Giáo án tổng hợp lớp 4 năm 2010 - Tuần 33

Giáo án tổng hợp lớp 4 năm 2010 - Tuần 33

I. Mục tiêu:

- Thực hiện cơ bản đúng động tác tâng cầu bằng đùi

- Thực hiện cơ bản đúng cách cầm bóng 150g, tư thế đứng chuẩn bị – ngắm đích – ném bóng (không có bóng và có bóng).

- Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chân trước chân sau.

II. Địa điểm và phương tiện.

-Vệ sinh an toàn sân trường.

-Chuẩn bị: bóng ném 150g, mỗi HS 1 dây nhảy

III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.

 

doc 36 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1041Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 4 năm 2010 - Tuần 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 33 Thứ 2,3 ngày 26,27 tháng 4 năm 2010
THỂ DỤC ÔN TẬP MÔN TỰ CHỌN
I. Mục tiêu:
- Thực hiện cơ bản đúng động tác tâng cầu bằng đùi
- Thực hiện cơ bản đúng cách cầm bóng 150g, tư thế đứng chuẩn bị – ngắm đích – ném bóng (không có bóng và có bóng).
- Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
II. Địa điểm và phương tiện. 
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Chuẩn bị: bóng ném 150g, mỗi HS 1 dây nhảy
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Xoay các khớp cổ chân đầu gối hông vai, cổ tay. 
-Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung 
B.Phần cơ bản.
a) Ôn tập môn tự chọn
-Đá cầu
+Ôn tâng cầu bằng đùi. Tập theo đội hình hàng ngang, hàng này cách hàng kia tối thiểu 2m do cán sự hoặc tổ trưởng điều khiển
+ Thi ném tâng cầu. Mỗi tổ cử 2 bạn (nam và nữ) tâng cầu giỏi nhất trong nhóm lên thi giữa các nhóm với nhau.
-Ném bóng
+Ôn tập ném bóng trúng đích
-Tập theo 3 hàng ngang, lần lươtj mỗi em lên thực hiện ném bóng, sau đó về cuối hàng
- Thi ném bóng trúng đích. Mỗi tổ cử 2 bạn (nam và nữ) ném giỏi nhất trong nhóm lên thi giữa các nhóm với nhau.
b)Nhảy dây
-Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Cho HS tập cá nhân theo đội hình vòng tròn hình vuông hoặc hàng ngang do tổ trưởng hay cán sự điều khiển
C.Phần kết thúc.
-Đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát
*Một số động tác hoặc trò chơi hồi tỉnh
-Gv nhận xét, tuyên dương 1 số HS thực hiện tốt, giao bài về nhà 
6-10’
18-22’
4-6’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
–––––––––––––––––––––––––––––––––

THỂ DỤC ÔN TẬP MÔN TỰ CHỌN
I.Mục tiêu:
- Thực hiện cơ bản đúng động tác tâng cầu bằng đùi
- Thực hiện cơ bản đúng cách cầm bóng 150g, tư thế đứng chuẩn bị – ngắm đích – ném bóng (không có bóng và có bóng).
- Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
II. Địa điểm và phương tiện. 
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Chuẩn bị: bóng ném 150g, mỗi HS 1 dây nhảy
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Xoay các khớp cổ chân đầu gối hông vai, cổ tay. 
-Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung 
B.Phần cơ bản.
a) Ôn tập môn tự chọn
-Đá cầu
+Ôn tâng cầu bằng đùi. Tập theo đội hình hàng ngang, hàng này cách hàng kia tối thiểu 2m do cán sự hoặc tổ trưởng điều khiển
+ Thi ném tâng cầu. Mỗi tổ cử 2 bạn (nam và nữ) tâng cầu giỏi nhất trong nhóm lên thi giữa các nhóm với nhau.
-Ném bóng
+Ôn tập ném bóng trúng đích
-Tập theo 3 hàng ngang, lần lươtj mỗi em lên thực hiện ném bóng, sau đó về cuối hàng
- Thi ném bóng trúng đích. Mỗi tổ cử 2 bạn (nam và nữ) ném giỏi nhất trong nhóm lên thi giữa các nhóm với nhau.
b)Nhảy dây
-Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Cho HS tập cá nhân theo đội hình vòng tròn hình vuông hoặc hàng ngang do tổ trưởng hay cán sự điều khiển
C.Phần kết thúc.
-Đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát
- Một số động tác hoặc trò chơi hồi tỉnh
-Gv nhận xét, tuyên dương 1 số HS thực hiện tốt, giao bài về nhà 
6-10’
18-22’
4-6’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
––––––––––––––––––––––––
ÂM NHẠC ÔN TẬP 3 BÀI HÁT
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca 3 bài hát trong học kỳ 2 (Chúc mừng, Bài tay me, Chú voi con ở Bản Đôn)
- Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát
II. Chuẩn bị: 
- Nhạc cụ quen dùng
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Phần mở đầu
- Giới thiệu bài, nêu mục tiêu cần đạt của tiết học.
- Kể tên các bài hát và tác giả của các bài hat đã học trong học kỳ 2
B. Phần hoạt động
a) Ôn tập 3 bài hát: Chúc mừng, Bài tay mẹ, Chú voi con ở Bản Đôn
-Tổ chức cho học sinh ôn tập lần lượt các bài hát theo hình thức cả lớp, tổ, cá nhân.
- Nhận xét và sửa sai cho học sinh sau mỗi lần học sinh trình bày
b) Hát kết hợp với gõ đệm và biểu diễn
- Ôn tập gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu các bài hát.
- Hát kết hợp múa phụ hoạ 1-2 bài hát
- Nhận xét, bình chọn tốp biểu diễn hay nhất
C. Phần kết thúc
- Nhận xét tiết học
- Tuyên dương các nhóm, cá nhân học tập tích cự và biểu diễn đẹp
- Dặn dò: Xem và chuẩn bị cho tiét ôn tập cá bài TDN
- Nghe để thực hiện
- 4-5 HS nối tiếp kể tên các bài hát đã học
HS thực hiện ôn tập các bài hát theo yêu cầu của giáo viên.
- HS luện tập và sửa sai nếu có
- HS thực hiện hát và gõ đệm theo yêu cầu
- Thi biểu diễn hát và múa phụ hoạ theo nhóm.
- Lớp bình chọn nhóm múa hay nhất
Nghe và tuyên dương bạn
- Thực hiện ở nhà
–––––––––––––––––––––––––––
Thứ 4,5 ngày 28,29 tháng 4 năm 2010
(Học bài chính khoá thứ 5,6)
TẬP ĐỌC: CON CHIM CHIỀN CHIỆN
I. Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm hai, ba khổ thơ trong bài với giọng vui, hồn nhiên.
- Hiểu ý nghĩa: Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay liệng trong cảnh thiên nhiên thanh bình cho thấy sự ấm no, hạnh phúc và tràn đầy tình yêu trong cuộc sống (trả lời được các câu hỏi; thuộc hai, ba khổ thơ).
II. Đồ dùng dạy – học: Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS đọc truyện Vương quốc vắng nụ cười (phần cuối) theo vai và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi. - Nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy – học bài mới: 2.1. Giới thiệu bài
- Treo tranh minh họa và hỏi : Em cĩ cảm nhận gì khi nhìn khung cảnh trong tranh.
2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Yêu cầu 6 HS tiếp nối từng khổ thơ trong bài. Mỗi HS chỉ đọc một khổ thơ.
- Yêu cầu HS đọc phần chú giải để tìm hiểu nghĩa các từ khĩ.
- Yêu cầu HS luỵện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc tồn bài.
- GV đọc mẫu . Chú ý cách đọc như sau.
• Tồn bài đọc với giọng vui tươi hồn nhiên, tràn đầy tình yêu cuộc sống.
• Nhấn giọng ở những từ ngữ : vút cao, yêu mến, ngọt ngào, cao hồi, cao vợi, long lanh...
b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ, trao đổi, trả lời những câu hỏi trong SGK.
- Gọi HS trả lời câu hỏi.
+ Con chim chiền chiện bay lượn giữa khung cảnh thiên nhiên như thế nào ?
+ Những từ ngữ và chi tiết nào vẽ nên hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn giữa khơng gian cao rộng ?
+ Hãy tìm những câu thơ nĩi về tiếng hĩt của con chim chiền chiện ?
+ Tiếng hĩt của con chim chiền chiện gợi cho em những cảm giác như thế nào ?
+ Qua bức tranh bằng thơ của Huy Cận, em hình dung được điều gì ?
- GV kết luận và ghi ý chính của bài.
c) Đọc diễn cảm và học thuộc lịng bài thơ.
- Yêu cầu 6 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. HS cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc hay.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm 3 khổ thơ đầu hoặc 3 khổ thơ cuối.
+ Treo bảng phụ cĩ khổ thơ cần luyện đọc.
Con chim chiền chiện
Bay vút, vút cao
......
Lịng vui bối rối.
Đời lên đến thì...
+ Đọc mẫu.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
+ Nhận xét, cho điểm từng HS.
- Yêu cầu HS nhẩm đọc thuộc lịng theo cặp.
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lịng tiếp nối từng khổ thơ.
- Tổ chức cho HS thi đọc tồn bài thơ.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
3. Củng cố – dặn dị
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc lịng bài thơ và soạn bài Tiếng cười là liều thuốc bổ.
- HS thực hiện yêu cầu.
- Nhìn bức tranh em thấy phong cảnh thật yên bình, con chim nhỏ bay giữa bầu trời cao trong, cánh đồng lúa xanh tốt.
- Lắng nghe.
- 6 HS tiếp nối đọc thành tiếng.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS cả lớp đọc thầm.
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp nối từng khổ thơ.
- 2 HS đọc tồn bài.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi.
- Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
+ Con chim chiền chiện bay lượn trên cánh đồng lúa, giữa một khơng gian rất cao, rất rộng.
+ Những từ ngữ miêu và hình ảnh : bay vút, vút cao, cao hồi, cao vợi, cánh đập trời xanh, chim biến mất rồi, chỉ cịn tiếng hĩt, làm xanh da trời, lịng chim vui nhiều, hĩt khơng biết mỏi.
+ Những câu thơ :
Khúc hát ngọt ngào.
Tiếng hĩt long lanh,
Như cành sương chĩi.
.....
Chỉ cịn tiếng hĩt
Làm xanh da trời.
+ Tiếng hĩt của con chim chiền chiện gợi cho em thấy cuộc sống yên bình, hạnh phúc.
+ Tiếng hĩt của con chim làm cho em thấy cuộc sống rất tự do, hạnh phúc. Nĩ làm cho ta thêm yêu đời, yêu cuộc sống.
+ Qua bức tranh bằng thơ, em thấy một chú chim chiền chiện rất đáng yêu, chú bay lượn trên bầu trời hồ bình rất tự do. 
ý nghĩa: Hỡnh ảnh con chim chiền chiện tự do bay liệng trong cảnh thiờn nhiờn thanh bỡnh cho thấy sự ấm no, hạnh phỳc và tràn đầy tỡnh yờu trong cuộc sống
- 6 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. HS cả lớp tìm giọng đọc hay.
+ Theo dõi GV đọc.
+ 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc diễn cảm.
+ 3 đến 5 HS thi đọc.
- 2 HS ngồi cùng bàn nhẩm đọc thuộc lịng.
- 2 lượt HS đọc tiếp nối từng khổ thơ.
- 3 HS thi đọc tồn bài.
Nghe và ghi nhớ
Học và chuẩn bị bài ở nhà
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––--
TỐN ƠN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG 
I. Mục tiêu: 
Giúp HS ơn tập về :
- Chuyển đổi được số đo khối lượng 
-Rèn kỹ năng đổi đơn vị đo khối lượng thực hiện được phép tính với số đo đại lượng.
-Giải bài tốn cĩ liên quan đến đại lượng .
II. Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ , vở tốn .
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt  ... bán trong tuần thứ ba và tuần thứ tư là :
2040 : 2 = 1020 ( m) 
Số vải cử hàng bán được trong 4 tuần là :198 +396 +1020 = 1614 (m)
Số vải cửa hàng cịn lại là :
2040 - 1614 = 426 (m)
 ĐS : 426 m 
- Nghe và nhắc lại các quy tắc 
- Thực hiện ở nhà
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CON VẬT 
I/Mục tiêu Giúp HS:
-Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật 
-Biết sử dụng các từ ngữ miêu tả, hình ảnh so sánh để làm nổi bật những đặc diểm của con vật .
II/ Hoạt động dạy học :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A. Hệ thống kiến thức
? Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả con vật
? Nêu thứ tự miêu tả các bộ phận cảu con vật?
- Nhận xét và kết luận
B. Luyện tập
I/Đề bài : 
 Em hãy tả một con gà trống mà em thường chăm sĩc 
-Hướng dẫn HS lập dàn bài 
+Mở bài ta cần nêu gì ? 
+Phần thân bài ta cần tả gì ? 
+Phần tả bao quát tả cần tả gì ?
+Phần tả chi tiết ta cần tả gì ?
+Tả tính nết và thĩi quen của chúng ,ta cần tả gì ? 
+Phần kết luận ta cần tả gì ? 
II/ HS dựa vào dàn bài , tự viết bài văn , 
- Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở ơ ly
- Theo dõi, giúp đỡ học sinh làm bài
- Chấm bài nhận xét
- Gọi HS đọc bài của mình trước lớp, cho HS nhận xét , chữa bài 
C. Củng cố Dặn dị
- Khái quát bài học
- Nhận xét tiết học
- Dặn dị: Hồn thành bài viết ở nhà
-2-3 HS nêu, lớp theo dõi và bổ sung
- Nghe và ghi nhớ
2 HS đọc đề bài
Dàn bài : 
1/ Mở bài : 
-Giới thiệu con gà trống nhà em, ai nuơi, từ bao giờ ? 
2/ Thân bài :
a/ Tả bao quát hình dáng bên ngồi :
-Giống gà gì ? Vĩc dáng như thế nào ?
-Bộ lơng màu sắc ra sao ? (Lơng nhiều màu đan xen nhau, lơng cổ dập dờn theo bước đi, theo nhịp chân và nhịp đung đưa của cổ, lơng đơi dài, đen ,vắt vẻo ; lơng cánh to, đen , xen vào nhau áp vào thân gà)
b/ Tả chi tiết :
 Mào ?( to và đỏ ). Mỏ ra sao ? ( vàng nhạt, hơi khoằm ,ĩât cứng và khỏe , vừa để mổ mồi , vừa là vũ khí ). Mắt ra sao ? (trịn to, sáng long lanh )chiếc cổ ra sao ?
(vươn cao, lơng dựng đứng, mỏ há rộng, gáy to, vang xa ) Đi đứng ra sao ? (oai vệ, hiên ngang ). Cặp giị ra sao ?( chắc nịch, chân vàng mĩng vuốt quắp nhọn , chiếc cựa như chiếc đinh sắc, nhọn hoắc, là vũ khí tự vệ )
c/ Tả tính nết và thĩi quen :
Gáy vào lúc nào? Tiếng gáy ra sao ? Tác động của tiếng gáy đến mọi người xung quanh ? ( gáy vào sáng sớm , gáy trưa cần mẫm và đúng giờ như chiếc đồng hồ báo giờ cho cả xĩm )
Tính nết ra sao ? ( Hiếu thắng : thích đánh nhau với các chú gà trống nhả bên “ xâm phạm “ vườn nhà . Nhường nhịn : đi đầu đàn ,lấy chân bươi rác , thấy mồi , gọi bạn đến ăn .Tỏ vẻ đàn anh , hay bênh vực cácchú gà nhỏ )
3/ Kết luận : Nêu tình cảm của em với chú gà và ý nghĩ của em về con gà trống .
II./ HS tự viết bài dựa vào dàn bài đã cho ., 
- HS mang bài lên châm
- HS cĩ bài tốt trình bày bài trước lớp , HS nhận xét chữa bài 
Nghe và ghi nhớ
- HS chưa hồn thành tiếp tục làm bài ở nhà
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 LUYỆN TỪ & CÂU (TC) : Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu 
I/Mục tiêu 
Hiểu tác dụng , ý nghĩa của trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu 
Xác định được trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu 
Thêm đúng trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho phù hợp với nội dung từng câu 
II/Lên lớp :
Hoạt đơngGV
Hoạt động HS
1/Đánh dấu X vào ơ trống trước ý đúng :
Trạng ngữ chỉ thời gian là thành phụ của câu , nhằm :
a/ Xác định mục đích của sự việc nêu trong câu , trả lời cho câu hỏi : Để làm gì ? Nhằm mục đích gì ?
b/ Xác định nguyên nhân của sự việc nêu trong câu ; trả lời cho câu hỏi : Vì sao ? Vì lẽ gì ? Nhờ đâu ? Do đâu ? 
c/ Xác định nơi chốn diễn ra sự việc nêu trong câu ; trả lời cho câu hỏi : Ở đâu ? Ở chỗ nào ? 
d/ Xác định thời gian diễn ra sự việc nêu trong câu ; trả lời cho câu hỏi : Bao giờ ? Khi nào ? Mấy giờ ?
2/ Gạch dưới trạng ngữ chỉ thời gian trong các câu sau : 
a/ Ngày mai, khi bức màn mây hồng tím vén lên , mặt trời rạng rỡ sẽ làm cho vạn vật bừng đậy .
 ( Lý Lan ) 
b/ Nửa đêm về sáng , trời bắt đầu lành lạnh . 
 ( Vũ Bằng ) 
c/ Một sáng mùa hè , tơi dược về chơi ở nhà cậu tơi chừng một tháng 
 ( Trần Thanh Địch )
d/ Buổi mai hơm ấy , mẹ tơi âu yếm nắm lấy tay tơi dẫn đi trên con đường 
làng dài và hẹp . 
 ( Thanh Tịnh ) 
3/ Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho từng câu dưới đây :
a/ , trước hết , em ra sân tập bài thể dục quen thuộc . 
b/ , ., em giúp ơng dựng lại giàn mướp ở bờ ao . 
c/.., cuộc thi cắm trại bắt đầu . 
d/ ., em được đến thác Cam Li. 
4/Thêm chủ ngữ , vị ngữ để hồn chỉnh từng câu dưới đây: 
a/ Sáng chủ nhật , 
b/ ăn cơm chiều xong ,
c/ Sau giờ ra chơi , .
d/ Khi tiếng trống tan trường vừa dứt , 
1/ HS tự đánh dấu vào ơ mình cho là đúng , gọi vài HS nêu ý kiến , HS nhận xét , chữa bài 
Ý đúng : ý d 
2/1 HS làm bảng , cả lớp nhận xét chữa bài 
a/Ngày mai, khi bức màn mây hồng tím vén lên , mặt trời rạng rỡ sẽ làm cho vạn vật bừng đậy .
 ( Lý Lan ) 
b/ Nửa đêm về sáng , trời bắt đầu lành lạnh . 
 ( Vũ Bằng ) 
c/ Một sáng mùa hè , tơi dược về chơi ở nhà cậu tơi chừng một tháng 
 ( Trần Thanh Địch )
d/ Buổi mai hơe ấy , mẹ tơi âu yếm nắm lấy tay tơi `ẫn đi trên con đường 
làng dài và hẹp . 
 ( Th!nh Tịnh ) 
1/ HS tự bài , GV gọi vài HS làm miᛇng†, HS nhận xét chữa bài 
a/Sáng dậy, trước hết , em ra sân tập bài thể dục quen thuộc . 
b/Buổi chiều, học bài xong, em giúp ơjg dựng lại giàn mưṛp ໟ bờ ao . 
c/Đúng 8 giỜ, cuộc thi cắm trại bắt đầu . 
d/ Sáng hơm sau, em được đến thác Cam ьi. 
4/Thêm chủ ngữ , vị ngữ để hồn chỉnh từng câu dưới đây: 
a/ Sáng chủ nhật , em cùng mẹ đi về quê t`ăm bà ngoại 
b/ Ăn cơi chiều xong , bố rà ơng nội đi xem `á4 bỉi ở nhà hát tuỒng Nguyễn Hiển Dĩnh .
c/ Sau giờ ra chơi , c`úng ee xếp hàng fào lớp .
d/ Khi tiếng trống taf trİ᳝ng vừa dứt , chúng em v᫙i vã chạy ra sân để xếp hàng ra về . 
 TỐN : ( Tᳱ học )
 TIẾNG VIỆT (TC): Luyên tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật
I/Mục tiêu 
Giúp HS:
-Biết viết đoạn văn miêu tả bộ phận của con vật ( con chĩ ). Yêu cầu các từ ngữ, hình ảnh chân thực sinh động .
II/Lên lớp :
Hoạt động của GV
Hoạt động HS
Đề bài : Em hãy tả lại hình dáng và hoạt động của con chĩ nhà em ( hay nhà hàng xĩm mà em thấy )
Cho HS đọc đề bài 
1/ Hướng dẫn lập dàn bài( Kết hợp quan sát tranh nếu cĩ )
Đề bài yêu ta tả gì ? Thuộc thể lọai gì ?, kiểu bài gì ?
Một bài văn miêu tả gồm mấy phần ? Đĩ là những phần nào ?
- Phần mở bài ta cần nêu gì ?
-Phần thân bài ta cần tả những gì?
-Phần tả bao quát ta cần tả gì ? 
-Phần tả chi tiết của con vật ta cân tả gì ? mỗi bộ phận ta cần nêu những đặc điểm gì nổi bật ? 
-Phần tả tính nết và hoạt động ta cần gì ?
-Kết luận ta cần nêu điều gì ?
2/ Thực hành viết đoạn văn :
GV cho HS thực hành viết đoạn thân bài , sau đĩ cho HS đọc trước lớp , HS nhận xét , chữa bài , Gv nêu ưu ,khuyết điểm của từng HS , tuyên dương những HS viết tốt 
Dặn dị : về nhà tự hồn chỉnh lại bài cho hay hơn .
HS đọc đề bài
Bài yêu cầu tả hình dáng và hoạt động của con chĩ nhà em (hay nhà hàng xĩm)
Bài thuộc thể loại văn miêu tả , kiểu bài tả đồ vật .
Một bài văn miêu tả gồm cĩ ba phần : mở bài , thân bài , kết bài 
Phần mở bài ta cần giới thiệu con vật , nĩ được nuơi ở đâu ? Từ bao giờ ? Tên là gì ? Ai nuơi ? 
Phần thân bài ta cần tả 3 phần chính đĩ là ;: tả bao quát hình dáng con vật , tả chi tiết liên quan đến con vật , và cuối cùng tả tính tình và hoạt động của con vật .
Phần tả bao quát con vật ta cần tả màu sắc đặc điểm bộ lơng ,hình thù , vĩc dáng , cân nặng , nét nổi bật thể hiên đĩ là con chĩ khơn lanh .
Phần tả chi tiết ta cần tả những nét cụ thể của từng bộ phận như : đầu , mắt , tai , mũi , mõm , ria , răng , nanh vuốt , chân đuơi .
Phần tả tính nết và hoạt động ta cần tả như ; giữ nhà , bắt chuột , ăn uống , sự thể hiện tình cảm với mọi người xung quanh 
Phần kết luận ta cần nêu cảm nghĩ , tình cảm của mình về con chĩ 
2/ HS tự viết bài của mình dựa vào dàn bài đã gợi ý . Sau đĩ gọi vài HS làm miệng HS nhận xét cách miêu tả của bạn, cách viết câu , diễn đạt ý 
 TIẾNG VIỆT (TC) Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu .
I/Mục tiêu 
Giúp HS:
-Hiểu tác dụng , ý nghĩa của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu .
-Xác định được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu .
-Thêm đúng trạng ngữ chỉ thời gian cho phù hợp với nội dung từng câu 
II/Lên lớp :
Hoạt động của GV
Hoạt động HS
1/Gạch dưới trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong những câu sau :
a./Do khơng nắm nững luật đi đường , cậu ấy bị cơng an phạt .
b/ Do sự cảnh giác của bà con khối phố , tên lưu manh đã bị bắt .
c/ Nhờ bạn, em đã tiến bộ trong học tập. 
d/ Vì bị cảm , Nam phải nghỉ học 
2/ Nối từ ngữ ở cột A với từ ngữ thích hợp ở cột B , để phân biệt ý nghĩa của trạng ngữ .
Cấu tạo của TN
Ý nghĩa của trạng ngữ 
1/TN chỉ nguyên nhân bắt đầu bằng các từ : vì , do 
a/ Nguyên nhân dẫn tới kết quả xấu 
2/ Bắt đầu bằng từ : nhờ 
b/ Khơng phân biệt kết quả tốt hay xấu 
3/Bắt đầu bằng từ : tại 
c/ Nguyên nhân dẫn tới kết quả xấu 
4/ Viết một đoạn văn ngắn trong đĩ cĩ trang ngữ chỉ nguyên nhân 
1/ HS tự tìm trạng ngữ và gạch chân dưới từ đĩ , 1 HS làm bảng , lớp làm vào vở ., HS nhận xét chữa bài .
a./Do khơng nắm nững luật đi đường , cậu ấy bị cơng an phạt .
b/ Do sự cảnh giác của bà con khối phố , tên lưu manh đã bị bắt .
c/ Nhờ bạn, em đã tiến bộ trong học tập. 
d/ Vì bị cảm , Nam phải nghỉ học 
2/HS tự nốí , gọi vài HS nêu ý kiến , HS nhận xét chữa bài 
Nối 1 với b ; nối 2 với c ; nối 3 với a 
4/ Cho HS sinh hoạt nhĩm để tìm tình huống . Sau đĩ viết đoạn văn ngắn , Gọi vài HS đọc bài , HS nhận xét chưa bài 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 33 TB.doc