Giáo án tổng hợp lớp 4 - Tuần 10 năm 2011

Giáo án tổng hợp lớp 4 - Tuần 10 năm 2011

I. MỤC TIÊU: Như tiết 1.

 -Lấy cc 3, nx 2.

 *Giảm tải: không yc HS lựa chọn phương án phân vân trong tình huống bày tỏ thái độ mà chỉ có 2 phương án: tán thành và không tán thành.

II.§ dng: sgk

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 23 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 937Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 4 - Tuần 10 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 10
Thø hai ngµy 24 th¸ng 10 n¨m 2011
 §¹o §øc 
Bµi 5: TiÕt kiƯm thêi giê (T2)
I. MỤC TIÊU: Như tiết 1.
 -Lấy cc 3, nx 2.
 *Giảm tải: không yc HS lựa chọn phương án phân vân trong tình huống bày tỏ thái độ mà chỉ có 2 phương án: tán thành và không tán thành.
II.§å dïng: sgk
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	GV
HS
1.Kiểm tra:
 - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
+Thế nào là tiết kiệm thời giờ? 
+Nêu những việc làm của em thể hiện việc tiết kiệm thời giờ?
-Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
-Giới thiệu 
* HĐ1: Làm việc cá nhân(Bài tập 1)
 -Nêu yêu cầu làm việc.
-Nhận xét.
KL: a, c, d là tiết kiệm thời giờ.
B, d, e không phải là tiết kiệm thời giờ.
* HĐ 2: Thảo luận nhóm(Bài tập 4)
- Tổ chức thảo luận theo nhóm đôi. Về việc bản thân sử dụng thời giờ như thế nào? và dự kiến thời gian biểu của mình.
-Em đã biết tiết kiệm thời giờ chưa? Nêu 1-2 ví dụ?
KL: Tuyên dương một số HS đã biết thực hiện tốt việc tiết kiệm thời giờ
*HĐ 3: Làm việc cá nhân
-Nêu một số câu ca dao tục ngữ có liên quan đến tư liệu?
-Nhận xét 
III.Củng cố - Dặn dò:
- Nêu lại nội dung bài học.
-Gọi HS đọc ghi nhớ.
- 2HS lên bảng trả lời câu hỏi của GV.
- Nhắc lại tên bài học.
-1HS đọc yêu cầu bài tập 1.
-Tự làm bài tập cá nhân 
-HS trình bày và trao đổi trước lớp.
-Nhận xét bổ sung.
- Hình thành nhóm và thảo luận theo yêu cầu.
-Đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Trả lời và nêu ví dụ
- 3,4 em nêu
- Nhắc lại tên bài học.
-2 HS đọc ghi nhớ.
CL
TBY
KG
To¸n
TiÕt 46: LuyƯn tËp
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
-Nhận biết góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt, đường cao của hình tam giác. 
-Vẽ đựơc hình chữ nhật, hình vuông. 
II.ĐỒ DÙNG:
-Thước kẻ vạch chia xăng- ti-mét và e ke
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 GV
HS
I. Kiểm tra:
- Gọi HS lên bảng yêu cầu HS vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 7 dm, tính chu vi diện tích của hình vuông ABCD
-Nhận xét chữa bài cho điểm
II. Bài mới:
a)Giới thiệu bài 
b) Thực hành:
Bài tập 1
- GV vẽ lên bảng 2 hình a,b trong bài tập yêu cầu HS ghi tên góc vuông, nhọn,tù bẹt trong mỗi hình.
-Gọi 2 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vở.
-So với góc vuông thì góc nhọn bé hơn hay lớn hơn, góc tù bé hơn hay lớn hơn?
+1 góc bẹt bằng mấy góc vuông?
- Nhận xét 
Bài 2
-Yêu cầu HS thảo luận cặp quan sát hình vẽ và nêu các đường cao của hình tam giác ABC ?
-Vì sao AB được gọi là đường cao của hình tam giác ABC?
-Hỏi tương tự với đường cao BC
KL:Trong hình tam giác có 1 góc vuông thì 2 cạnh của góc vuông chính là đường cao của hình tam giác
-Vì sao AH không phải là đường cao của hình tam giác ABC?
Bài tập 3
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 3
-Yêu cầu HS tự vẽ hình, nêu rõ từng bước vẽ của mình
-Nhận xét cho điểm.
Bài 4a:
- GV nêu yêu cầu.
-Yêu cầu tự vẽ hình, nêu rõ các bước vẽ của mình
-Yêu cầu HS nêu cách xác định trung điểm M của cạnh AD
Yêu cầu HS tự xác định trung điểm N của cạnh bC sau đó nối M với N
-Hãy nêu tên các hình chữ nhật có trong hình vẽ?
-Nêu tên các cạnh song song với AB?
III. Củng cố dặn dò:
-Tổng kết giờ học, dặn hs K-G về nhà làm bài 4b.
- 2 HS lên bảng làm bài 
- Nghe, nhắc lại.
- 2 ,3 HS nhắc lại.
-2 HS lên bảng làm bài.
- HS cả lớp làm vào vở 
-Nhọn bé hơn vuông,tù lớn hơn vuông
-Bằng 2 góc vuông
- Một hs nêu yêu cầu.
- HS
-Vì AB là đường thẳng hạ từ đỉnh A của tam giác và góc vuông với cạnh BC của tam giác
- HS nêu tương tự.
-Vì AH hạ từ đỉnh A nhưng không vuông góc với BC của hình tam giác. 
-1 em nêu.
-HS vẽ vào vở.
-1 HS lên bảng vẽ và nêu các bước vẽ
- Theo dõi , nắm bắt 
-1 HS lên bảng vẽ HS cả lớp vẽ vào vở 
-HS vừa vẽ trên bảng nêu
-1 HS nêu trước lớp cả lớp, lên bảng vẽ và nhận xét
-Là: ABCD, ABNM, MNCD
-Là: MN và DC
-Nghe, về thực hiện.
KG
CL
CL
LÞch sư
Bµi 8: Cuéc kh¸ng chiÕn chèng qu©n Tèng x©m l­ỵc 
 lÇn thø nhÊt(N¨m 981)
I. MỤC TIÊU: HS 
-Nắm được những nét chính về cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất (năm 938) do Lê Hoàn chỉ huy:
 +Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầucủa đất nước và hợp với lòng dân.
 +Giảm tải: Kể lại một số sự kiện về cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất.
-Đôi nét về Lê Hoàn: Lê Hoàn là đội quân chỉ huy nhà Đinh với chức Thập đạo tướng quân. Khi Đinh Tiên Hoàng bị ám hại, quân Tống xâm lược, Thái hậu họ Dương đã tôn ông lên ngôi Hoàn đế (Nhà Tiền Lê). ¤ng chỉ huy cuộc kháng chiến chông quân Tống thắng lợi. 
II.ĐỒ DÙNG:
GV: Sư dơng l­ỵc ®å sgk
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
I. Kiểm tra:
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi cuối bài trước.
-Nhận xét cho điểm
II. Bài mới:
- Giới thiệu bài :
* HĐ 1: Làm việc cả lớp.
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu 1 SGK đoạn: Năm 979  sử cũ gọi là nhà Tiền Lê”
-Hãy tóm tắt tình hình nước ta khi quân tống xâm lược?
-Bằng chức nào cho thấy khi Lê Hoàn lên ngôi rất được nhân dân ủng hộ?
-Khi lên ngôi, Lê Hoàn xưng là gì?
-Triều Đại của ông được gọi là triều gì?
-Nhiệm vụ đầu tiên của nhà Tiền Lê là gì?
-KL: 
*HĐ 2: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất. 
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm
- Gọi 1 HS đọc mục 2 SGK
-ChØ lược đồ:
-Nêu yêu cầu thảo luận:
+Quân Tống xâm lược nước ta vào năm nào?
-Quân Tống tiến vào nươc ta theo những đường nào?
- Lê Hoàn chia quân thành mấy cánh và đóng quân ở đâu để đón giặc?
- Kể lại 2 trận đánh lớn giữ quân ta và quân Tống.
- Kết quả của cuộc kháng chiến như thế nào?
-Nhận xét, bổ sung. 
*HĐ 3: Ý nghĩa 
?Cuộc kháng chiến chống quân Tống thắng lợi có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta?
III.Củng cố - Dặn dò: 
- Nêu lại ND bài học ?
-Gọi HS đọc phần in đậm SGK
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về ôn bài.
- HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu GV.
-Nhận xét bổ sung.
- 2 HS nhắc lại tên bài học.
- 1HS đọc yêu cầu SGK trang 24
Cả lớp theo dõi .
-Trình bày 
-Khi lên ngôi Lê Hoàn xưng là Hoàn Đế, 
-Được gọi là Tiền Lê.
- Lãnh đạo nhân dân ta chống quân xâm lược Tống.
-Hình thành nhóm và thảo luận theo yêu cầu.
 - 1 em đọc to, lớp theo dõi .
-Quan sát và cùng xây dựng diễn biến.
-Trình bày kết quả thảo luận và chỉ vào lược đồ (Mỗi HS trình bày một ý).
-2 HS kể.Cả lớp theo dõi , nhận xét .
-Quân giặc chết quá nửa, tướng giặc bị giết. Cuộc kháng chiến hoàn toàn thắng lợi.
-Các nhóm khác bổ sung.
- Trao đổi theo cặp suy nghĩ và trả lời 
- 1 HS nêu.
- 2,3 em đọc. Cả lớp theo dõi .
KG
Y
KG
CL
KG
TIÕNG VIƯT
¤n tËp gi÷a k× 1 (t1)
I. MỤC TIÊU: HS
- Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định HK I (khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
II.ĐỒ DÙNG:
- Phiếu thăm ghi tên các bài tập đọc và câu hỏi về nội dung bài.
- Chuẩn bị bài tập 2.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
I. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bài:
II. Kiểm tra đọc và học thuộc lòng 
1. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
-Gọi từng HS lên bốc thăm về chỗ chuẩn bị.
-Cho HS trả lời câu hỏi.
-Nhận xét – ghi điểm.
2. Làm bài tập 2
-Yêu cầu Hs đọc bài tập 2.
- Thể nào là kể chuyện?
-Hãy kể tên những bài tập đọc là chuyện kể thuộc chủ điểm: Thương người như thể thương thân.
-Yêu cầu đọc thầm truyện.
-Yêu cầu 3 HS làm vào phiếu GV phát.
-Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
3. Thi đọc
Bài tập 3
- Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập 3
-Giao việc: Tìm trong bài tập đọc những đoạn văn có giọng tha thiết, trìu mến.
Thảm thiết.
Mạnh mẽ, răn đe.
-Tổ chức thi đọc diễn cảm.
III. Củng cố dặn dò: 
-Em hãy nêu những nội dung vừa ôn tập?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về ôn tập 
-Nhắc lại tên bài học.
-Thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Lần lượt lên bốc thăm và chuẩn bị trong 2 phút
-Lên đọc bài và trả lời câu hỏi 
-1-2 HS đọc yêu cầu bài tập.
-Là bài có một chuỗi sự việc liên quan đến một hay một số các nhân vật, mỗi chuyện nói lên một điều có ý nghĩa.
-Dế mèn bệnh vực kẻ yếu, phần 1-2
-Thực hiện theo yêu cầu.
-3HS thực hiện.
-Cả lớp làm vào vở bài tập.
-Nhận xét, bổ sung.
-1HS đọc yêu cầu SGK.
-Tìm nhanh theo yêu cầu a, b, c 
-Phát biểu ý kiến.
-Nhận xét bổ sung.
Lần 1: 3HS cùng đọc 1 đoạn.
Lần 2: 3HS khác mỗi em đọc một đoạn.
- 1, 2em nêu.
-Về xem lại quy tắc viết hoa tên riêng.
Chiều Thø HaI ngµy 24 th¸ng 11 n¨m 2011
To¸n
TiÕt47: LuyƯn tËp chung
MỤC TIÊU: 
Giúp HS:
- Thực hiện được cộng , trừ các số cĩ đến sáu chữ số .
- Nhận biết được hai đường thẳng vuơng gĩc .
- Giải được bài tốn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đĩ liên quan đến hình chữ nhật Bài 1 (a)Bai 2 (a)Bài 3(b)Bài 4 
II.ĐỒ DÙNG:
- Bộ đồ dùng dạy toán.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
I. Kiểm tra:
- Gọi HS lên bảng làm phần b của BT 4
-Nhận xét chữa bài cho điểm HS.
II. Bài mới:
-Giới thiệu bài:
1. HD luyện tập
Bài 1a: 
-Gọi HS nêu yêu cầu BT sau đó tự làm bài
-Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng cả về cách đặt tính và thực hiện phép tính
 ...  nhóm làm TN theo sự hướng dẫn của GV.
- Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi sau khi đã thực hiện thí nghiệm.
- Các nhóm nhận xét , bổ sung
- 2HS nhắc lại.
- 2 HS đọc.
- Lấy các dụng cụ thí nghiệm theo yêu cầu 
- Thực hiện theo các bước HD 
- Các nhóm nêu kết luận của mình.
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - 2HS nhắc lại .
-2 HS nhắc lại 
- Quan sát -Nhân xét các hiện tượng
-Kết luận: nước thấm qua một số vật, làm tan một số chất
-HS nêu
-Một vài HS nhắc lại.
-1 HS đọc
- Lµm mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để mặccho khỏi ướt.
Cả lớp theo dõi 
Thø s¸u ngµy 28 th¸ng 11 n¨m 2011
Luyện TV: 
TiÕng viƯt
 Ơn tập về: Động từ
I. Mục tiêu:
- ¤n, cđng cè kiÕn thøc luyƯn tõ vµ c©u vỊ ®éng tõ chØ tr¹ng th¸i, ho¹t ®éng.
- RÌn, n©ng cao kÜ n¨ng x¸c ®Þnh ®éng tõ, biĨu ®¹t hµnh ®éng, tr¹ng th¸i b»ng ®éng tõ, viÕt ®o¹n v¨n cã sư dơng ®éng tõ.
- Gi¸o dơc ý thøc häc tËp tù gi¸c, tÝch cùc.
II-.Ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu:
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1
Hoạt động 2:
Hoạt động 3:
Bµi 1 : 
Bµi 2 : 
Bµi 3 : 
Bµi 4: 
Hoạt động 4:
* GV nªu yªu cÇu giê häc:
* §Þnh h­íng néi dung luyƯn.
- §éng tõ lµ nh÷ng tõ nh­ thÕ nµo?
- Cho VD minh ho¹ vỊ ®éng tõ?
- VËn dơng kiÕn thøc ®· häc, x¸c ®Þnh ®ĩng ®éng tõ cã trong bµi, ®o¹n v¨n. ViÕt ®o¹n v¨n cã sư dơng ®éng tõ.
* Tỉ chøc thùc hµnh, ch÷a bµi «n luyƯn.
GV tỉ chøc cho HS thùc hiƯn lÇn l­ỵt tõng bµi tËp, ch÷a bµi theo tr×nh ®é HS.
+ §äc l¹i bµi ®äc : §iỊu ­íc cđa vua Mi-®¸t ( TiÕng ViƯt 4/tr 90). T×m c¸c ®éng tõ cã trong bµi.
GV cho HS lµm viƯc c¸ nh©n, ghi l¹i c¸c ®éng tõ trong vë, b¸o c¸o.
+ ViÕt 5 ®éng tõ chØ hµnh ®éng, tr¹ng th¸i cđa con ng­êi.
- §Ỉt c©u víi hai trong sè c¸c ®éng tõ võa t×m ®­ỵc.
GV cho HS lµm theo cỈp : mét HS nªu ®éng tõ – mét HS ®Ỉt c©u.
+ ViÕt mét ®o¹n v¨n ng¾n nãi vỊ giê ch¬i cđa häc trß. G¹ch ch©n d­íi c¸c ®éng tõ cã trong bµi.
+ §ãng kÞch c©m, m« tr¶ tr¹ng th¸i , ho¹t ®éng cđa ng­êi b»ng c¸c ®éng tõ.
( GV khuyÕn khÝch HS cã n¨ng khiÕu thĨ hiƯn).
- Củng cố - Dặn dị: Hệ thống lại kiến thức vừa luyện
- Dặn HS về ơn lại và chuẩn bi tiết sau
HS nghe, x¸c ®Þnh yªu cÇu giê häc.
- ...chØ tr¹ng th¸i , ho¹t ®éng cđa sù vËt.
VD : ch¹y (ho¹t ®éng), buån (tr¹ng th¸i).
HS KG ®Ỉt c©u víi ®éng tõ võa nªu.
VD : Em bÐ ®ang ngđ say s­a.
- Mét HS nªu ®éng tõ – mét HS ®Ỉt c©u vµ chØ râ ®éng tõ ®ã chØ g×.
HS thùc hµnh theo yªu cÇu cđa gi¸o viªn, ch÷a bµi.
 - 1 HS ®äc ttr­íc líp, HS ®äc thÇm, ghi l¹i c¸c ®éng tõ cã trong bµi.
* KÕt qu¶: hiƯn ra, cho, nãi, ch¹m, ho¸, mØm c­êi, ­ng thuËn, bỴ, biÕn , ng¾t...
(Kh«ng b¾t buéc HS TB-yÕu ph¶i ghi l¹i tÊt c¶ c¸c ®éng tõ cã trong bµi).
HS thùc hµnh theo nhãm.
VD : + §éng tõ chØ tr¹ng th¸i lµ : Yªu, ghÐt, buån, vui, giËn gi÷...
+ §éng tõ chØ ho¹t ®éng lµ : vÏ, hái, chµo, h¸t, nãi....
VD : Yªu : Nã rÊt yªu t«i.
HS viÕt ®o¹n v¨n, ®ỉi vë ®äc bµi, ch÷a bµi. HS ®äc tr­íc líp, HS nghe, ph¸t hiƯn ®éng tõ cã trong bµi ( HS TB-yÕu cã thĨ chØ cÇn viÕt c©u v¨n cã ®éng tõ).
HS thùc hiƯn yªu cÇu.
HS quan s¸t, m« t¶ b»ng c¸c ®éng tõ cơ thĨ.
- Lắng nghe và ghi nhớ
- Thực hiện
__________________________________
LUYỆN TỐN: Tiết 2 - Tuần 10
I. Mục tiêu:
- Thực hiện các phép tính cộng, trừ nhân các số tự nhiên cĩ nhiều chữ số (BT2,BT3). 
- Giải được (BT4).Nối biểu thức BT 3
II. Đồ dùng dạy - học: -Sách thực hành Tốn. 
III. Hoạt động dạy -học: 
Giáo viên
Học sinh
- Gọi 2HS lên bảng làm BT2,3 tiết 2 tuần 9. 
- Nhận xét, ghi điểm
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn thực hành
1 - Đặt tính rồi tính
a) 192 382 x 3 b) 412 023 x 4
- Gọi 2 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con, 
- GV nhận xét, ghi điểm.
-2 Tính: 
a) 150 372 + 413 618 x 2 b) 185 728 – 507752 x 3 
- Gọi 2 HS lên bảng làm, lớp làm bảng vỡ, 
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Nối biểu thức bằng nhau :
4 x 94287
5709 x 8
 1 a 
(94 000 +287) x 4
(2+3) x (4000+ 327)
 b
2
4327 x 5
8 x 5709
 c
3
4/KG
 Số lít nước mắm 2 tuần bán được :
 215 748 x 2 = 431 496 (lít)
 Đáp số : 431 496 (lít)
Dăn dị: Chuẩn bị ơn thi GKI
- 2HS đọc Y/C BT
- HS làm vào bảng con.
- 2 HS lên bảng làm
- Lớp nhận xét, chữa.
 - 1HS đọc Y/C BT
- 2HS lên bảng làm,lớp làm bảng vỡ. 
- HS nhận xét, chữa.
- 1HS đọc Y/C BT
- HS vào bảng con. 
- HS nhận xét, chữa.
- HS quan sát
-! HS lên bảng làm
-HS làm vào vở
CL
Y 1 bài
KG
§Þa lÝ
Bµi 9: Thµnh phè §µ L¹t
I. MỤC TIÊU: HS
-Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Lạt:
+Vị trí: nằm trên cao nguyên Lâm Viên.
+Thành phố có khí hậu trong lành, mát mẻ,có nhiều phong cảnh đẹp: nhiều rừng thông, thác nước,
+Thành phố có nhiều công trình phục vụ nghỉ ngơi, du lịch.
+Đà Lạt là nơi trồng nhiều rau, quả xứ lạnh và nhiều loài hoa.
-Chỉ được vị trí của thành phốá Đà Lạt trên bản đồ (lược đồ).
II.ĐỒ DÙNG:
 GV:- Bản đồ tự nhiên Việt Nam
 - Tranh, ảnh về TP Đà Lạt
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
I.KiĨm tra:
-Em hãy trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên?
- Nhận xét, ghi điểm
II.Bài mới:
-Giới thiệu bài:
-Giới thiệu vị trí thành phố trên bản đồ.
*HĐ1: Thành phố nổi tiếng vè rừng thông và thác nước
- Gọi HS đọc mục 1 SGK
- Yêu cầu HS dựa vào tranh, ảnh, mục 1 trong SGK trả lời các câu hỏi sau:
+ Đà Lạt nằm ở cao nguyên nào?
+ Đà Lạt ở độ cao khoảng bao nhiêu mét?
+ Với độ cao đó Đà Lạt có khí hậu ntn?
+ Mô tả cảnh đẹp ở Đà Lạt?
KL: Đà Lạt có nhiều phong cảnh đẹp. Khí hậu mát mẻ
*HĐ 2: Đà Lạt – thành phố du lịch và nghỉ mát.
- Gọi HS đọc mục 2 SGK/95.
-Yc HS thảo luận nhóm 4 các câu hỏi :
+Tại sao Đà Lạt được chọn làm nơi nghỉ mát?
+ Đà Lạt có những công trình nào phục vụ cho việc nghỉ mát, du lịch?
- GV sữa chữa, giúp các em hoàn thiện. KL: Có khí hậu mát mẻ, có nhiều cảnh thiên nhiên đẹp nên ĐL được coi là nơi du lịch lí tưởng.
*HĐ3: Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt
- Gọi HS đọc mục 3 SGK.
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau :
+Tại sao ĐL được gọi là thành phố của hoa quả và rau xanh?
+ Kể tên một số loại hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt?
+ Tại sao Đà Lạt có nhiều rau, hoa, quả xứ lạnh?
-Nhận xét , bổ sung rút ra kết luận:
Đà Lạt là một thành phố nổi tiếng về tiềm năng du lịch và là cái nôi cung cấp nhiều rau, hoa, quả quý cho chúng ta
- Gọi HS đọc phần in đậm SGK
- Gọi học sinh lên bảng nêu lại toàn bộ những nét tiêu biểu của TP ĐL.
III. Củng cố - Dặn dò: 
- Nhận xét chung giờ học
-1HS lên bảng trình bày
-Lớp nhận xét
- Nhắc lại.
-1HS đọc. Cả lớp theo dõi.
- Tìm hiểu bài qua thảo luận N2
- HS đọc thông tin SGK 
- HS trả lời trước lớp.
- Cả lớp cùng nhận xét để hoàn thiện câu trả lời cho bạn.
- Nhắc lại.
-1 HS đọc. Cả lớp theo dõi, quan sát tranh SGK 
-Thảo luận nhóm trả lời:
+ có nhiều cảnh đẹp, khí hậy quanh năm mát mẻ .
+ Nhiều khách sạn, sân gôn, biệt thự, víi nhiều kiến trúc khác nhau.
- Đại diện nhóm trả lời,û lớp cùng bổ sung ý kiến
- 1 HS đọc.
- Suy nghĩ , dựa vào vốn hiểu biết để trả lời 
- Vì khí hậu Đà Lạt mát nên rất thuận tiện cho việc trồng các loại rau quả
- HS nêu: bắp cải, súp lơ, cà chua , dâu tây,
- Vì khí hậu ở đây mát mẻ quanh năm.
- HS nhận xét , bổ sung 
- 2, 3 em đọc to, cả lớp theo dõi, ghi nhớ.
- 1 HS nêu
- 1 HS dựa vào lược đồ để nêu
Y
KG
KG
KG
Y
Y
KG
KiĨm tra viÕt (tiÕt 8)
I. Mơc tiªu:
 - Kiểm tra (Viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKI:
 + Nghe-viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 75 chữ/15 phút), khơng mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài thơ (văn xuơi).
 -Viết được bức thư ngắn đúng nội dung, thể thức một lá thư.
II. ChuÈn bÞ : 
- HS chuÈn bÞ giÊy kiĨm tra
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn 
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
A. D¹y bµi häc:
*. Giíi thiƯu bµi: nªu M§- YC
*. D¹y bµi míi: TiÕn hµnh KT
 - GV ®äc ®Ị bµi
 - ChÐp ®Ị bµi lªn b¶ng
* Ho¹t ®éng 1 : ViÕt chÝnh t¶
. §Ị bµi
 - ChÝnh t¶ (nghe - viÕt) :ChiỊu trªn quª hư¬ng 
 - GV ®äc chÝnh t¶
* Ho¹t ®éng 2: Lµm tËp lµm v¨n
TËp lµm v¨n: 
 - ViÕt 1 bøc thư ng¾n (kho¶ng 10 dßng) cho b¹n hoỈc ngêi th©n nãi vỊ íc m¬ cđa m×nh.
- GV híng dÉn, sau ®ã thu bµi
* . C¸ch ®¸nh gi¸:
 - ChÝnh t¶ : 4 ®iĨm 
 - TËp lµm v¨n : 5 ®iĨm
 - Ch÷ viÕt vµ tr×nh bµy 1 ®iĨm 
IV . Cđng cè, dỈn dß
 - GV nhËn xÐt tiÕt häc, ý thøc
HS l¾ng nghe
ViƯc chuÈn bÞ cđa häc sinh 
Nghe
HS viÕt bµi
1 HS ®äc dỊ bµi
Líp ®äc thÇm, suy nghÜ
 HS viÕt bµi vµo giÊy kiĨm tra
Sinh hoạt: Sinh hoạt cuối tuần 
I. Mục tiêu:
- Các em nhận thấy được những mặt mạnh, mặt yếu của cá nhân, của tập thể lớp trong tuần qua, nắm được phương hướng tuần tới. 
- Rèn thĩi quen phê và tự phê cho HS.
- Giáo dục các em cĩ ý thức rèn luyện, tu dưỡng tốt.
II. Nội dung sinh hoạt.
1, Ổn định tổ chức
2, Nội dung sinh hoạt:
a) Lớp trưởng lên nhận xét chung:
Ý kiến của các HS trong lớp
b) Giáo viên đánh giá: 
* Đạo đức: 
-Các em ngoan, đồn kết biết chào hỏi người trên và khách ra vào trường, giúp đỡ nhau trong mọi hoạt động
* Học tập: 
- Các em đi học đều, đúng giờ. Đa số em đã cĩ ý thức học tập tốt cĩ ý thức học bài, làm bài đầy đủ; chuẩn bị đủ đồ dùng học tập, giữ gìn sách vở, rèn chữ viết.
- Bên cạnh đĩ một số em cịn chưa chú ý học bài và làm bài. Như các em: Duy, NG Anh, Gần, Trương, Hịn,Tiên.
* Các hoạt động khác:
- Các em tham gia đầu giữa giờ biết giữ và dọn vệ sinh sạch sẽ gọn gàng. Mặc đồng phục đúng ngày quy định. 
- Cĩ ý thức chăm sĩc bồn hoa, cây cảnh. Tham gia lao động đầy đủ, nhiệt tình.
- Chấp hành tốt luật an tồn giao thơng, an tồn trường học.
* Phương hướng tuần tới:
- Duy trì tốt các nề nếp đạo đức, học tập, các hoạt động tập thể. 
- Tập trung rèn kỹ năng đọc, viết tính tốn, rèn chữ giữ vở.
-Tiếp tục phát động đợt thi đua đến 20/11 với chủ đề thi đua lập thành tích chào mừng Ngày nhà giáo VN.
- Tập tiêt mục văn nghệ để chào mừng Ngày nhà giáo Việt Nam 
- Tham gia tốt mọi hoạt động do trường, do Đội đề ra.

Tài liệu đính kèm:

  • docGa Tuan 10.doc