Tuần 26
Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2013
TẬP ĐỌC
NGHĨA THẦY TRÒ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính cụ giáo Chu.
3. Thái độ: - Nhớ ơn thầy giáo, cô giáo. Người đã dạy dỗ chúng ta nên người .
II. Thiết bị - ĐDDH:- Tranh minh hoa bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Ổn định tổ chức: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 4’ Cửa sông
- Giáo viên gọi học sinh đọc thuộc lòng 2 – 3 khổ thơ và trả lời câu hỏi:
+ Cửa sông là một địa điểm đặc biệt như thế nào?
+ Cách sắp xếp các ý trong bài thơ có gì đặc sắc?
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
Tuần 26 Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2013 TẬP ĐỌC NGHĨA THẦY TRÒ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó. 2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính cụ giáo Chu. 3. Thái độ: - Nhớ ơn thầy giáo, cô giáo. Người đã dạy dỗ chúng ta nên người.. II. Thiết bị - ĐDDH:- Tranh minh hoa bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ Cửa sông Giáo viên gọi học sinh đọc thuộc lòng 2 – 3 khổ thơ và trả lời câu hỏi: + Cửa sông là một địa điểm đặc biệt như thế nào? + Cách sắp xếp các ý trong bài thơ có gì đặc sắc? Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 1’ Nghĩa thầy trò 3.2. Dạy bài mới: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 12’ 10’ 8’ Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài. -HD chia đoạn học sinh luyện đọc. Giáo viên theo dõi, uốn nắn, hướng dẫn cách đọc các từ ngữ khó hoặc dễ lẫn đo phát âm địa phương. Gọi 1 học sinh đọc chú giải Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. YCHS đọc thầm phần 1 và trả lời câu hỏi. 1) Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì? 2) Gạch dưới chi tiết cho trong bài cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu? Tình cảm cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cụ thế nào? Chi tiết nào biểu hiện tình cảm đó. Em hãy tìm thành ngữ, tục ngữ nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu. Giáo viên chốt: Nhấn mạnh thêm truyền thống tôn sư trọng đạo không những được mọi thế hệ người Việt Nam giữ gìn, bảo vệ mà còn được phát huy, bồi đắp và nâng cao. Người thầy giáo và nghề dạy học luôn được xã hội tôn vinh. Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc diễn cảm bài văn, xác lập kĩ thuật đọc, giọng đọc, cách nhấn giọng, ngắt giọng. VD: Thầy / cảm ơn các anh.// Bây giờ / nhân có đủ môn sinh, / thầy / muốn mời tất cả các anh / theo thầy / tới thăm một người / mà thầy / mang ơn rất nặng.// Các môn sinh / đều đồng thanh dạ ran./ 1 đọc bài, cả lớp đọc thầm. Phần 1: “Từ đầu rất nặng” Phần 2: “Tiếp theo tạ ơn thầy” Phần 3: phần còn lại. Nhiều học sinh tiếp nối đọc. 1 học sinh đọc to cho các bạn nghe. Lắng nghe Học sinh cả lớp đọc thầm, suy nghĩ phát biểu: + Các môn sinh đến nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy; thể hiện lòng yêu quý, kính mến, tôn trọng thầy, người đã dìu dắc dạy dỗ mình trưởng thành. Chi tiết “Từ sáng sớm và cùng theo sau thầy” - Ông cung kính, yêu quý tôn trọng thầy đã mang hết tất cả học trò của mình đến tạ ơn thầy. Chi tiết: “Mời học trò đến tạ ơn thầy”. Nhất tự vi sư, bán tự vi sư (Một chữ cũng là thầy, nữa chữ cũng là thầy.) Tôn sư trọng đạo Kính thầy, yêu bạn - 3 học sinh đọc nối tiếp, tìm giọng đọc. - HS nêu. - HS lắng nghe. - HS luyện đọc diễn cảm , thi đọc Nhiều học sinh luyện đọc đoạn văn. - 3 em thi đọc. 4. Củng cố - dặn dò: 4’ - Nội dung của bài nòi lên điều gì ? Gdlh: nhớ ơn thầy giáo , cô giáo. Người đã dạy dỗ chúng ta nên người.. - Xem lại bài. - Chuẩn bị:“Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân.”. IV. Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... CHÍNH TẢ LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nghe-Viết đúng chính tả bài: Lịch sử ngày Quốc tế lao động.Trình bày đúng hình thức bài văn. 2. Kĩ năng: Tìm được các tên riêng theo yêu cầu của BT2 và nắm vững quy tắc viết hoa tên riêng nước ngoài, tên ngày lễ. 3. Thái độ: - Học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Thiết bị - ĐDDH: + Giấy khổ to viết sẵn quy tắc viết hoa tên người tên địa lý ngoài. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ GV gọi học sinh nêu quy tắc viết hoa. Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 1’ 3.2. Dạy bài mới: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 15’ 15’ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe, viết. Giáo viên đọc toàn bài chính tả. Bài chính tả nói điều gì ? Giáo viên gọi 2 học sinh lên viết bảng. Giáo viên lưu ý nhắc nhở học sinh giữa dấu gạch nối và các tiếng trong một bộ phận của tên riêng phải viết liền nhau, không viết rời. Giáo viên gọi 2 học sinh nhắc lại quy tắc, viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài. Nêu ví dụ. * Giáo viên giải thích thêm: Ngày Quốc tế Lao động là tên riêng chỉ sự vật, ta viết hoa chữ cái đầu tiên của từ ngữ biểu thị thuộc tính sự vật đó. GV dán giấy đã viết sẵn quy tắc. Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu học sinh viết. Giáo viên đọc lại toàn bài chính tả. Thu và chấm bài Cho học sinh báo cáo lỗi. Hoạt động 2: HDHS làm bài tập. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài. Giáo viên nhận xét, chỉnh lại. Giải thích thêm: Quốc tế ca thuộc nhóm tên tác phẩm, viết hoa chữ cái đầu tiên. Công xã Pari thuộc nhóm tên riêng chỉ sự vật. Học sinh lắng nghe. giải thích lịch sử ra đời của ngày quốc tế lao động 1 – 5. Học sinh cả lớp đọc thầm lại bài chính tả, chú ý đến những tiếng mình viết còn lẫn lộn, chú ý cách viết tên người, tên địa lý nước. Cả lớp viết bảng con, bảng lớp. Chi-ca-gô, Mĩ, Niu-Y-ooc, Ban-ti-mo, Pit-sbơ-nơ Học sinh nhận xét . 2 học sinh nhắc lại. - Viết hoa chữ cái đầu của bộ phận tạo thành tên riêng đó. - Nếu bộ phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa tiếng có gạch nối. Ví dụ: Chi-ca-gô, Niu-Y-ooc, Ban-ti-mo. Đối với những tên riêng đọc theo âm Hán – Việt thì viết hoa như đối với tên người Việt, địa danh Việt. Ví dụ: Mĩ. Học sinh đọc lại quy tắc. Học sinh viết bài. Học sinh soát lại bài. 1 học sinh đọc bài tập. Cả lớp đọc thầm – suy nghĩ làm bài cá nhân, các em dùng bút chì gạch dưới các tên riêng tìm được và giải thích cách viết tên riêng đó. Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. Tên riêng : Ơ – gien, Pi – chi –ê, Pi – e Đơ- gây – tê, Pa- ri, Pháp. 2 học sinh lên bảng viết 4. Củng cố - dặn dò: 4’ Cho học sinh viết lại một số từ học sinh còn viết sai. Gọi học sinh nêu quy tắc viết hoa Giáo viên nhận xét, tuyên dương. Chuẩn bị: “Ôn tập quy tắc viết hoa (tt)”. IV. Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TOÁN NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Thực hiện phép nhân số đo thời gian với 1 số. 2. Kĩ năng: - Vận dụng giải một số bài toán có nội dung thực tế. 3. Thái độ: - Học sinh tính chính xác, khoa học. II. Thiết bị - ĐDDH: SGK, phấn màu, ghi sẵn ví dụ ở bảng, giấy cứng.. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ Nhân số đo thời gian Học sinh lần lượt sửa bài 3. Hai sự kiện cách nhau 1961 – 1492 = 469 ( năm ) Cả lớp nhận xét. Giáo viên nhận xét _ cho điểm. 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 1’ 3.2. Dạy bài mới: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10’ 20’ Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số. * Ví dụ: 2 phút 12 giây x 4. Giáo viên chốt lại. Nhân từng cột. Kết quả nhỏ hơn số qui định. Ví dụ: 1 người thợ làm 1 sản phẩm hết 5 phút 28 giây. Hỏi làm 9 sản phẩm mất bao nhiêu thời gian? Giáo viên chốt lại bằng bài làm đúng. Đặt tính. Thực hiện nhân riêng từng cột. Kết quả bằng hay lớn hơn ® đổi ra đơn vị lớn hơn liền trước. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1 Giáo viên chốt bằng 2 bài số thập phân. Gv nhận xét. Bài 2: Làm vở- dành cho hs khá giỏi Giáo viên chốt bằng lưu ý học sinh nhìn kết quả lớn hơn hoặc bằng phải đổi. Thu và chấm bài- nhận xét Học sinh lần lượt tính. Nêu cách tính trên bảng. Các nhóm khác nhận xét. 2 phút 12 giây x 4 8 phút 48 giây Học sinh nêu cách tính. Đặt tính và tính. Lần lượt đại điện nhóm trình bày. Dán bài làm lên bảng. Trình bày cách làm. 5phút 28 giây x 9 5 phút 28 giây x 9 45 phút 252 giây = 47 phút 52 giây 5 phút 28 giây x 4 45 phút 152 giây = 49 phút 12 giây. Các nhóm nhận xét và chọn cách làm đúng – Giải thích phần sai. HS lần lượt nêu cách nhân số đo thời gian. Học sinh đọc đề – làm bảng con Sửa bài. 4,1 giờ 3,4phút x 6 x 4 24,6giờ 13,6 phút = 24 giờ 36 phút =9,5 giây x 3 = 28,5 giây Học sinh làm vở Bài giải: Thời gian bé Lan ngồi trên đu quay là: 1 phút 25 giây x 3 = 3 phút 75 giây = 4 phút 15 giây Đáp số : 4 phút 15 giây 4. Củng cố - dặn dò: 4’ - Nhận xét tiết học. Giáo viên nhắc nhở học sinh cẩn thận khi tính toán. - Ôn lại quy tắc. - Chuẩn bị: Chia số đo thời gian. IV. Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... LỊCH SỬ CHIẾN THẮNG “ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG” I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Biết: Đế quốc Mĩ từ ngày 1/ 8 đến ngày 30/ 12/ 1972 đã điên cuồng dùng máy bay tối tân nhất ném bom hòng huỷ diệt HN và các thành phố lớn ở miền Bắc, âm mưu khuất phục nhân d ... của mình. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ Tập chuyển câu chuyện thành kịch. Giáo viên chấm vở 3 học sinh về nhà viết lại màn kịch . Gv nhận xét. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 1’ Trả bài văn tả đồ vật. Giờ học tập làm văn hôm nay là tiết trả bài viết văn tả đồ vật mà các em đã làm. Trong tiết học này các em cần nắm được yêu cầu của bài văn và biết sửa lỗi mà cô yêu cầu trong bài viết của mình. 3.2. Dạy bài mới: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 15’ 10’ Hoạt động 1: Giáo viên nhận xét chung. Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn đề bài của tiết viét bài văn tả đồ vật, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý nhận xét về kết quả làm bài của học sinh. * Những ưu điểm chính: VD: Xác định dùng đề bài bố cục rõ ràng, đầy đủ 3 phần câu diễn đạt mạch lạc, có hình ảnh, ý sáng tạo. Nêu ví dụ cụ thể kèm tên học sinh. * Những thiếu sót hạn chế. VD: Còn sai lỗi chính tả, câu văn lủng củng, ý liệt kê. Thông báo số điểm cụ thể. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh sửa bài. Giáo viên phát phiếu học tập cho từng học sinh làm việc cá nhân nêu nhiệm vụ cho mỗi em thực hiện: Giáo viên hướng dẫn sửa lỗi chung. Giáo viên chỉ các lỗi cần sửa trên bảng phụ. * Hướng dẫn học sinh học tập những đoạn văn, bài văn hay. Giáo viên đọc cho học sinh nghe những đoạn văn, bài văn hay. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Yêu cầu học sinh đọc đề bài. Giáo viên nhận xét, chấm điểm bài làm của một số học sinh. Học sinh quan sát- Lắng nghe Học sinh nhận phiếu và sửa bài. Đọc lời nhận xét. Đọc chỗ đã cho lỗi trong bài. Viết phiếu các lỗi theo từng loại và sửa lỗi. Đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn cạnh bên để soát lại. Học sinh lắng nghe. Học sinh cả lớp trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay của đoạn văn, bài văn, từ đó rút kinh nghiệm cho mình. Học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. Học sinh làm việc cá nhân sau đó đọc đoạn văn tả viết lại (so sánh với đoạn văn cũ). Học sinh phân tích cái hay, cái đẹp. 4. Củng cố - dặn dò: 4’ - Đọc đoạn, bài văn hay. GV nhận xét. - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu học sinh về nhà viết lại đoạn văn cho hay hơn vào vở. - Tiết sau : Ôn tập về tả cây cối. IV. Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ĐỊA LÍ CHÂU PHI (tt) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Nêu được 1 số đặc điểm về dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Phi. Nêu được một số điểm nổi bật của Ai cập. - Hiểu: Dân cư Châu Phi chủ yếu là người da đen. 2. Kĩ năng: - Chỉ và đọc tên trên bản đồ tên nước, tên thủ đô của Ai Cập. 3. Thái độ: - Yêu thích học tập bộ môn. II. Thiết bị - ĐDDH: GV: Bản đồ kinh tế Châu Phi. -Một số tranh ảnh về dân cư, hoạt động sản xuất của người dân Châu Phi. HS: SGK. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ “Châu Phi”. - Diện tích, dân số Châu Phi. Diện tích lớn thứ 3 thế giới (sau Châu Á và Châu Mỹ), dân số đứng thứ tư (sau Châu Á), Châu Âu và Châu Mỹ). - Cho học sinh chỉ bản đồ châp Phi và các con sông lớn . Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 1’ “Châu Phi (tt)”. 3.2. Dạy bài mới: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 7’ 7’ 8’ 8’ Hoạt động 1: Dân cư Châu Phi . Gv nêu câu hỏi : Em hãy cho biết châu Phi có số dân đứng hàng thứ mấy trong các châu lục? Dân cư Châu Phi thuộc chủng tộc nào? + So sánh số dân của châu Phi với các châu lục khác. + Quan sát hình minh họa 3 trang 118 và mô tả đặc điểm bên ngoài của người dân châu Phi. Bức ảnh gợi cho em suy nghĩ gì về điều kiện sống của người dân châu Phi? + Người dân châu Phi sinh sống chủ yếu ở vùng nào? - GV kết luận: Năm 2004, dân số châu Phi là 884 triệu người, hơn 1/3 trong số họ là người da đen. Hoạt động 2: Hoạt động kinh tế. Gv treo bản đồ. + Nhận xét. v Hoạt động 3: Tìm hiểu kĩ hơn về đặc điểm kinh tế. + Kinh tế Châu Phi có đặc điểm gì khác so với các Châu Lục đã học? Đời sống người dân Châu Phi còn có những khó khăn gì? Vì sao? + Chốt. GV kết luận: Hầu hết các nước ỏ châu Phi có nền kinh tế chậm phát triển, đời sống nhân dân vô cùng khó khăn, thiếu thốn. - GV nhận xét câu trả lời trả lời của HS. - Yêu cầu nêu và chỉ trên bản đồ các nước ở châu Phi có nền kinh tế phát triển hơn cả. * Hoạt động 4: AI CẬP - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm để hoàn thành bảng thống kê về đặc điểm các yếu tố tự nhiên về kinh tế - x hội ở Ai Cập - GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận. GV ghi nhanh ln bảng các ý kiến của HS để có bản thống kê hoàn chỉnh như trên. - GV theo di, nhận xét, tuyên dương các em HS có ý thức tốt. + Kết luận: ai –cập nổi tiếng về các công trình kiến trúc cổ như kim tự tháp, tượng nhân sư, rất thu hút khách du lịch. Dân số châu Phi đứng hàng thứ 2 trong các châu lục 884 triệu người sau châu Á. ( 3875 triệu người ) Da đen ® đông nhất.( 1/3 dân số ) + Người châu Phi có nước da đen, tóc xoăn, ăn mặc quần áo nhiều màu sắc sặc sỡ. Bức ảnh cho thấy cuộc sống của họ có nhiều khó khăn, người lớn và trẻ con trông đều buồn b, vất vả. + Người dân châu Phi chủ yếu sinh sống ở vùng ven biển và các thung lũng sông, cịn cc vng hoang mạc hầu như không có người ở. + Làm bài tập mục 4/ SGK. + Trình bày kết quả, chỉ bản đồ treo tường các vùng khai thác khoáng sản, các cây trồng và vật nuôi chủ yếu của Châu Phi. Hoạt động lớp. + Kinh tế chậm phát triển, chỉ tập trung vào trồng cây công nghiệp nhiệt đới và khai thác khoáng sản để xuất khẩu. Khó khăn: thiếu ăn, thiếu mặc, bệnh dịch nguy hiểm. Vì kinh tế chậm phát triển, ít chú ý trồng cây lương thực. + Kể tên và chỉ trên bản đồ các nước có nền kinh tế phát triển hơn cả ở Châu Phi. HS chỉ và nêu các nước: Ai Cập, Cộng hịa Nam Phi, An-gi-ri. 4 nhóm thảo luận + Trình bày kết quả, chỉ bản đồ treo tường dòng sông Nin, vị trí, giới hạn của Ai Cập. Lắng nghe. 4. Củng cố - dặn dò: 4’ Gdhs thấy sự lạc hậu của châu Phi, sự gia tăng dân số làm cho họ nghèo khổ có ý thức học tập tốt. Nhận xét tiết học Chuẩn bị: “Châu Mĩ”. IV. Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Hoạt động tập thể SINH HOẠT LỚP Chủ điểm : Thi đua học tập chào mừng ngày 8/3 “ Quốc tế phụ nữ” I. MỤC TIÊU: Kiến thức: - Giúp HS nhận ra ưu ,khuyết điểm của bản thân, từ đó nêu ra hướng giải quyết phù hợp. - Biết suy nghĩ để nêu ra ý tưởng xây dựng phương hướng cho hoạt động tập thể lớp. - Thông qua phương hướng thực hiện của cả lớp, HS định hướng được các bước tu dưỡng và rèn luyện bản thân Kỹ năng: Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin phát biểu trước lớp. Thái độ: Có ý thức tự sửa sai khuyết điểm mắc phải và biết phát huy những mặt tích cực của bản thân , có tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn. II. THIẾT Bị - ĐDDH: GV : Công tác tuần: 27 HS: Bản báo cáo thành tích thi đua của các tổ. III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP Ổn định: Hát Tổng kết hoạt động tuần 26 - Các tổ trưởng lần lượt báo cáo tình hình hoạt động của tổ về các mặt: + Học tập: .. + Đạo đức: . + Chuyên cần: + Lao động, vệ sinh :. + Phong trào: + Cá nhân xuất sắc, tiến bộ + Kèm học sinh yếu:. * Lớp trưởng tổng hợp báo cáo hoạt động tuần 26: . * Cả lớp đóng góp ý kiến bổ sung. + GV đánh giá, nhận xét nhắc nhở chung cả lớp: + GV tuyên dương các em thực hiện tốt trong tuần. 3. GV – HS bình chọn HS danh dự trong tuần: - HS xuất sắc - HS tiến bộ.. - Gương người tốt, việc tốt 4. Xây dựng phương hướng tuần tới HS thảo luận nhóm đề xuất các mặt hoạt động và chủ điểm hoạt động trong tuần Đại diện nhóm phát biểu. GV chốt lại: Chủ điểm tuần 27: Thi đua chào mừng ngày thành lập Đoàn 26/3 a/ Học tập: Học tốt dành nhiều điểm 10 tặng cô. - Tích cực học tập chuẩn bị thi giữa kì 2 mơn Tiếng việt. - Ơn tập cho học sinh mơn Tiếng Việt. - SGD về dự giờ từ thứ 3 đến thứ thứ 6 - Chuẩn bị tốt bi ở nh, ch ý tc phong khi đến lớp. - Ổn định nề nếp trật tự trong giờ học. - Đi học mang đủ sách vở và ĐDHT - Trật tự nghe giảng, thực hiện khẩu hiệu “ Vào lớp thuộc bài, ra lớp hiểu bài” - HS giỏi tiếp tục học bồi dưỡng thi Rung chuông vàng cấp huyện. - Thực hiện theo 5 điều Bác dạy. - Rèn luyện tác phong người đội viên. - Km học sinh trung bình yếu : c/ Chuyên cần: Duy trì sĩ số - Đi học đầy đủ , đúng giờ, vắng phải có giấy phép d/ Lao động, vệ sinh - Thực hiện theo lịch phân công lao động của trường. Thứ 3 ngy 15/3/2011 - Tham gia lao động đầy đủ, nhiệt tình. - VS trường lớp và cá nhân sạch sẽ. e/ Phong trào: - Tham gia đầy đủ các phong trào của Đội: + Múa sân trường – thứ 2,4,6 + Trị chơi dân gian: thứ 3,5 - Tiếp tục đóng góp Kế hoạch nhỏ đóng góp lon bia, nưuớc ngọt, nuôi heo đất. 5/ Tổ chức văn nghệ: chơi trị chơi. IV. Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : ...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: