I.Mục tiêu:
- Thực hiện được động tác nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
- Biết cách chơi và tham gia cơi được trò chơi: Kiệu người”
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
- Dây nhảy: 2 em/1 dây
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
TUẦN 30 THỂ DỤC ÔN TẬP NHẢY DÂY- TRÒ CHƠI KIỆU NGƯỜI I.Mục tiêu: - Thực hiện được động tác nhảy dây kiểu chân trước chân sau. - Biết cách chơi và tham gia cơi được trò chơi: Kiệu người” II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. - Dây nhảy: 2 em/1 dây III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung TL Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, vai, cổ tay. -Ôn các động tác bài thể dục phát triển chung đã học. B.Phần cơ bản. a)Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chân trước chân sau - Tổ chức cho HS ôn tập theo nhóm 2 người. Mỗi em lần lượt tập - Theo dõi và giúp đơ học sinh còn lúng túng b) Tổ chức thi nhảy dây - Tổi chức thi nhảy giữ các nhóm, Mỗi nhóm cử người nhảy tốt nhất lên thi - Nhận xét tuyên dương những bạn nhảy dây tốt c) Trò chơi: Kiệu người: - Nêu các chơi và chơi thử - Tổ chức thi cả lớp theo nhóm 3 người: lần lượt thay phiên nhau người kiệu và người ngồi kiệu - Nhận xét tuyên dương những đội chơi xuất sắc C.Phần kết thúc. -Một số động tác và trò chơi hồi tĩnh -GV nhận xét công bố kết quả kiểm tra, tuyên dương nhắc nhở một số HS -Giao bài tập về nhà (Nội dung do GV quy định) 6-10’ 19-22’ 4-6’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ LUYỆN TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố về kỹ năng thực hiện các phép tính về về phân số, tìm phân số của một số. - Giải bài toán có liên quan đến phân số II. Hoạt động dạy học Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh A. Hệ thống kiến thức ? Nêu các quy tắc về cộng, trừ, nhân, chia phân số? Lưu ý: Nên chuyển về MSC NN để tính, trong quá trình tính nên rút gọn để thuân tiện - Kiểm tra vở bài tập của học sinh B. Luyện tập thực hành Bài 1 Tính: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập, nêu các làm a) b) c) d) e) - Gọi 5 HS lên bảng làm - Theo giõi giúp đỡ học sinh làm bài ở lớp - Nhận xét chữa bài Bài 2: nêu và tóm tắt bài toán: Hình bình hành: Đáy = 20cm Chiều cao = cạnh đáy Diện tích = ? ? Gọi HS nêu các bức giải bài toán - Theo dõi và hướng dẫn học sinh làm bài ở lớp - Gọi học sinh lên bảng làm bài - Nhận xét chữa bài Bài 3; Nêu và tóm tắt bài toán Tổng số SGK và VBT là 63 quyển SGK = VBT ? SGK = ? quyển ? Đây là dạng toán gì ? Nêu các bước giải - Theo giõi HS làm bài và giúp đỡ HS yếu - Gọi Học sinh lên bản làm bài - Nhận xét và chữa bài C, Củng cố – Dặn dò - Khái quát bài học - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Ghi nhớ quy tắc và làm bài còn lại ở VBT - 4 HS nối tiếp nêu - Lớp theo dõi và bỏ sung - Học sinh kiểm tra chéo lẫn nhau và báo cáo - HS nêu yêu cầu của bào tâp - 5 Học sinh lên bảng làm, lớp làm bài vào vở - Theo dõi và chữa bài - 2 HS đọc và tóm tắt bài toán - 1 Học sinh nêu các giải - 1 HS lên bảng làm - Theo dõi và chữa bài: - ĐS: 160cm2 - 2 HS đọc và tóm tắt bài toán - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vờ vở ô ly - Theo dõi và chữa bài - Nghe và nhắc lại nội dung tóm tắt của bài học - Nghe và thực hiện ở nhà .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TIẾNG VIỆT HƠN MỘT NGÀN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT I. Mục tiêu - Đọc lưu loát toàn bài, giọng đọc thể hiện sợ ngợi ca, khâm phục Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm. - Luyện viết : Bài 30. Rèn luyện tính cẩn thạn, viết đúng chính tả và ý thức trau dồi chữ viết. II. Hoạt động dạy học Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh A. Luyện đọc - Chia đoạn (5 đoạn), hướng dẫn cách đọc, giọng đọc. - Luyện đọc từ khó: Xê-vi-la, Ma-gien-lăng, giong buồm, giao tranh, sứ mạng, - HD cách ngắt nghỉ câu dài, giọng đọc - Luyện đọc nói tiếp theo đoạn -HD đọc diễn cảm, cách nhận giọng, ? Nêu nội dung bài, Em học tập được gì qua bài học này. B. Luyện viết 1. Tìm hiểu bài viết - Đọc và tìm hiểu nội dung đoạn văn? Đoạn văn nói về ai và nội dung như thế nào? ? Nhưng từ nào cần viết hoa, tại sao? ?Những từ nào khó đọc (viết) 2. Thực hành viết - Chữ viết hoa: M, Ơ, K, L, V - Chữ viết thường: Chuồng,nơng dân, mải, thu hoạch, cặm cụi, 3. Luện viết vào vở thực hành - Nhắc nhở tư thế ngồi viết, cầm bút, -Hướng dẫn học sinh viết theo thứ tự trong bài + Viết câu: Mất bị mới lo làm chuồng + Viết đoạn văn: “Một bác nơng dân chúng đến” - Kiểu chữ nét đứng Theo dõi, giứp đỡ học sinh viết bài C. Chấm và nhận xét bài Chấm 5 và nhận xét về chữ viết của học sinh để các em tiếp thu sửa chữa. - Nhận xét tiết học - Dặn dị: Viết phần bài cịn lại ở nhà - HS theo dõi SGK - Luyện đọc từ khó, và nói tiếp đọc theo đoạn - 3 Hs nối tiếp nhau nêu HS theo dõi và trả lời. Lớp nhận xét và bổ sung Học sinh viết vào vở nháp Học sinh thực hành viết theo sự hướng dẫân của giáo viêân Học sinh mang bài lên chấm, theo dõi giáo viên nhận xét và sửa chữa Nghe và luyện tập tiếp ở nhà ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... (Dạy thay lớp 4B) ĐỊA LÝ THÀNH PHỐ HUẾ I.Mục tiêu: - Nêu được mộ số đặc điểm chủ yếu của thành phố Huế; + Thành phố Huế từng là kinh đô của nước ta thời Nguyễn + Thiên nhiên đẹp với nhiều công trình kiến trúc cổ khiến Huế thu hút được nhiều khác du lịch. - Chỉ đực thnàh phố Huế trên bản đồ VN ( lược đồ) II. Chuẩn bị: -Bản đồ hành chính Việt Nam. Lược đồ TP Huế III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh A – Kiểm tra bài cũ ? Nêu một số học động sản xuất của người dân ở ĐBDHMT? ? Vì sao ngày càng có nhiều khác du lịch đến tham quan miền Trung? -Nhận xét, cho điểm. B- Bài mới : 1. Giới thiệu bài: 2. Phát triển bài a) Thành phố trên dòng sông hương thơ mộng * Treo bản đồ Việt Nam yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, chỉ thành phố Huế trên bản đồ và trả lời câu hỏi. -Thành phố Huế nằm ở tỉnh nào? -Thành phố nằm ở phía nào ở dãy Trường Sơn? -Treo lược đồ thành phố Huế, yêu cầu HS quan sát và cho biết: Dòng sông nào chảy qua thành phố Huế? -Chỉ hướng chảy qua dòng sông? -KL:Sông Hương hay còn gọi là Hương Giang b) Thành phố đẹp với nhiều công trình kiến trúc cổ. * Yêu cầu HS kể tên các công trình kiến trúc cổ kính của thành phố Huế. -Các công trình này có từ bao giờ? Vào thời của vua nào? Giảng:thời kì đó Huế c) Thành phố Huế, thành phố du lịch. * Yêu cầu quan sát hình 1. Lược đồ thành phố Huế và cho biết: Nếu đi thuyên xuôi theo dòng sông Hương chúng ta có thể tham quan những địa điểm nào du lịch của Huế? -Nhận xét, kết luận: -Treo tranh ảnh của các địa danh trên bảng và giới thiệu các địa danh trên tranh ảnh. -Nhấn mạnh:Những cảnh đẹp -Yêu cầu HS làm việc theo nhóm chọn 1 địa danh dùng tranh ảnh đã sưu tầm được để gới thiệu. -Yêu cầu đại diện giới thiệu. Tai sao Huế lại là thành phố du lịch nổi tiếng? C- Củng cố – Dặn dò * Nêu lại tên ND bài học ? - Gọi Hs đọc phần ghi nhớ SGK? - Em hãy đọc một vài câu thơ hay bài hát nói về Huế ? -Em có cảm nhận, tình cảm gì về thành phố Huế? -Nhận xét tiết học- Dặn dò 2 HS nêu, lớp theo dõi và bổ sung * Thảo luận cặp đôi chỉ cho nhau thành phố Huế trên bản đồ và nối tiếp trả lời -Nằm ở tỉnh Thừc Thiên Huế. -Phía đông của dãy Trường Sơn. -1 HS lên bảng chỉ và trả lời câu hỏi. -Sông Hương là dòng sông chảy qua thành phố Huế. -1-2 HS chỉ hướng chảy của dòng sông. * Tìm hiểu kể tên các công trình kiến trúc cổ kính của thành phố Huế. -Lần lượt các em kể tên (mỗi em kể 1 tên)Kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ -Các công trình này có từ rất lâu: Hơn 400 năm về trước vào thời vua nhà Nguyễn. - Lắng nghe * Thực hiện theo yêu cầu -Ngắm những cảnh đẹp:Điện Hòn, Chén, Lăng Tự Đức -Lắng nghe. -Theo dõi và thực hiện yêu cầu. -Các nhóm chọn địa danh. N1,5: Kinh thành Huế -Sau đó đại diện giới thiệu. - HS nêu. -2 HS nêu. -1-2 HS nêu ghi nhớ. -Nghe bài hát Huế thương -Cảm thấy hiểu hơn về vẻ đẹp của thành phố Huế ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TOÁN TỈ LỆ BẢN ĐỒ I.Mục tiêu : Bước đầu nhận biết ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì. II. Chuẩn bị :Một số bản đồ III. Các họat động dạy học : Hoạt ... ùm tắt bài toán Bó hơn con 28 tuổi, tuổi con bắng 1/5 tuổi bố. Tính tuổi của mỗi người Đây là dạng toán nào, chúng ta phải làm gì trước khi giải Gọi 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở - Theo dõi, giúp đỡ HS làm bài - Nhận xét chữa bài: Đáp số con 7T, bố 35T Bài 3: Hai kho có tâ 2415 tấn thóc. kho 1 bằng 4/3 số thoc kho 2. Hỏi kho 2 có mấy tấn thóc HD HS vẽ sơ dồ và tìm một kho (kho2) - Gọi HS lên bảng làm, theo dõi giúp đỡ học sinh làm bài ở vở - Nhận xét chữa bài: ĐS 1035 tấn C. Củng cố dặn dò: Khái quát bài học Nhận xét tiết học dặn dò: Học bài và làm bài tập còn lại ở VBT - 2-3 HS nêu và giải thích, lớp theo dõi và bổ sung - Nghe và ghi nhớ - 1. HS đọc và tóm tắt bài toán - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở - HS nêu và theo dõi chữa bài -1 HS đọc và tóm tát bài toán - HS trả lời 2 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở - Lớp theo dõi và chữa bài 1 HS đọc và tóm tắt bài toán - 1 HS lên bảng làm bài Theo dõi và chữa bài Nghe và nhắc lại các bước giải Nghe và thực hiện ở nhà .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ 6,7 ngày 09,10 tháng 4 năm 2010 TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP MRVT DU LỊCH – THÁM HIỂM I/Mục tiêu -Giúp HS củng cố, mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Du lịch - Thám hiểm -Biết một số từ chỉ địa danh , Tìm cách trả lời nhanh trong trị chơi” Du lịch - Thám hiểm “ II. Chuẩn bị - ng phụ ghi bài tập 1 II/Hoạt dộng dạy học : 1. Giới thiệu bài, nêu mục tiêu yêu cầu của bài học 2. Tổ chức cho học sinh luyện tập Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1/ Trong tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí : nhà văn Tơ Hồi đã tả chuyến đi du lịch thú vị của Dế Mèn và Dế Trũi , trong đĩ cĩ đoạn : “Chúng tơi ngày đi đêm nghỉ , cùng nhau say ngắm đọc đường . Non sơng và phong tục , mỗi nơi mỗi lạ , mỗi bước rời chân mỗi thấy tuyệt vời . Nhìn khơng biết chán .Mỏi chẳng muốn dừng Thật cĩ đi cĩ trải , cịn như ro rĩ cái thân sớm chiều ngơ ngẩn gĩc bãi cửa hang thì sao hiểu đựơc trời đất bến bờ là đâu !” a/ Gạch dưới các từ ngữ liên quan đến du lịch trong đoạn văn b/ Giải nghĩa các từ ngữ sau bằng cách viết tiếp vào chỗ trống: +Phong tục là thĩi quen lâu đời của . +Cĩ đi cĩ trải nghĩa là đi đây đi đĩ thì . +Gĩc bãi cửa hang ý nĩi “ quanh quảnn ở nhà . . 2/ Nối từ ghép cĩ tiếng “du “ ở cột A với nghĩa tương ứng ở cột B Cột A Cột B Từ ghép cĩ tiếng du Nghĩa của tiếng du 1/ Trung du, thượng du a/ “ Đi chơi “ 2/ Du canh , du cư b/ “một khúc sơng “ 3/Du xuân , du khách c/” Khơng cố định “ 3/Đọc đoạn văn sau : Lát sau một người reo to : “ A! Tới Đà Lạt rồi !” . Thành phố nằm trên đồi , đường quanh co , nhiều đốc . Xa xa , những mái nhà lợp ngĩi đỏ lúc ẩn , lúc hiện sau vịm lá xanh . Xe dừng ở khách sạn để khách vào nghỉ ngơi vì chương trình tham quan bắt đầu hơm sau a/ Gạch dưới các từ ngữ liên quan đến du lịch trong đoạn văn . b/ Tham khảo đoạn văn này , em viết một đoạn văn kể lại , tả lại một phần chuyến đi thăm cảnh đẹp của lớp em mà em cĩ tham gia 4/ Nối từ ở cột A với từ giải nghĩa thích hợp ở cột B Cơt A Cột B 1/ Thám báo a.Thăm dị bầu trời 2/ Thám khơng b. Gián điệp dị la và truyền tin 3/ Thám thính c.Thăm dị, khảo sát những nỡialạ, khĩ khăn, cĩ thể cĩ nguy hiểm 4/ Thám hiểm d. Dị xét ,nghe ngĩng tình hình 1/Trị chơi tiếp sức giữa hai đội A và B HS nhận xét , chữa bài , tuyên dương a/ Các từ ngữ liên quan đến Du lịch Ngày đi đêm nghỉ , say ngắm , non sơng , phong tục ,mỗi nơi mỗi lạ , nhìn khơng biết chán ,cĩ đi cĩ trải , trời đất , bến bờ . b/Viết tiếp ; +mơt địa phương, của cộng đồng xã hội. +sự hiểu biết sẽ được mở rộng hơn .+Khơng đi đâu xa (Ếch ngồi đáy giếng ) 2/HS tự làm bài , 1 HS làm bài ở bảng ,HS nhận xét chữa bài Nối 1-b ; Nối 2-c ; Nối 3- a 3/HS tự đọc bài , rồi gạch chân các từ thuộc chủ đề Tham quan - Du lịch ; HS nhận xét chữa bài a/Lát sau một người reo to : “ A! Tới Đà Lạt rồi !” . Thành phố nằm trên đồi , đường quanh co , nhiều đốc . Xa xa , những mái nhà lợp ngĩi đỏ lúc ẩn , lúc hiện sau vịm lá xanh . Xe dừng ở khách sạn để khách vào nghỉ ngơi vì chương trình tham quan bắt đầu hơm sau b/Cho HS sinh hoạt nhĩm trong 3 phút , Sau đĩ cho HS viết bài trong 5 phút , gọí HS đọc bài viết của mình , HS nhận xét chữa bài 4/HS tự làm bài , 1 HS làm bảng , HS nhận xét chữa bài Nối : 1 -b ; Nối 2-a ; Nối 3 -d ; Nối 4- c 3. Củng cố - Dặn dị Khái quát bài học, nhận xét tiết học, dặn dị viết lại bài tập 4 ở nhà ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ LUYỆN TỐN LUYỆN TẬP CHUNG I/Mục tiêu : - Củng cố lại các dạng tốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ hai số , tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số - Củng cố dạng tốn về tỉ lệ bản đồ II. Hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài 2. Phát triển bài a) Bài cũ: ?Nêu ý nghĩ của tỷ lệ bản đồ? nêu các bước giải bài tốn tổng tỷ- hiệu tỷ b) TC cho HS làm bài tập Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Bản đồ địa chính xã A cĩ tỉ lệ . Khu đất nhà Hồng hình chữ nhật cĩ chiều rộng 50 m. Hỏi trên bản đồ đĩ cĩ chiều rộng khu đất nhà Hồng được vẽ cĩ chiều rộng bao nhiêu xăng - ti- mét? 2/ Bản đồ xã X được vẽ theo tỉ lệ . Đoạn đường từ cổng nhà bạn An đến cổng trường trên bản đồ đĩ là 20cm. tính độ dài thực từ nhà An tới trường 3/ Một hình chữ nhật cĩ chiều rộng kém chiều dai 20m. Tỉ số giữa chiều rộng và chiều dài là . Tính : a/ Chu vi hình chữ nhật đĩ . b/ Diện tích hình chữ nhật đĩ . R ? D 4/Số cĩ hai chữ số khơng chia hết cho 9 nhiều hơn số lượng số cĩ hai chữ số chia hết cho 9 là 70 số .Tỉ số giữa số cĩ hai chữ số khơng chia hết cho 9 với số cĩ hai chữ số chia hết cho 9 là 8 lần . Hỏi cĩ bao nhiêu số cĩ hai chữ số chia hết cho 9 ?Cĩ bao nhiêu số cĩ hai chữ số khơng chia hết cho 9 ? 1/HS tự làm bài , 1 HS làm bảng , cả lớp nhận xét chữa bài Chiều rộng khu đất nhà Hồng trên bản đồ là : 50 :500 =( m)=10 ( cm) ĐS : 10 cm 2/ 100km = 10 000 000 cm Độ dài quãng đường vẽ thu nhỏ là : 10 000 000 : 1000 000 =10 (cm) ĐS : 10 cm 3/Hiệu số phần bằng nhau là : 11-7 = 4 ( phần ) Chiều rộng hình chữ nhật là : 20 : 5 x 7 = 35 ( m) Chiều dài hình chữ nhật là : 35+20 =55 (m) Chu vi hình chữ nhật là : (35+55) x2 =180 (m) Diện tích hình chữ nhật là : 35 x55 = 1925 (m 2 ) ĐS : Chu vi : 180 m D.tích : 1925 m 2 4/ Thi làm nhanh giữa các tổ , trong cùng thời gian tổ nào làm đúng nhiều hơn tổ đĩ thắng Hiệu số phần bằng nhau là : 8-1 =7 (phần ) Số lương số cĩ hai chữ số chia hết cho 9 là : 70 : 7 x1 = 10 (Số ) Số lượng số cĩ hai chữ số khơng chia hết cho 9 là : 10+70=80 ( số ) ĐS : 10 số chia hết cho 9 80 số khơng chia hết cho 9 3. Củng cố - Dặn dị Khái quát bài học, nhận xét tiết học, dặn dị làm bào tập cịn lại ở VBT ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CON VẬT I/Mục tiêu Giúp HS Biết cách quan sát con vật , chọn lọc các chi tiết chính , cần thiết để miêu tả Tìm được các từ ngữ , hình ảnh sinh động, phù hợp làm nổi bật ngoại hình , hoạt động của con vật được miêu tả II/Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động HS A. Hệ thống kiến thức - Hệ thống KT về cấu tạo bài văn mt con vật. Cách quan sát và tt miêu tả con vật B. Luyện tập: Đề bài : Em hãy tả hình dáng và hoạt động của con mèo mà em yêu thích Gọi 1HS đọc đề bài -Phân tích đề bài : -Đề bài thuộc thể loại gì , kiểu bài gì ? Một bài văn miêu tả gồm mấy phần ? -Phần mở bài ta cần nêu gì ? -Phần thân bài ta cần tả những gì ? -Tả bao quát con vật ta cần tả gì ? -Tả chi tiết ta cần tả các bộ phận nào của con vật ? cĩ nhất thiết phải tả hết các chi tiết khơng ? -Tả các hoạt động của con vật ta cần tập trung tả những gì ? -Phần kết luận ta cần nêu những gì ? 2/ HS làm bài trong 20 phút , gọi vài HS làm mở bài , HS nhận xét -Gọi vài HS làm phần tả bao quát , nhận xét . Gọi vài HS làm phần tả chi tiết , cho HS nhận xét , Gv sữa chữa Gọi vài HS làm phần kết luận , nhận xét Gọi HS giỏi làm cả bài , nhận xét GV nhận xét tuyên dương C. Củng cố - Dặn dị - Khái quát bài học - Nhận xét tiết học -Dặn dị : làm bài về - HS theo dõi, lắng nghe và trả lời 1 HS đọc đề bài Đề bài thuộc thể loại văn miêu tả , kiểu bài tả lồi vật Bài văn miêu tả gồm cĩ ba phần : mở bài ,thân bài , kết bài -Phần mở bài ta cần giới thiệu con vật , ai cho , ai nuơi ?,tự bao giờ , tên là gì ? -Phần thân bài ta cần phân thành ba phần : tả bao quát , tả chi tiết , tả hoạt động và những thĩi quen sinh hoạt của con vật -Tả bao quát ta cần tả : Bộ lơng, thuộc giống gì? to chừng nào ? -Tả chi tiết ta cần tả đầu (mắt , mũi , miệng ,tai , thân , đuơi, mĩng vuốt) , mình ,tứ chi , mỗi bộ phận cĩ đặc điểm gì nổi bật ? -Tả các hoạt động của con vật ta cần tả : Bắt chuột , sưởi nắng , liếm lơng, ăn uống . -Phần kết luận ta cần nêu tình cảm của bản thân với con vật , nêu cảm nghĩ , cách chăm sĩc -HS làm bài và nêu, cả lớp nhận xét , sữa chữa câu ;ý - 3-4HS đọc, lớp theo dõi và bổ sung - 3-4 HS đọc, lớp theo dõi và bổ sung -3-4HS đọc, lớp theo dõi và bổ sung - HS khá, giỏi đọc cả bài - Nghe và ghi nhớ -Về nhà hồn thành bài viết
Tài liệu đính kèm: