I. Mục tiêu:
- Ôn 4 động tác : vươn thở, tay, chân và lưng bụng. Yêu cầu hs nhắc lại được tên, thứ tự động tác và thực hiện cơ bản đúng động tác
- Học động tác phối hợp. Yêu cầu thuộc động tác, biết nhận ra được chỗ sai của động khi tập luyện
- Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời. Yêu cầu hs biết cách chơi và tham gia trò chơi nhiệt tình, chủ động
*Trọng tâm:
II. Địa điểm, phương tiện:
- Vệ sinh an toàn nơi tập
- Còi, dụng cụ cho trò chơi
Thứ ba ngày 14 tháng 11 năm 2006 Tiết 1: Thể dục $19: Đông tác phối hợp. Trò chơi:"Con cóc là cậu ông trời" I. Mục tiêu: - Ôn 4 động tác : vươn thở, tay, chân và lưng bụng. Yêu cầu hs nhắc lại được tên, thứ tự động tác và thực hiện cơ bản đúng động tác - Học động tác phối hợp. Yêu cầu thuộc động tác, biết nhận ra được chỗ sai của động khi tập luyện - Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời. Yêu cầu hs biết cách chơi và tham gia trò chơi nhiệt tình, chủ động *Trọng tâm: II. Địa điểm, phương tiện: - Vệ sinh an toàn nơi tập - Còi, dụng cụ cho trò chơi III. Nội dung và PP lên lớp: Nội dung 1. Phần mở đầu - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học - Chạy nhẹ nhàng - Trò chơi khởi động - Thực hiện 2 trong 4 động tác đã học 2. Phần cơ bản a. Trò chơi vận động - Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời b. Bài thể dục phát triển chung - Ôn 4 động tác: vươn thở, tay, chân và lưng bụng - Học đông tác phối hợp 3. Phần kết thúc - Trò chơi kết thúc - Động tác thả lỏng - Hệ thống lại bài - Nhận xét đánh giá giờ học - Ôn lại các động tác đã học Định lượng 6-10p 1-2p 1-2p 1-2p 2-4 hs 18-22p 3-4p 14-16p 3 lần 2x8nhịp 4-5 lần 4-6p 1p 2-4 lần 1-2p 1p Phương pháp Đội hình tập hợp x x x x x x x x x x x x GV x x x x x x Đội hình trò chơi Đội hình tập luyện GV x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Đội hình tập hợp x x x x x x x x x x x x GV x x x x x x Tiết 2: Tiếng việt Tiết 3: Ôn tập giữa kỳ I I. Mục tiêu - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng - Hệ thống hoá 1 số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật, giọng đọc của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: Măng mọc thẳng *Trọng tâm: II. Đồ dùng dạy học - Phiếu ghi tên bày tập đọc học thuộc lòng - Bảng lớp, bảng phụ III. Các HĐ dạy học 1. Giới thiệu bài 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng -> Nhận xét đánh giá 3. Làm bài tập Bài 2: Tìm bài tập đọc là truyện thuộc chủ điểm: Măng mọc thẳng - Làm phiếu bài tập 1. Tên bài 3. Nhân vật 2. Nội dung chính 4. Giọng đọc - Trình bày kết quả - Thi đọc diễn cảm 1 đoạn văn minh hoạ dọng đọc -> Nhận xét đánh giá - Bốc thăm tên bày đọc - Đọc bài theo yêu cầu trong phiếu - Trả lời câu hỏi về nội dung bài - Nêu yêu cầu của bài - HS đọc tên bài T6: Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca (55) Chị em tôi (59) T5: Những hạt thóc giống (46) T4: Một người chính trực (36) - Làm bài theo nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày - Đọc 1 đoạn trong 1 bài (minh hoạ cho dọng đọc phù hợp với nội dung) 4. Củng cố dặn dò - Nhận xét chung tiết ôn tập - Ôn và đọc lại các bài tập đọc, học thuộc lòng. Chuẩn bị bài sau Tiết 3: Toán $ 47: Luyện tập chung I. Mục tiêu - Giúp hs củng cố về: + Cách thực hiện phép cộng, phép trừ các số có 6 chữ số. áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính bằng cáh thuận tiện nhất. + Đặc điểm của hình vuông, hình chữ nhật. Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật *Trọng tâm: II. Đồ dùng dạy học - Bảng lớp, bảng phụ III. Các HĐ dạy học Bài 1: Đặt tính rồi tính + Đặt tính + Nêu cách thực hiện tính Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất - Làm bài vào vở Bài 3: Vẽ hình Bài 4: Tính diện tích hình chữ nhật - Đọc đề, phân tích - Làm tóm tắt - Làm bài cá nhân 386259 726485 528946 435260 + - + - 260837 452936 73529 92753 - áp dụng các tính chất của phép cộng 6257 + 989 + 743 = 6257 + 743 + 989 = 7000 + 989 = 7989 5798 + 322 + 4678 = 5798 +(322 + 4678) = 5798 + 5000 = 10798 - Trả lời câu hỏi a. Cạnh hình vuông BIHC là 3cm b. DH vuông góc với AD, BC, IH c. Chiều dài hình chữ nhật AIHD là 3 + 3 = 6( cm) Chu vi hình chữ nhật AIHD là ( 6 + 3) x 2 = 18 ( cm) Đ/s: 18 cm - Làm bài cá nhân Bài giải Hai lần chiều rộng của hình chữ nhật 16 - 4 = 12 ( cm) Chiều rộng của hình chữ nhật là 12 : 2 = 6 ( cm) Chiều dài của hình chữ nhật là 6 + 4 = 10 ( cm) Diện tích của hình chữ nhật là 10 x 6 = 60 ( cm2) Đ/s: 60 cm2 *) Củng cố, dặn dò - NX chung giờ học - Ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau Tiết 4: Tiếng Việt Tiết 4: Ôn tập giữa học kì I I. Mục tiêu - Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm các từ ngữ, các thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm: Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ - Nắm được tác dụng của dấu hai chấm I*Trọng tâm: I. Đồ dùng dạy học - Bảng lớp, bảng phụ III. Các HĐ dạy học 1. Giới thiệu bài 2. Làm bài tập Bài 1: Từ ngữ đã học theo chủ điểm - Xem lại 5 bài mở rộng vốn từ - Ghi những từ ngữ đã học theo từng chủ điểm - Trình bày kết quả -> NX, đánh giá điểm thi đua Bài 2: Tìm câu thành ngữ, tục ngữ gắn với 3 chủ điểm a. Thương người như thể thương thân b. Măng mọc thẳng c. Trên đôi cánh ước mơ - Đặt câu hoặc nêu hoàn cảnh sử dụng tục ngữ -> NX, đánh giá Bài 3:Tác dụng của dấu 2 chấm, dấu ngoặc kép - Nêu VD cho 2 loại - Nêu tên 3 chủ điểm đã học - Nêu cầu của bài + Nhân hậu- Đoàn kết ( T2-T3) + Trung thực- Tự trọng ( T5-T6) + Ước mơ ( T9) - Làm việc theo nhóm 4 + thương người, nhân hậu, nhân ái... + trung thực, trung thành... + ước mơ, ước muốn... - Nhóm trưởng trình bày - Đọc yêu cầu của bài - Liệt kê, làm bài theo nhóm 4 -> ở hiền gặp lành Lành như đất... -> Thẳng như ruột ngựa Đói cho sạch, rách cho thơm... -> Cầu được ước thấy Ước của trái mùa... - Làm bài cá nhân - Đọc câu và nêu ý nghĩa - Nêu yêu cầu của bài - Hs nêu tác dụng( viết phiếu) - Tự nêu VD 1. Bố tôi hỏi: - Hôm nay con được điểm mấy? 2. Bố thường gọi tôi là "cục cưng" của bố 3. Củng cố, dặn dò - NX chung tiết học - Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau Tiết 5 Đạo đức Tiết 10: Tiết kiệm thời giờ (tiết 2) I. Mục tiêu Học xong bài này, HS có khả năng: - Hiểu được: + Thời giờ là cái quý nhất, cần phải tiết kiệm + Cách tiết kiệm thời giờ - Biết quý trọng và sử dụng thời giờ 1 cách tiết kiệm *Trọng tâm: II. Tài liệu, phương tiện - SGK đạo đức 4 III. Các HĐ dạy học HĐ 1: Làm việc cá nhân - Trình bày HĐ 2: Thảo luận theo nhóm đôi - Trao đổi về việc bản thân đã sử dụng thời giờ như thế nào và dự kiến thời gian biểu của mình trong thời gian đó -> GV nhận xét, đánh giá HĐ 3: Trình bày, giới thiệu các tranh vẽ, các tư liệu đã sưu tầm -> GV khen ngợi những em chuẩn bị tốt và giới thiệu hay -> Kết luận chung - Thời giờ là quý nhất, cần phải sử dụng tiết kiệm - Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ vào các việc có ích 1 cách hợp lý có hiệu quả - làm bài tập 1 - Trao đổi các ý kiến -> Việc làm a,c,d là tiết kiện thời giờ Việc làm b,đ,e không phải là tiết kiệm thời giờ - làm bài tập 4 - HS trao đổi và trình bày trước lớp ý kiến của mình - HS trình bày - Cả lớp trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của các tranh vẽ... vừa trình bày - Đọc phần ghi nhớ * Củng cố dặn dò - Nhận xét chng giờ học - Ôn và thực hành đúng nội dung bài, chuẩn bị bài sau Tiết 4: Đạo đức $ 9: Tiết kiệm thời giờ ( tiết 1 ) I. Mục tiêu: Học xong bài này hs có khả năng: - Hiểu được: + Thời giờ là cái quý nhất, cần phải tiết kiệm + Cách tiết kiệm thời giờ - Biết quý trọng và sử dụng thời giờ 1 cách tiết kiệm *Trọng tâm: II. Tài liệu, phương tiện: - SGK đạo đức 4 III. Các hoạt động dạy học: HĐ1: Kể chuyện " Một phút " - Gv kể chuyện 1 lần - > Mỗi phút đều đáng quý, chúng ta phải tiết kiệm thời giờ. HĐ 2: Thảo luận nhóm - Thảo luận các tình huống - Trình bày - > Gv kết luận từng tình huống HĐ 3: Bày tỏ thái độ - Thảo luận các ý kiến - Trình bày -> Gv kết luận - Hs đọc phân vai minh hoạ cho chuyện - Thảo luận 3 câu hỏi trong SGK - Bài tập 2 - Tạo nhóm 4, mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác chất vấn, bổ sung ý kiến - Bài tập 3 - Tạo nhóm, trao đổi - Đúng: d Sai: a,b,c -> 1,2 hs đọc phần ghi nhớ * Củng cố, dặn dò - Nx chung giờ học - Ôn và học thuộc phần ghi nhớ - Chuẩn bị bài sau: + Liên hệ việc sử dụng thời giờ + Lập thời gian biểu hàng ngày.
Tài liệu đính kèm: