Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần lễ thứ 32

Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần lễ thứ 32

Tiết 1: Tập đọc

VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI

I.MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp với nội dung diễn tả.

- Hiểu ND: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 39 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 578Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần lễ thứ 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 32
Ngày soạn: 20/ 4/ 2013
Ngày giảng: Thứ hai ngày 22 tháng 04 năm 2013
Rèn chữ: Bài 32
Sửa ngọng: l, n
	Tiết 1: Tập đọc
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
I.MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp với nội dung diễn tả.
- Hiểu ND: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động: 
2.Bài cũ: Con chuồn chuồn nước
- GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. 
- GV nhận xét và chấm điểm.
3.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài
 a) Luyện đọc:
-1 HS khá đọc bài
-Bài chia mấy đoạn
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài
-Cho HS luyện đọc những từ ngữ khó: 
- HS đọc tiếp nối đoạn lần 2
 - Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ.
 - YC hs luyện đọc theo nhóm 3.
 -Kt đọc nhóm.
- GV đọc diễn cảm cả bài một lần.
 b) Tìm hiểu bài:
-GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1
1. Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn chán?
2. Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy buồn chán như vậy?
3. Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình? 
*Đoạn 1 cho ta biết điều gì?
- GV chốt ý: 
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2.
4. Kết quả ra sao?
* Em hãy tìm ý chính của đoạn 2 
-GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3
+ Điều gì xảy ra ở phần cuối của đoạn này?
+ Thái độ của nhà vua như thế nào khi nghe tin đó?
* Em hãy tìm ý chính của đoạn 3?
- GV nhận xét và chuyển ý: 
- Phần đầu của truyện vương quốc vắng nụ cười nói lên điều gì?
- Đó cũng chính là nội dung chính của bài. 
c)Hướng dẫn đọc diễn cảm
Hướng dẫn HS đọc theo cách phân vai
- 4 HS đọc truyện theo cách phân vai.
- GV giúp HS đọc đúng, đọc diễn cảm lời các nhân vật 
- GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Vị đại thần vừa xuất hiện  Đức vua phấn khởi ra lệnh) 
- GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
- GV sửa lỗi cho các em
-Nhận xét, bình chọn HS đọc tốt.
4.Củng cố - Dặn dò: 
- 3HS nối tiếp nhau đọc bài.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét.
-3 đoạn.
- Lượt đọc thứ 1:
- Lượt đọc thứ 2:
+ HS đọc thầm phần chú giải
+ HS quan sát tranh minh họa.
- 1HS đọc lại toàn bài.
- HS nghe.
- HS đọc thầm đoạn 1.
- Mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa trong vườn chưa nở đã tàn, gương mặt mọi người rầu rĩ, héo hon, ngay tại kinh đô cũng chỉ nghe thấy tiếng ngựa hí, tiếng sỏi đá lạo xạo dưới bánh xe, tiếng gió thở dài trên những mái nhà. 
- Vì cư dân ở đó không ai biết cười.
- Vua cử một viên đại thần đi du học nước ngoài, chuyên về môn cười cợt.
*Đoạn 1 kể về cuộc sống ở vương quốc nọ vô cùng buồn chán vì thiếu tiếng cười.
- HS đọc thầm đoạn 2.
- Sau một năm, viên đại thần trở về, xin chịu tội vì đã gắng hết sức nhưng học không vào. Các quan nghe vậy ỉu xìu, còn nhà vua thì thở dài. Không khí triều đình ảo não. 
*Nhà vua cử người đi du học bị thất bại.
- HS đọc thầm đoạn 3.
+ Thị vệ bắt được một kẻ đang cười sằng sặc ngoài đường.
+ Nhà vua phấn khởi ra lệnh dẫn người đó vào.
* Đoạn 3 hy vọng mới của triều đình.
*Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.
- 2 HS nhắc lại.
- HS đọc truyện theo cách phân vai.(người dẫn truyện, viên thị vệ, đức vua)
- HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp.
- Thảo luận tìm ra cách đọc phù hợp.
- Luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp.
- HS đọc trước lớp.
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp.
Tiết 2: Toán
 ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (tt)
I.MỤC TIÊU:
 - Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số có không quá ba chữ số ( tích không quá sáu chữ số ).
 - Biết đặt tính và thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số có không quá hai chữ số.
 - Biết so sánh số tự nhiên.
 -Bài tập: Bài 1 ( dòng 1, 2), Bài 2, Bài 4 ( cột 1).
II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động: 
2.Bài cũ: 
3.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài
b.Thực hành
Bài tập 1: Đặt rồi tính 
- Củng cố kĩ thuật tính nhân, chia (đặt tính, thực hiện phép tính)
- Gv hướng dẫn học sinh đặt tính 
- GV mời 6 học sinh lên bảng giải 
- Gv nhận xét cho điểm 
 285120	 216
13498 32	 0691 1320
 069 421 0432
 058	 0000
 26
Bài tập 2: Tìm x
- Khi chữa bài, yêu cầu HS nêu lại quy tắc tìm “một thừa số chưa biết”, “số bị chia chưa biết”
- Gv yêu cầu 2 học sinh lên bảng giải 
- Gv nhận xét cho điểm 
Bài tập 4:
- GV yêu cầu HS làm một số phép tính bằng miệng để ôn lại cách nhân nhẩm một số có hai chữ số với 11, nhân (chia) nhẩm với (cho) 10, 100, 100.
- Chú ý: HS phải thực hiện phép tính trước (tính nhẩm) rồi so sánh và điền dấu thích hợp vào ô trống.
- GV nhận xét cho điểm. 
4. Củng cố - Dặn dò: 
- HS sửa bài
- HS nhận xét
 2057	428
 x 13 x 125
 6171	 2140
 2057 856
 26741 428
 53500
 3167	
 x 204 7368 24
 12668	 0168 307
 63340	 00
 646068
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 2HS làm bài.
- HS sửa và thống nhất kết quả.
40 x X = 1400	X : 13 = 205 
 X = 1400 : 40 	 X = 205 x 13 
 X = 35 	 X = 2665
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài.
 13500 = 135x100
 26 x 11 > 280
 1600:10 < 1006
 257 > 8762 x 0
 320 : (16x2) = 320 : 16 : 2
15 x 8 x 37 = 37 x 15 x 8
- HS sửa bài.
Tiết 3: Chính tả (Nghe – Viết)
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
I.MỤC TIÊU:
- Nghe- viết đúng bài chính tả; biết trình bày đúng đoạn văn trích.
- Làm đúng BTCT phương ngữ (2) a/b.
II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động: 
2.Bài cũ: 
-Viết 2 hoặc 3 trường hợp chỉ viết với l, không viết với n.
- GV nhận xét và chấm điểm.
3.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài 
b.Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả 
-HS đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 .
+ Đoạn văn kể cho chúng ta nghe chuyện gì?
+ Những chi tiết nào cho thấy cuộc sống ở đây rất tẻ nhạt và buồn chán?
- HS đọc thầm lại đoạn văn và cho biết những từ ngữ cần phải chú ý khi viết bài.
- HS viết những từ ngữ dễ viết sai .
- GV đọc cho HS viết.
- GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt.
- HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
-GV chấm bài 1 số HS 
- GV nhận xét chung.
c. HS làm bài tập chính tả 
Bài tập 2a:
- HS đọc yêu cầu của bài tập 2a.
- HS làm bài theo nhóm.
- GV nhận xét kết quả bài làm của HS, chốt lại lời giải đúng.
4.Củng cố - Dặn dò: 
- GV nhận xét.
- 2 HS 
- HS nhận xét.
- HS theo dõi trong SGK.
+ Đoạn văn kể về một vương quốc rất buồn chán và tẻ nhạt vì người dân ở đó không ai biết cười.
+ Những chi tiết: mặt trời không muốn dậy, chim không muốn ....
- HS nêu những hiện tượng mình dễ viết sai: rầu rĩ, nhộn nhịp, lạo xạo, thở dài...
- HS luyện viết.
- HS nghe – viết.
- HS soát lại bài.
- HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả.
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Các nhóm thi đua làm bài.
a.Vì sao- năm sau- xứ sở- gắng sức- xin lỗi- sự chậm trễ.
b. nói chuyện- dí dỏm- hóm hỉnh- công chúa- nói chuyện- nổi tiếng.
- Đại diện nhóm đọc kết quả.
- Cả lớp nhận xét kết quả làm bài.
******************************************************************
Ngày soạn: 20/ 4/ 2013
Ngày giảng: Thứ ba ngày 13 tháng 04 năm 2013
Tiết 1: Toán
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (tt)
I.MỤC TIÊU:
- Tính được giá trị của biểu thức chứa hai chữ.
- Thực hiện được bốn phép tính với số tự nhiên.
- Biết giải bài toán liên quan đến các phép tính với số tự nhiên.
- Bài tập: Bài 1(a), bài 2, bài 4.
II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động: 
2.Bài cũ: 
3.Bài mới: 
 3.1Giới thiệu bài
 3.2 Thực hành
Bài tập 1: Tính giá trị của biểu thức: m + n; m x n; m – n; m : n, với:
a. m = 952, n = 28
b. m = 2006, n = 17
Gv hướng dẫn học sinh về tính giá trị của biểu thức có chứa chữ .
GV mời học sinh lên bảng thực hiện 
GV nhận xét cho điểm 
Bài tập 2: Tính 
GV cho học sinh thực hiện cá nhân. 
- Củng cố lại thứ tự thực hiện phép tính trong một biểu thức.
- Gv cho học sinh tự làm, Sau đó mời học sinh lên bảng thực hiện.
- GV nhận xét cho điểm. 
Bài tập 4: 
- Yêu cầu HS đọc đề toán, tự làm bài.
- Muốn biết trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được bao nhiêu mét vải, cần phải tìm:
+ Tổng số vải bán được trong 2 tuần.
+ Số ngày bán được trong hai tuần đó.
4. Củng cố- dặn dò : 
- HS về nhà xem lại bài và làm VBT.
- Chuẩn bị bài: Ôn tập về biểu đồ.
- 1HS đọc yêu cầu.
- 2HS lên bảng, cả lớp làm vở.
a, Nếu m = 952, n = 28 thì
m + n = 952 + 28 = 980
m – n = 952 - 28 = 924
m x n = 952 x 28 = 26656
m : n = 952 : 28 = 34
b, Nếu m = 2006, n = 17 thì
m + n = 2006 + 17 = 2023
m – n = 2006 – 17 = 1989
m x n = 2006 x 17 = 34102
m : n = 2006 : 17 = 118
- Từng HS sửa và thống nhất kết quả.
- HS nêu lại thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức.
a. 12054 : ( 15 + 67)
 = 12054 : 82
 = 147
29150 – 136 x 201 
 = 29150 - 27336
 = 1814
b. 9700 : 100 + 36 x 12 
 = 97 + 432
 = 529
( 160 x 5 – 25 x 4 ): 4
 = 700 : 4 
 = 175
- 1 HS đọc lại bài.
- 1 HS đọc lại bài.
- HS làm bài.
- HS sửa bài
Giải 
Tuần sau cửa hàng bán được số m vải là:
319 + 76 = 395 ( m)
Cả hai tuần cửa hàng bán được số m vải là:
319 + 395 = 714 (m )
Số ngày cửa hàng mở cửa trong hai tuần là:
7 x 2 = 14 ( ngày)
Trung bình mỗi cửa hàng bán 
số m vải là:
714 : 14 = 51 (m)
 Đáp số: 51 m vải.
Tiết 2: Luyện từ và câu
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU
I.MỤC TIÊU:
- Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu ( trả lời CH Bao giờ? Khi nào? Mấy giờ?- ND Ghi nhớ).
- Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (BT1,mục III); bước đầu biết thêm trạng ngữ cho trước vào chỗ thích hợp trong đoạn văn a hoặc đoạn văn b ở BT (2).
-Giảm tải: Không dạy phần nhận xét, không dạy phần ghi nhớ. Phần luyện tập chỉ yêu cầu tìm hoặc thêm trạng ngữ ( không yêu cầu nhạn diện trạng ngữ gì)
II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động: 
2.Bài cũ: Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu
- GV kiểm tra: 
- GV nhận xét và chấm điểm.
3.Bài mới: 
 3.1 Giới thiệu bài 
 3.2 Hướng dẫn luyện tập 
Bài tập 1:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập. 
 HS lên bảng làm bài.
*Bộ phận Trạng ngữ ...bổ sung ý nghĩa gì cho câu.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
GV kết luận: + Để xác định thời gian diễn ra sự việc nêu trong câu, ta có thể thêm vào những trạng ... ồ và mô tả về biển, đảo của nước ta?
- Nêu vai trò của biển và đảo của nước ta?
- GV nhận xét.
3.Bài mới: ( 30 phút )
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Khai thác khoán sản:
* Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của thềm lục địa là dầu lửa, khí đốt. Cần khai thác và sử dụng hiệu quả, tiết kiệm nguồn tài nguyên quý giá này.
 Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu HS chỉ trên bản đồ Việt Nam nơi có dầu khí trên biển.
- Thảo luận nhóm đôi ( 3 phút )
- Mô tả quá trình thăm dò, khai thác dầu khí?
- Quan sát hình 1và các hình ở mục 1, trả lời câu hỏi của mục này trong SGK?
- Kể tên các sản phẩm của dầu khí được sử dụng hàng ngày mà các em biết?
- GV kết luận:
- HS nhắc lại.
 Hoạt động 2: Đánh bắt và nuôi trồng hải sản:
 Hoạt động nhóm 4 ( 5 phút )
- Nêu những dẫn chứng thể hiện biển nước ta có rất nhiều hải sản?
- Hoạt động đánh bắt hải sản của nước ta diễn ra như thế nào? Những nơi nào khai thác nhiều hải sản? Hãy tìm những nơi đó trên bản đồ?
- Trả lời những câu hỏi của mục 2 trong SGK.
- Ngoài việc đánh bắt hải sản, nhân dân còn làm gì để có thêm nhiều hải sản?
- GV mô tả thêm về việc đánh bắt, tiêu thụ hải sản của nước ta.
- GV yêu cầu HS kể về các loại hải sản (tôm, cua, cá) mà các em đã trông thấy hoặc đã được ăn.
- GV mời học sinh nêu bài học.
4.Củng cố: ( 3 phút )
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK.
5.Dặn dò: ( 2 phút )
- HS về nhà xem lại bài và học thuộc bài học.
- Chuẩn bị bài: Ôn tập.
- GV nhận xét.
- 3HS trả lời.
- HS nhận xét.
- HS chỉ trên bản đồ Việt Nam nơi có dầu khí trên biển.
- HS dựa vào tranh ảnh, SGK để trả lời.
- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét.
GDMT: Ô nhiễm biển do đánh bắt hải sản và khai thác dầu khí.
* Dầu khí là tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của nước ta, nước ta đã và đang khai thác dầu khí ở biển Đông để phục vụ trong nước và xuất khẩu.
- Hiện nay dầu khí của nước ta khai thác được chủ yếu dùng cho xuất khẩu, nước ta đang xây dựng các nhà máy lọc và chế biến dầu.
- HS lên bảng chỉ bản đồ nơi đang khai thác khoáng sản ở nước ta.
- HS các nhóm dựa vào tranh ảnh, bản đồ, SGK, vốn hiểu biết để thảo luận theo gợi ý.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
+ Cá có hàng nghìn loài, hàng chục loại tôm, hải sản quý.
+ Hoạt động đánh bắt từ Bắc vào Nam.
* Bài học: 
Nước ta đang khai thác dầu khí ở vùng biển phía nam. Dầu khí là mặt hàng có giá trị, là nhiên liệu để sản xuất điện và là nguyên liệu tạo ra các sản phẩm khác.
Vùng biển nước ta có nhiều hải sản quý. Ngành đánh bắt nuôi trồng hải sản phát triển khắp các vùng biển. Nơi đánh bắt nhiều hải sản nhất là các tỉnh ven biển từ Quảng Ngãi đến Kiên Giang.
- HS nêu lại.
Bài tập 3trang 163*: Viết chữ hoặc số thích hợp vào chỗ chấm
- Củng cố tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân, tính chất nhân với 1, tính chất một số nhân với một tổng; đồng thời củng cố về biểu thức chứa chữ.
- Khi chữa bài, yêu cầu HS phát biểu bằng lời các tính chất (tương ứng với các phần trong bài).
- Gv mời học sinh lên bảng làm.
- Gv nhận xét cho điểm.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài.
- HS sửa
a x b = b x a
( a x b ) x c = a x ( b x c )
a x 1 = 1 x a = a
a x ( b + c)= a x b + a x c
a : a = a
 1: a = 1
0 : a = 0
Bài tập 5trang 163:
- Yêu cầu HS tự đọc đề và tự làm bài.
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán yêu cầu chúng ta phải làm gì?
Gv mời học sinh lên bảng giải 
Gv nhận xét cho điểm 
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS trả lời.
- HS khác nhận xét.
Giải
Số lít xăng cần để ô tô đi được quãng đường dài 180 km là:
180 : 12 = 15 (l)
Số tiền mua xăng để ô tô đi được quãng đường dài 180 km là:
7500 x 15 = 112500 (đồng )
Đáp số: 112 500 đồng
	Bài tập 3 trang 164: Tính bằng cách thuận tiện nhất 
GV cho học sinh thảo luận nhóm 4 ( 5 phút ).
- Vận dụng các tính chất của bốn phép tính để tính nhanh.
GV yêu cầu học sinh nêu bằng lời tính chất được vận dụng trong từng phần 
- Đại diện nhóm nêu lại, nhóm khác nhận xét.
- HS sửa.
a. Vận dụng tính chất kết hợp. 
36 x 25 x 4 
= 36 x ( 25 x 4)
= 36 x 100
= 3600
18 x 24 : 9
= 24 x ( 18 : 9 )
= 24 x 2
= 48
41 x 2 x 8 x 5 
= 41 x 8 x 2x 5
= 328 x 10
= 3280
b. Vận dụng tính chất một số nhân với 1 tổng.
108 x ( 23 + 7)
= 108 x 30
= 3240
215 x 86 + 215 x 14
= 215 x ( 86 + 14 )
= 215 x 100
= 21500
53 x 128 – 43 x 128
= 128 x ( 53 – 43 )
= 128 x 10
= 1280
Bài tập 1*: GV gọi học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi :
- GV treo biểu đồ tranh trên bảng.
+ Gv nhận xét.
- 1 HS lên bảng trình bày cách làm kết hợp giải thích trên biểu đồ.
a. Cả bốn tổ cắt được 16 hình. Trong đó có 4 hình tam giác, 7 hình vuông, 5 hình chữ nhật.
b. Tổ 3 cắt được nhiều hơn tổ 2 một hình vuông nhưng ít hơn tổ 2 một hình chữ nhật 
Bài tập 2 tr 166: Viết tiếp phân số thích hợp vào chỗ chấm 
- Yêu cầu HS ghi được các phân số (bé hơn đơn vị) theo thứ tự vào tia số.
- GV nhận xét cho điểm. 
- 1HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài.
- HS sửa.
o 1
Bài tập 4 tr 167*:
- Yêu cầu HS tự tìm hiểu đề bài rồi giải.
Giải
a/ Số phần diện tích để trồng hoa và làm đường đi là:
 (vườn hoa)
Số phần diện tích để xây bể nước là:
 1 - (vườn hoa)
b/ Diện tích vườn hoa là:
20 x 15 = 300 (m2)
 Diện tích để xây bể nước là:
 300 x = 15 (m2)
Đáp số: a/ vườn hoa
 b/ 15 (m2)Tiết 5 	Kế hoạch bài dạy
Môn: Đạo đức địa phương 
TCT 32
Chủ điểm: BẢO VỆ ĐƯỜNG PHỐ, SÔNG RẠCH NƠI EM Ở SẠCH, ĐẸP
I. MUÏC TIEÂU:
	- Biết được việc bảo vệ đường phố, sông rạch sạch đẹp là trách nhiệm của mọi công dân trong xã hội.
	- Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để góp phần bảo vệ đường phố, sông rạch sạch đẹp ở địa phương.
	- Có ý thức gương mẫu thực hiện tốt, qua đó tuyên truyền vận động mọi người tham gia cùng thực hiện góp phần bảo vệ môi trường.
II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN:
	Giáo viên và học sinh: Tranh, ảnh bài viết về đường phố, sông rạchphiếu học tập hoạt động 2,3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
GV nêu câu hỏi, gọi HS trả lời:
- Môi trường bị ô nhiễm do ai? Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của những ai?
- Môi trường bị ô nhiễm gây ra tác hại gì?
* GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: ( 30 phút )
a. Giáo viên giới thiệu: Bảo vệ đường phố, sông rạch quê hương sạch đẹp là nhiệm vụ của mọi người trong đó có các em. Thực tế hiện nay thì ý thức và việc làm của nhiều người ngày càng ảnh hưởng không tốt, từ đó đã làm mất đi hình ảnh đẹp của quê hương, làm ô nhiễm môi trường. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
b). Hoạt động 1: Giới thiệu (học sinh làm việc cá nhân).
* Mục tiêu: Biết tự điều tra, giới thiệu thực trạng đường phố, sông rạch nơi em ở.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên giới thiệu, nêu yêu cầu, tổ chức cho học sinh tự giới thiệu được về tình hình đường phố, sông rạch ở nơi các em ở hoặc từ nhà đến trường sạch sẽ, đẹp (không sạch mất vẻ mĩ quan), học sinh khá giỏi trình bày trước kết hợp tranh, ảnh minh họa.
Hỏi HS:
- Vậy việc bảo vệ đường phố, kênh rạch sạch đẹp có ý nghĩa như thế nào? Ai là người tham gia làm việc đó?
* Kết luận: Việc bảo vệ đường phố, sông rạch sạch đẹp là trách nhiệm của mọi công dân trong xã hội.
 Bảo vệ môi trường là việc làm của tất cả mọi người.
* c. Hoạt động 2: Thảo luận.
* Mục tiêu: Nêu được việc nên làm và không nên làm để góp phần bảo vệ đường phố, kênh , rạch.
Cách tiến hành:
- Giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm 4 ghi kết quả vào phiếu học tập, liệt kê được một số việc nên làm và không nên làm để góp phần bảo vệ đường phố, sông rạch sạch đẹp.
2 HS trả lời.
HS khác nhận xét.
- HS lắng nghe.
* Dự kiến:
	+ Con đường ở xóm em
	+ Đường từ nhà đến trường.
	+ Con sông trước nhà em, nguồn nước, hai bên bờ
- 4 đến 5 học sinh nối tiếp nhau trình bày. - - Học sinh lớp nhận xét bổ sung.
- HS nhắc lại.
- Yêu cầu đại diện 4 nhóm trình bày kết quả. Học sinh các nhóm khác nhận xét bổ sung.
* Dự kiến:
Việc nên làm
Việc không nên làm
- Không xả rác bừa bãi xuống sông, kênh rạch.
- Không vứt xác súc vật chết xuống sông, kênh rạch.
- Không đổ nước thải xuống sông, kênh rạch.
- Xả rác bừa bãi xuống sông, kênh rạch.
- Vứt xác súc vật chết xuống sông, kênh rạch.
- Đổ nước thải xuống sông, kênh rạch.
Kết luận: Việc bảo vệ đường phố, kênh rạch sạch, đẹp ở địa phương là góp phần bảo vệ môi trường sống của chúng ta.
4. Củng cố- Dặn dò: ( 5 phút )
- Bảo vệ đường phố, sông rạch sạch đẹp là trách nhiệm của ai?
- HS về nhà xem lại bài và học thuộc nội dung qua các phần kết luận.
- Chuẩn bị tiết sau: Bảo vệ đường phố, sông rạch nơi em ở sạch đẹp ( Tiếp theo )
- GV nhận xét tiết học.
 Tiết 5
MÔN : KĨ THUẬT
BÀI: LẮP Ô TÔ TẢI
TCT 32
I.MỤCTIÊU:
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp ô tô tải.
- Lắp được ô tô tải theo mẫu. Ô tô chuyển động được.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Giáo viên:
- Mẫu ô tô tải đã lắp sẵn; Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
 Học sinh:
- SGK, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
I.Khởi động:
II.Bài cũ: ( 5 phút )
Nêu các tác dụng của ô tô tải.
III.Bài mới: ( 30 phút )
1.Giới thiệu bài:
“LẮP Ô TÔ TẢI” 
2.Phát triển:
*Hoạt động 1:Hs thực hành lắp ô tô tải:
a) HS chọn chi tiết:
- HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng vào nắp hộp.
- GV kiểm tra.
b) Lắp từng bộ phận:
- Gọi một em đọc phần ghi nhớ 
- Nhắc các em lưu ý: khi lắp sàn ca bin, cần chú ý vị trí trên dưới của tấm chữ L với các thanh thẳng 7 lỗ và thanh chữ U dài ,khi lắp ca bin các em chú ý lắp tuần tự theo hình 3a, 3b, 3c,3d để đảm bảo đúng quy trình.
- GV theo dõi.
c) Lắp ô tô tải:
- HS lắp rắp theo các bước trong sgk.
- GV nhắc HS lưu ý khi lắp các bộ phận phải: vị trí trong ngoài của các bộ phận với nhau, các mối ghép phải vặn chặt để xe không bị xộc xệch.
- GV theo dõi. 
*Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập:
- Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm.
- GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: đúng mẫ và đúng quy trình ,lắp chắc chắn không xộc xệch,ô tô tải chuyển động được.
- HS tự đánh giá sản phẩm của mình và bạn.
- GV nhận xét và đánh giá.
- GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp vào hộp.
IV.Củng cố: ( 3 phút )
Nêu các quy trình lắp ráp.
V.Dặn dò: ( 2 phút )
- Về nhà xem lại bài tập tháu lắp lại đồ chơi mà em thích.
- Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
- HS tự lắp ghép.
- 2-4 HS đọc ghi nhớ.
- Trưng bày và nhận xét lẫn nhau.
- HS nêu lại.

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 4 tuan 32 hue.doc