tác, làm mẫu -Cho HS tập chú ý sửa cách cầm bóng, tư thế đứng và động tác ném bóng c) Trò chơi “Lò cò tiếp sức” Nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi luật chơi 3. Phần kết thúc -Cho HS đứng vỗ tay và hát - Cho HS tập một số động tác hồi tĩnh - Cùng HS hệ thống bài - Nhận xét đánh giá kết quả - Tập hợp lớp theo đội hình hàng ngang nghe GV phổ biến - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo vòng tròn - Đi thường theo vòng tròn, hít thở sâu - Khởi động các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai, cổ tay -Ôn động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng và nhảy bài TDPTC - Ôn phát cầu bằng mu bàn chân - Tập theo đội hình hàng ngang phát cầu cho nhau - Thi phát cầu bằng mu bàn chân - Thi theo từng nhóm 5-6 em - Học cách cầm bóng bằng một tay - Tập đồng loạt theo tổ - Học ném bóng vào rổ bằng một tay - Tập từng nhóm 2-4 HS cùng ném bóng vào rổ - Chơi thử - Chơi chính thức - Đứng vỗ tay và hát - Tập một số động tác hồi tĩnh ĐÚC RÚT KINH NGHIỆM : .. Thứ ba, dạy ngày 09 tháng 04 năm 2013 Người dạy: Lê Hồng Quang LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ. I. Mục tiêu: Biết một số phẩm chất quan trọng nhất của nam, nữ (BT1,2). Biết và hiểu được nghĩa một số câu thành ngữ,tục ngữ Tôn trọng giới tính của bạn, không phân biệt giới tính. II. Chuẩn bị: GV : Bảng nhóm HS : SGK III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ:6' Ôn tập về dấu câu. Nhận xét , ghi điểm 2. Giới thiệu bài mới: 25' Mở rộng, làm giàu vốn từ gắn với chủ điểm Nam và Nữ. 3. Các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1 Tổ chức cho học sinh cả lớp trao đổi, thảo luận, tranh luận, phát biểu ý kiến lần lượt theo từng câu hỏi. Bài 2: Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 3: Giáo viên: Để tìm được những thành nngữ, tục ngữ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa vvới nhau, trước hết phải hiểu nghĩa từng ccâu. Nhận xét nhanh, chốt lại. Nhắc học sinh chú ý nói rõ các câu đó đđồng nghĩa hoặc trái nghĩa với nhau như ttthế nào. Yêu cầu học sinh phát biểu, tranh luận. Giáo viên chốt lại: đấy là 1 quan niệm hhết sức vô lí, sai trái. Hoạt động 2:5' Củng cố. Giáo viên mời 1 số học sinh đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ. Chuẩn bị: “Ôn tập về dấu câu: Dấu phẩy”. - Nhận xét tiết học Kiểm tra 2 học sinh làm lại các BT2, 3 . Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp. Học sinh đọc toàn văn yêu cầu của bài. Lớp đọc thầm, làm việc cá nhân. Có thể sử dụng từ điển để giải nghĩa (nếu có). Học sinh đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại truyện “Một vụ đắm tàu”, suy nghĩ, trả lời câu hỏi. Học sinh phát biểu ý kiến. Học sinh đọc yêu cầu. Cả lớp đọc thầm lại từng câu. Học sinh nói cách hiểu từng câu tục ngữ. Đã hiểu từng câu thành ngữ, tục ngữ, các em làm việc cá nhân để tìm những câu đồng nghĩa, những câu trái nghĩa với nhau. Học sinh phát biểu ý kiến. Nhận xét, chốt lại. Học sinh phát biểu ý kiến. ĐÚC RÚT KINH NGHIỆM : Thứ ba, dạy ngày 09 tháng 04 năm 2013 Người dạy: Lê Hồng Quang TOÁN: ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH. I. Mục tiêu: - Biết quan hệ giữa mét khối, đề xi mét khối, xăng ti mét khối. - Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân. -Chuyển đổi số đo thể tích. - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1: Cho HS nêu yêu cầu đề Cho HS tự làm bài rồi chữa bài Sau khi chữa bài hỏi HS: - Trong đơn vị đo thể tích: +Đơn vị lớn gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn kế tiếp? +Đơn vị bé bằng một phần mấy đơn vị lớn hơn kế tiếp? Bài tập 2: Cho HS nêu yêu cầu đề Cho HS tự làm bài rồi chữa bài Bài tập 3: Cho HS nêu yêu cầu đề Cho HS tự làm bài rồi chữa bài 3. Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học Bài tập 1: HS nêu yêu ... dạy ngày 11 tháng 04 năm 2013 Người dạy: Lê Hồng Quang LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU_ DẤU PHẨY. I. Mục tiêu : - Nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy. - Điền dấu phẩy theo yêu cầu của bài tập 2 - Có thói quen dùng dấu câu khi viết văn. II. Chuẩn bị: GV : bảng nhóm HS : SGK III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ:5' MRVT: Nam và nữ. GV kiểm tra bài tập 2, 3 trang 136. 2. Giới thiệu bài mới: Ôn tập về dấu câu – dấu phẩy. 4. Các hoạt động: 25' Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc kĩ 3 câu văn, chú ý các dấu phẩy trong các câu văn đó. Sau đó xếp đúng các ví dụ vào ô thích hợp trong bảng tổng kết nói về tác dụng của dấu phẩy. Giáo viên nhận xét bài làm. ® Kết luận. Bài 2: Giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân, dùng bút chì điền dấu chấm, dấu phẩy vào ô trống trong SGK. ® GV nhận xét bài làm bảng phụ. Hoạt động 2: Củng cố.5' Nêu tác dụng của dấu phẩy?Cho ví dụ. ® Giáo viên nhận xét. 4. Tổng kết - dặn dò: 5' Nhận xét tiết học. 2 em làm bảng phụ.Lớp sửa bài. 2 học sinh nêu: cho ví dụ. 2 hs làm bài tập miệng. Lớp nhận xét , bổ sung Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân. 1 học sinh đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm theo. Học sinh làm việc thep nhóm đôi. 3, 4 học sinh làm phiếu học tập đính bảng lớp ® trình bày kết quả bài làm. Học sinh sửa bài. HS đọc yêu cầu đề.Cả lớp đọc thầm. 1 học sinh đọc lại toàn văn bản. 1 học sinh đọc giải nghĩa từ “Khiếm thị”. Học Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: “Nam và Nữ”(tt) ĐÚC RÚT KINH NGHIỆM : ..... Thứ sáu, dạy ngày 12 tháng 04 năm 2013 Người dạy: Lê Hồng Quang KHOA HỌC: SỰ NUÔI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ. I. Mục tiêu: Nêu được ví dụ về sự nuôi và dạy con của một số loài - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bị: GV: - Hình vẽ trong SGK trang 114, 1 HS: - SGK. III. Các hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: 5' Sự sinh sản của thú. ® Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Sự nuôi và dạy con của một số loài thú. 4. Phát triển các hoạt động: 25' Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. Phương pháp: Quan sát, thảo luận. Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm. Hai nhóm tìm hiểu sự sinh sản và nuôi con của hổ. Hai nhóm tìm hiểu sự sinh sản và nuôi con của hươu, nai, hoẵng. ® Giáo viên giảng thêm cho học sinh : Thời gian đầu, hổ con đi theo dỏi cách săn mồi của hổ mẹ. Sau đó cùng hổ mẹ săn mồi. Chạy là cách tự vệ tốt nhất của các con hươu, nai hoẵng non để trốn kẻ thù. Hoạt động 2: Trò chơi “Săn mồi”. Phương pháp: Trò chơi. Tổ chức chơi: Nhóm 1 cử một bạn đóng vai hổ mẹ và một bạn đóng vai hổ con. Nhóm 2 cử một bạn đóng vai hươu mẹ và một bạn đóng vai hươu con. Cách chơi: “Săn mồi” ở hổ hoặc chạy trốn kẻ thù ở hươu, nai. Địa điểm chơi: động tác các em bắt chước. Hoạt động 3:5' Củng cố. Đọc lại nội dung phần ghi nhớ. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời. Hoạt động nhóm, lớp. Nhóm trưởng điều khiển, thảo luận các câu hỏi trang 114 SGK. Đại diện trình bày kết quả. Các nhóm khác bổ sung. Hình 1a: Cảnh hổ con nằm phục xuống đất trong đám cỏ lau. Để quan sát hổ mẹ săn mồi như thế nào. Hình 1b: Hổ mẹ đanh nhẹ nhàng tiến đến gần con mồi. Hoạt động nhóm, lớp. Học sinh tiến hành chơi. Các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn nhau. Thứ sáu, dạy ngày 12 tháng 04 năm 2013 Người dạy: Lê Hồng Quang ĐỊA LÍ: CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS: -Nhớ tên và xác định được vị trí 4 đại dương trên quả địa cầu hoặc trên bản đồ thế giới. -Mô tả được đặc điểm của một số đại dương. II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ thế giới,quả địa cầu III. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ Châu Đại Dương và châu Nam Cực +Em biết gì về châu Đại Dương? +Châu Nam Cực có đặc điểm gì nổi bật? B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới: vHoạt động 1:Vị trí các đại dương - GV chốt kết luận vHoạt động 2 : Một số đặc điểm các đại dương - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp dựa vào bảng số liệu thảo luận tìm hiểu trả lời các câu hỏi: + Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích? + Cho biết độ sâu nhất thuộc về đại dương nào? - GV chốt kết luận 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học Bài sau: Ôn tập -1 HS lên bảng trả lời -1 HS khác lên bảng trả lời -Làm việc theo nhóm 4 -Quan sát h1,h2 rồi hoàn thành bảng theo mẫu SGV/145 -Các nhóm trình bày -Nhận xét bổ sung -Làm việc theo cặp -Các nhóm dựa vào bảng số liệu thảo luận xếp các đại dương theo thứ tự từ nhỏ đến lớn về diện tích -Các nhóm trình bày -Nhận xét bổ sung ĐÚC RÚT KINH NGHIỆM : .... Thứ sáu, dạy ngày 12 tháng 04 năm 2013 Người dạy: Lê Hồng Quang TOÁN: PHÉP CỘNG. I. Mục tiêu: - Biết cộng các số tự nhiên, các số thâp phân, phân số và ứng dụng trong trong giải bài toán. - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận. II. Chuẩn bị: GV : Bảng phu HS : bảng con III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. . Bài cũ:5' Ôn tập về số đo thời gian. Sửa bài 2 a, b SGK GV nhận xét – cho điểm. 2. Giới thiệu bài: 3. Các hoạt động: 25' Hoạt động 1: Luyện tập. Bài 1: Yêu cầu Học sinh nhắc lại tên gọi các thành phần và kết quả của phép cộng. Nêu các tính chất cơ bản của phép cộng ? Cho ví dụ Nêu các đặc tính và thực hiện phép tính cộng (Số tự nhiên, số thập phân) Nêu cách thực hiện phép cộng phân số? Yêu cầu học sinh làm vào bảng con Bài 2 Ở bài này các em đã vận dụng tính chất gì để tính nhanh Bài 3: Nêu cách dự đoán kết quả? Yêu cầu học sinh lựa chọn cách nhanh hơn. Bài 5: Nêu cách làm. Yêu cầu học sinh vào vở + Học sinh làm nhanh nhất sửa bảng lớp. Hoạt động 2: Củng cố.5' - Nêu lại các kiến thức vừa ôn? Chuẩn bị: Phép trừ. Nhận xét tiết học. Học sinh sửa bài: Lớp nhận xét, bổ sung Hoạt động cá nhân, lớp. Hs đọc đề và xác định yêu cầu. Học sinh nhắc lại -Tính chất giao hoán, kết hợp, cộng với O Học sinh nêu . -Học sinh nêu 2 trường hợp: cộng cùng mẫu và khác mẫu. Học sinh làm bài. Nhận xét. Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu. Học sinh thảo luận, nêu hướng giải từng bài. Học sinh trả lời, tnh1 chất kết hợp Học sinh giải + sửa bài. Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu. Cách 1: x = 0 vì 0 cócông5 với số nào cũng bằng chính số đó. Cách 2: x = 0 vì x = 8,75 – 8,75 = 0 Cách 1 vì sử dụng tính chất của phép cộng với 0. Học sinh đọc đề Học sinh nêu Học sinh giải vở và sửa bài. Thứ sáu, dạy ngày 12 tháng 04 năm 2013 Người dạy: Lê Hồng Quang TẬP LÀM VĂN: VIẾT BÀI VĂN TẢ CON VẬT. I. Mục tiêu: - Viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng, dùng từ đặt câu đúng. -Giáo dục học sinh yêu thích con vật xung quanh, say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: Giấy kiểm tra hoặc vở. Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số con vật. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: 5' Giáo viên kiểm tra học sinh chuẩn bị trước ở nhà nội dung cho tiết Viết bài văn tả một con vật em yêu thích – chọn con vật yêu thích, quan sát, tìm ý. 2. Giới thiệu bài mới: Nêu mục đích YC tiết học 3.Các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài. GV viết đề, hướng dẫn học sinh nắm yêu cầu đề bài Giáo viên nhận xét nhanh. Hoạt động 2: Học sinh làm bài. . Giáo viên thu bài lúc cuối giờ. 5. Tổng kết - dặn dò: GV nhận xét tiết làm bài của học sinh. Hoạt động lớp. 1 học sinh đọc đề bài trong SGK. Cả lớp suy nghĩ, chọn con vật em yêu thích để miêu tả. 3,4hs tiếp nối nhau nói đề văn em chọn. 1 s đọc thành tiếng gợi ý 1 (lập dàn ý). 1hs đọc thành tiếng bài tham khảo Con cchó nhỏ. Cả lớp đọc thầm theo. Hoạt động cá nhân. Học sinh viết bài dựa trên dàn ý đã lập. Yêu cầu học sinh về chuẩn bị nội dung cho tiết Tập làm văn tuần 30 Chuẩn bị: “Ôn tập về văn tả cảnh”. ĐÚC RÚT KINH NGHIỆM : .... Thứ sáu, dạy ngày 12 tháng 04 năm 2013 Người dạy: Lê Hồng Quang KỸ THUẬT: LẮP RÔ BỐT (T1) I.Mục tiêu: - Chọn đúng đủ số lượng các chi tiết lắp rô bốt. -Biết cách lắp và lắp được rô bốt theo mẫu. rô bốt lắp tương đối chắc chắn . *Với hs khéo tay: Lắp được rô bốt theo mẫu.rô bốt lắp chắc chắn .Tay rô bốt có thể nâng lên, hạ xuống được. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu rô bốt đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III. Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: 3-5’ .Để lắp được máy bay trực thăng theo em cần phải lắp mấy bộ phận? Ghi điểm, nhận xét bài cũ. 2. Bài mới: 28-30’ * HĐ1 :Quan sát, nhận xét mẫu -Cho hs quan sát rô bốt đã lắp sẵn. -Hd quan sát toàn bộ và quan sát kĩ từng bộ phận -Để lắp được rô bốt , theo em cần phải lắp mấy bộ phận?Hãy nêu tên các bộ phận đó. *HĐ2 : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật +Hướng dẫn chọn các chi tiết -Gv nhận xét-bổ sung và xếp vào hộp theo từng loại. +Lắp từng bộ phận *Lắp chân rô bốt .Để lắp được chân rô bốt, em phải chọn những chi tiết nào? +Tương tự với các chi tiết khác. *Lắp ráp rô bốt -Gv lắp theo các bước ở sgk *Hd tháo rời các chi tiết bỏ vào hộp 3. Củng cố, dặn dò: 1-3’ - Nhận xét tiết học. - 1-2 hs trả lời -Hs quan sát mẫu xe đã lắp sẵn. -Hs trả lời 2Hs lên bảng gọi tên và chọn từng loại chi tiết theo bảng trong sgk Xếp vào hộp theo từng loại. Hs quan sát hình 2 ở sgk và trả lời câu hỏi. 1hs lên lắp chân rô bốt Hs quan sát và gọi 1 số em lên lắp 1-2 bước Hs tháo và bỏ vào hộp. ĐÚC RÚT KINH NGHIỆM : ... Thứ sáu, dạy ngày 12 tháng 04 năm 2013 Người dạy: Lê Hồng Quang HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu : - HS nắm được ưu khuyết điểm trong tuần - Nắm phương hướng cho tuần sau - Giáo dục các em có ý thức phê và tự phê tốt - Rèn kỹ năng nói nhận xét - Có ý thức xây dựng nề nếp lớp II: Chuẩn bị: Phương hướng tuần 31 II Các HĐ dạy và học : HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH 1Ổn định : 2:Nhận xét :Hoạt động tuần qua - GV phát biểu ý kiến - GV nhận xét chung 3 Kế hoạch tuần tới - Học chuyên cần - Truy bài đầu giờ - Giúp các bạn còn chậm - Học bài và làm bài tốt trước khi đến lớp -Xây dưng nền nếp lớp - Lớp trưởng nhận xét - Báo cáo tình hình chung của lóp trong tuần qua - Các tổ trưởng báo cáo - Các tổ khác bổ sung - Lắng nghe ý kiến của GV - Bình chọn tổ, cá nhân có thành tích xuất sắc hoặc có tiến bộ
Tài liệu đính kèm: