Tập đọc: Tiết 57 ĐƯỜNG ĐI SA PA
I/ Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nahán giọng các từ ngữ gợi tả.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yu mến thiết tha của tc giả đối với cảnh đẹp của đất nước .
- Học thuộc hai đoạn cuối.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Tuần 29 Thứ hai ngày 1 tháng 4 năm 2013 Tập đọc: Tiết 57 ĐƯỜNG ĐI SA PA I/ Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nahán giọng các từ ngữ gợi tả. Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước . Học thuộc hai đoạn cuối. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc bài Con sẻ. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK/91 + Nêu ý nghĩa của bài. - GV nhận xét chung B / Bài mới1/ Giới thiệu bài:( như SGV/183) - GV ghi tựa bài lên bảng. 2/ Luyện đọc và tìm hiểu bài . a/ Luyện đọc - Gọi HS đọc cả bài. - GV chia đoạn : 3 đoạn(xem mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn) * Đọc nối tiếp lần 1 + Phát âm: Chênh vênh, xuyên tỉnh, bồng bềnh, lướt thướt, khoảnh khắc, * Đọc nối tiếp lần 2 và giải thích nghĩa từ ở phần chú thích SGK/103 * Đọc nối tiếp lần 3- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc lại cả bài. - GV đọc mẫu, chú thích cách đọc diễn cảm SGV/183 b/ Tìm hiểu bài: Gọi HS đọc câu hỏi 1 SGK/103. - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi. - Gợi ý:Các em đọc thầm từng đoạn, nói laịo những điều em hình dung về đường lên Sa Pa hay phong cảnh Sa Pa được miêu tả trong mỗi đoạn văn của bài. - Gọi HS phát biểu. Nghe và nhận xét ý kiến của HS. - GV nhận xét chốt ý:SGV/184. - Gọi HS đọc câu hỏi 2. -Yêu cầu HS tự suy nghĩ rồi trả lời. -GV nhận xét, chốt ý đúng: SGV/184. -Gọi HS đọc câu hỏi 3.Yêu cầu HS trả lời. -GV nhận xét, chốt ý đúng: SGV/184. -Gọi HS đọc câu hỏi 4 -Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để trả lởi câu hỏi. -GV nhận xét, chốt ý đúng: SGV/184. c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ - Gọi HS đọc nối tiếp bài . - Treo đoạn văn cần đọc; GV đọc mẫu đoạn văn. - Gọi HS đọc lại đoạn văn. - Nêu cách đọc đoạn văn ? - GV gạch chân những từ cần nhấn giọng + Đọc diễn cảm đoạn văn rèn đọc. - Thi đua đọc diễn cảm. - Gọi HS đọc bài văn. - Gọi HS xung phong đọc thuộc đoạn văn: “Hôm sau chúng tôi đi Sa Pa đến hết”. D/ Củng cố, dặn dò:- Nêu ý nghĩa của bài văn - Chuẩn bị bài: Trăng ơitừ đâu đến? - Về nhà tiếp tục HTL đoạn văn. - GV nhận xét tiết học. - 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi. -1 HS nêu - HS lắng nghe. - HS nhắc lại - 1 HS đọc - HS dùng viết chì đánh dấu đoạn. - 3 HS nối tiếp nhau đọc - HS luyện đọc từ ngữ. - 3 HS nối tiếp nhau đọc - 1 HS đọc chú giải. - 3 HS nối tiếp nhau đọc - Từng cặp HS luyện đọc. - 1 HS đọc cả bài - 1 HS đọc , cả lớp đọc thầm. - 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, nói cho nhau nghe về những gì mình hình dung ra. - 3 HS nối tiếp nhau phát biểu . - HS khác nhận xét, bổ xung. -1 HS đọc. - Tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. - HS khác nhận xét. - 1 HS đọc. - Tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. - HS khác nhận xét. - 1 HS đọc. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, tìm câu trả lời. - Tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. - HS khác nhận xét. - 3 HS đọc nối tiếp - Cả lớp lắng nghe - 1 HS đọc lại - 1 HS nêu cách nhấn giọng, ngắt nghỉ - Nhóm đôi đọc khổ thơ. - 3 HS đọc nối tiếp đọc ngẫu nhiên đoạn văn do GV chọn - 2 HS đọc thuộc đoạn văn. - Nhận xét cách đọc. - HS nêu - Cả lớp lắng nghe về nhà thực hiện ============================== Toán: Tiết : 141 LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: * Kiến thức: Giúp HS: Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại. * Kĩ năng: -Rèn kĩ năng giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. * Thái đô: Yêu toán học, rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm bài. II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2.KTBC:-GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 140. -GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới: a).Giới thiệu bài: -Trong giờ học này chúng ta sẽ cùng ôn lại về tỉ số và giải các bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. b).Hướng dẫn luyện tập: BT 1(a, b); BT 3, 4 Bài 1 -Yêu cầu HS tự làm bài vào VBT. -GV chữa bài của HS trên bảng lớp. Bài 2 -GV treo bảng phụ có ghi nội dung của bài lên bảng và hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Yêu cầu HS làm bài.Tổng hai số 72 120 45 Tỉ số của hai số Số bé 12 15 18 Số lớn 60 105 27 -GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 3 -Gọi HS đọc đề bài toán. -Hỏi: +Bài toán thuộc dạng toán gì ? +Tổng của hai số là bao nhiêu ? +Hãy tìm tỉ số của hai số. -Yêu cầu HS làm bài. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Bài 4 -Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. Bài tập phát triển Bài 5 -Gọi HS đọc đề bài. -Bài toán thuộc dạng toán gì ? -Yêu cầu HS nêu cách giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. -Yêu cầu HS làm bài. 4.Củng cố:-GV tổng kết giờ học. 5. Dặn dò: -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. -HS lắng nghe. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. a). a = 3, b = 4. Tỉ số = . b). a = 5m ; b = 7m. Tỉ số = . c). a = 12kg ; b = 3kg. Tỉ số = = 4. d). a = 6l ; b = 8l. Tỉ số = = . -Theo dõi bài chữa của GV và tự kiểm tra bài của mình. -Bài tập yêu cầu chúng ta tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó, sau đó điền vào ô trống trên bảng. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài. -1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK. -Trả lời: +Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. +Tổn của hai số là 1080. +Vì gấp 7 lần số thứ nhất thì được số thứ hai nên số thứ nhất bằng số thứ hai. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. -HS làm bài vào VBT, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. -1 HS đọc đề bài trước lớp, cả lớp đọc đề bài trong SGK. -Bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. -1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. ============================== Kể chuyện: ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG I/ Mục tiêu* Kĩ năng: Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, học sinh kể lại được từng đoạn và kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của Ngựa Trắng rõ ràng, đủ ý. - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện. Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. * Thái độ: Bồi dưỡng lòng ham tìm hiểu, tính mạnh dạn. II/ Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khoa. III/ Các hoạt động dạy học A/ Giới thiệu truyện B/ Giáo viên kể chuyện Giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng ở đoạn đầu, nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp của Ngựa Trắng, sự chiều chuộng của Ngựa Mẹ với các con, sức mạnh của Đại Bàng Núi; giọng kể nhanh hơn, căng thẳng ở đoạn Sói Xám định vồ Ngựa Trắng; hào hứng ở đoạn cuối – Ngựa Trắng đã biết phóng như bay. Giáo viên kể lần 1, kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ C/ Hướng dẫn học sinh kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. Kể theo nhóm. Kểâ rtrước lớp. Giáo viên và HS nhận xét lời kể, khả năng hiểu câu chuyện của từng HS. D/ Củng cố:H; Có thể dùng câu tục ngữ nào để nói về chuyến đi của Ngựa Trắng? Yêu cầu HS tar lời, giáo viên bổ sung: Đi cho biết đó biết đây. Ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn. Nhận xét tiết học. Học sinh theo dõi Học sinh lắng nghe. Học sinh nghe GV kể đồng thời quan sát tranh minh hoạ. Học sinh thành lập nhóm đôi, kể chuyện. Thi đua kể chuyện trước lớp. HS phát biểu. VD: Đi một ngày đàng học một sàng khôn. ============================== Thứ ba ngày 2 tháng 4 năm 2013 Chính tả: Tiết 29: CHÍNH TẢ :NGHE – VIẾT Bài viết: AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1, 2, 3, 4 I/ MỤC TIÊU: * Kiến thức: Nghe và viết lại đúng chính tả bài Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4 Viết đúng các tên riêng nước ngoài, trình bày đúng bài văn. * Kĩ năng: Làm đúng BT 3 (kết hợp đọc lại mẫu chuyện sau khi hồn chỉnh BT), hoặc BTCT phơng ngữ 2a/b.. * Thái độ: Rèn kĩ năng viết chữ đẹp, trình bày sạch sẽ. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Ba bốn tờ phiếu khổ rộng để viết BT2, BT3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lâu nay, chúng ta luôn tiếp xúc với các chữ số 1, 2, 3, 4 Vậy ai là người đã nghĩ ra các chữ số đó ? Bài chính tả Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4 sẽ giúp các em biết rõ điều đó. - GV ghi tựa lên bảng. b) Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả. * Tìm hiểu nội dung đoạn văn: - GV đọc bài chính tả một lượt. - Cho HS đọc thầm lại bài chính tả. - Nêu nội dung mẫu chuyện? - GV chốt lại: Nội dung bài chính tả giải thích các chữ số 1, 2, 3, 4 không phải do người A - Rập nghĩ ra. Một nhà thiên văn người Aán Độ khi sang Bát - đa đã ngẫu nhiên truyền bá một bảng thiên văn có các chữ số Ấn Độ 1, 2, 3, 4 * Hứớng dẫn HS viết từ khó: - GV yêu cầu HS luyện các từ ngữ sau: A - Rập, Bát - đa, Ấn Độ, quốc vương, truyền bá. HS viết chính tả: - GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết. - GV đọc lại một ... đề, tìm hiểu đề, tóm tắt rồi giải bài toán. HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. 2 HS đọc đề, tìm hiểu đề rồi giải bài toán 2 HS lên bảng thi đua giải, lớp nhận xét, chữa bài HS đọc đề, làm bài rồi chữa bài như bài 1, 2. ============================== Tiếng Việt củng cố: MỞ RỘNG VỐN TỪ : DU LỊCH – THÁM HIỂM I/ MỤC TIÊU * Kiến thức: - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Du lịch – Thám hiểm . * Kĩ năng: Biết một số từ chỉ địa danh , phản ứng trả lời nhanh trong trò chơi “ Du lịch trên sông” * Thái độ: Biết áp dụng kiến thức đã học trong giao tiếp. II/ Các hoạt động dạy học: Tổ chức cho HS làm bài củng cố. Bài 1: Những nơi nào người ta thường đến trong các chuyến du lịch? Nơi có phong cảnh đẹp. Nơi dân cư đông đúc. Nơi có di tích lịch sử, văn hoá. Nơi có nhiều công trình kiến trúc đẹp. Nơi có nhiều cửa hàng bán hàng hoá đẹp và rẻ. Nơi có nhiều nhà máy, công xưởng. Nơi có nhiều phong tục hay và thức ăn ngon. Bài 2: Mục đích của hoạt động thám hiểm là gì? Để biết thêm cảnh đẹp. Để tìm ra những điều mới lạ về con người và thiên nhiên ở những nơi ít người biết. Để khai thác những tài nguyên ở những nơi giàu tài nguyên. Bài 3: Câu tục ngữ: Đi một ngày đàng, học một sàng khôn muốn nói gì? Đi một ngày ra ngoài sẽ học được một sàng những điều khôn. Có đi ra ngoài thì con người mới có điều kiện học hỏi để hiểu biết và khôn ngoan hơn. Ai được đi ra ngoài thì người đó mới khôn. Củng cố: Hệ thống nội dung bài. Nhận xét tiết học. Học sinh đọc đề, suy nghĩ, làm bài rồi chữa bài. Học sinh giải thích lí do về việc chọn các địa danh nói trên để du lịch, thám hiểm. Học sinh tiến hành làm bài tương tự bài 1. Mục đích cảu việc du lịch, thám hiểm là gi? Học sinh đọc đề, tìm hiểu đề và làm bài rồi chữa bài. ============================== Thứ sáu ngày 5 tháng 4 năm 2013 Tập làm văn: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I/Mục tiêu: * Kiến thức: Nhận biết được 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả con vật. Kĩ năng: Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo bài văn miêu tả con vật để lập dàn ý tả một con vật nuôi trong nhà. Thái độ: Yêu văn học, bồi dưỡng tình cảm đối với các con vật. II/ Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ trong sgk - Một số tờ phiếu khổ rộng để HS lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả con vật III/ Các hoạt động dạy học: A/ Kiểm tra bài cũ: GV mời 2 HS đọc tóm tắt tin các em đã đọc được trên báo Nhi đồng, báo Thiếu niên Tiền phong B/ Bài mới: Giới thiệu bài Phần nhận xét: Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập. Đọc bài văn mẫu: Con mèo hung, suy nghĩ, phân đoạn bài văn. Xác định nội dung chính của mỗi đoạn, nêu nhận xét cấu tạo của bài văn. Bài văn có 3 phần, 4 đoạn: Mở bài: đoạn 1) Giới thiệu con mèo sẽ được tả trong bài. Thân bài( đoạn 2): Tả hình dáng con mèo. Đoạn 3: Tả hoạt động, thói quen của con mèo. Kết luận: (đoạn 4): Nêu cảm nghĩ về con mèo. Phần ghi nhớ: Yêu cầu HS đọc hần ghi nhớ và đọc thuộc. * Phần luyện tập: Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. GV kiểm tra HS chuẩn bị cho bài tập: Treo lên bảng lớp tranh, ảnh một số vật nuôi trong nhà, GV nắc HS: + Nên chọn lập dàn ý một con vật nuôi, gây cho em ấn tượng nhất. + Nếu trong nhà không nuôi con vật nào, các em có thể lập dàn ý cho bài văn tả một con vật nuôi mà em biết. + Dàn ý cần cụ thể, chi tiết GV chọn 1 – 2 dàn ý tốt viết trên giấy khổ rộng, dán lên bảng lớp xem như mẫu để cả lớp ham khảo. C/ Củng cố: GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh dàn ý bài văn miêu tả một con vật nuôi. Nhận xét tiết học. 2 HS thực hiện Lớp nhận xét. HS theo dõi. HS đọc HS đọc bài văn, trả lời câu hỏi. HS theo dõi. 2 HS đọc phần ghi nhớ, lớp đọc nhẩm cho thuộc. HS đọc yêu cầu của bài. HS theo dõi. HS lập dàn ý cho bài văn. HS đọc dàn ý của mình. ============================== Toán: Tiết : 145 LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: * Kiến thức: Giúp HS: Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó -Rèn kĩ năng giải bài toán tìm hai số khi biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó. * Kĩ năng: Giải được các bài toán dạng tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số. * Thái độ: Yê uithích học toán, rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm bài. II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.KTBC: -GV gọi 1 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 144. -GV nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới: a).Giới thiệu bài: -Trong giờ học này chúng ta cùng luyện tập về bài toán “Tìm hai số khi biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó”. b).Hướng dẫn luyện tập BT 2, 4 Bài 2 -Yêu cầu HS đọc đề bài toán. -Yêu cầu HS nêu tỉ số của hai số. -GV nhận xét, sau đó yêu cầu HS làm bài. Bài giải Vì giảm số thứ nhất đi 10 lần thì được số thứ hai nên số thứ nhất gấp 10 lần số thứ hai. Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 10 – 1 = 9 (phần) Số thứ hai là:738 : 9 = 82 Số thứ nhất là:82 + 738 = 820 Đáp số: Số thứ nhất: 820 ; Số thứ hai: 82 -GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 4 -Yêu cầu HS đọc đề bài toán. -Bài toán thuộc dạng toán gì ? -Yêu cầu HS nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. -GV nhận xét và yêu cầu HS làm bài. Ta có sơ đồ: Nhà An 840m Trường học | | | | | | | | | ?m Hiệu sách ?m -Gọi 1 HS đọc bài làm trước lớp và chữa bài. Bài 3-Gọi 1 HS đọc đề bài toán. -GV hướng dẫn: +Bài toán cho em biết những gì ? +Bài toán hỏi gì ? +Muốn tính số kí-lô-gam gạo mỗi loại chúng ta làm như thế nào ? +Là thế nào để tính được số ki-lô-gam gạo trong mỗi túi. +Vậy đầu tiên chúng ta cần tính gì ? -GV yêu cầu HS làm bài. Bài giải Tổng số túi gạo là: 10 + 12 = 22 (túi) Mỗi túi gạo nặng là: 220 : 22 = 10 (kg) Số gạo nếp nặng là: 10 Í 10 = 100 (kg) Số gạo tẻ nặng là: 12 Í 10 = 120 (kg) Đáp số: Gạo nếp: 100kg ; Gạo tẻ: 120kg -GV chữa bài trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. 4.Củng cố: -GV tổng kết giờ học. 5. Dặn dò:-Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. -1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. -HS lắng nghe. -HS nhận xét bài bạn và tự kiểm tra lại bài của mình. -1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK. -Vì giảm số thứ nhất đi 10 lần thì được số thứ hai nên số thứ nhất gấp 10 lần số thứ hai hay số thứ hai bằng số thứ nhất. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. -1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc trong SGK. -Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. -1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi để nhận xét và bổ sung ý kiến. -HS vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán và làm bài. Bài giải Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 5 + 3 = 8 (phần) Đoạn đường từ nhà An đến hiệu sách dài là: 840 : 8 Í 3 = 315 (m) Đoạn đường từ hiệu sách đến trường dài là: 840 – 315 = 525 (m) Đáp số: Đoạn đường đầu: 315m Đoạn đường sau: 525m -HS cả lớp theo dõi bài chữa của bạn và tự kiểm tra bài mình. -1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK. +Bài toán cho biết: Có: 10 túi gạo nếp 12 túi gạo tẻ. Nặng: 220kg. Số ki-lô-gam gạo mỗi túi như nhau. +Có bao nhiêu ki-lô-gam gạo mỗi loại. +Ta lấy số ki-lô-gam gạo trong mỗi túi nhân với số túi của từng loại. +Vì số ki-lô gam gạo trong mỗi túi bằng nhau nên ta lấy tổng số gạo chia cho tổng số túi. +Tính tổng số túi gạo. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. ============================== Tiếng Việt củng cố: Tập làm văn I - Mục đích, yêu cầu : -Rèn kĩ năng cho HS nắm được 2 kiểu kết bài (khơng mở rộng, mở rộng) trong bài văn tả cây cối. II - Đồ dùng dạy học : III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ. B) Dạy bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện tập trong VBT Bài 1: HS đọc yêu cầu bài -GV chốt lại lời giải đúng Bài 2: HS đọc yêu cầu bài suy nghĩ và TLCH Bài 3 : GV nêu yêu cầu bài - GV nhận xét, khen gợi bài viết hay Bài 4: HS đọc và làm bài - GV cùng cả lớp nhận xét, chấm điểm những đoạn kết hay 3. Hoạt động 3: Củng cố - Nhận xét tiết học. - HS đọc yêu cầu của đề và thực hiện như nội dung yêu cầu. - HS viết và đọc bài viết của mình. - HS viết và tiếpnối nhau đọc đoạn văn -------------------------------------------------------------------------- Hoạt động tập thể :Sinh hoạt lớp I.Mục tiêu : - HS nắm được ưu khuyết diểm trong tuần - Cĩ kế hoạch cho tuần đến - Rèn kỹ năng nĩi nhận xét - Cĩ ý thức xây dựng nề nếp lớp II.Chuẩn bị: Phương hướng tuần 30 III. Các HĐ dạy và học HĐ của GV HĐ của HS 1Ổn định : 2Nhận xét :Hoạt động tuần qua GV nhận xét chung 3 Kế hoạch tuần tới - Học bình thường - Truy bài đầu giờ - Giúp các bạn cịn chậm -Học bài và làm bài tốt trước khi đến lớp -Xây dựng nền nếp lớp 4. Dặn dị : Nhớ thực hiện tốt kế hoạch đề ra Lớp trưởng nhận xét Báo cáo tình hình chung của lớp trong tuần qua Các tổ trưởng báo cáo Các tổ khác bổ sung Tuyên dương cá nhân tổ Cĩ thành tích xuất sắc hoặc cĩ tiên bộ -Lắng nghe ý kiến bổ sung
Tài liệu đính kèm: