Giáo án tổng hợp lớp 4 - Tuần 11 - Quyền Thị Thu Hương

Giáo án tổng hợp lớp 4 - Tuần 11 - Quyền Thị Thu Hương

TOÁN: NHÂN VỚI 10, 100, 1000, .

 CHIA CHO 10, 100, 1000, .

I. Mơc tiªu. Giúp HS:

 -Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000,

 -Biết cách thực hiện chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, cho 10, 100, 1000,

 -Ap dụng phép nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000, chia các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, cho 10, 100, 1000, để tính nhanh.

II. Đồ dùng dạy học

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 15 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 606Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 4 - Tuần 11 - Quyền Thị Thu Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 11
Ngµy so¹n : 7 / 11 / 2009 
	Thø 2 ngµy 16 th¸ng 11 n¨m 2009 
TiÕt 2- 4D; TiÕt 4 – 4A
TOÁN: 	 NHÂN VỚI 10, 100, 1000, ...
 CHIA CHO 10, 100, 1000, ... 
I. Mơc tiªu. Giúp HS:
 -Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, 
 -Biết cách thực hiện chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,  cho 10, 100, 1000, 
 -Aùp dụng phép nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000,  chia các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,  cho 10, 100, 1000,  để tính nhanh.
II. §å dïng d¹y häc
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.KTBC: - 
 -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
2.Bài mới : 
 a.Giới thiệu bài:
 b. * Nhân một số với 10 
 -GV viết 35 x 10.
 - Dựa vào tính chất giao hoán cho biết 35 x 10 bằng gì ?
 -Vậy 10 x 35 = 1 chục x 35.
 -35 chục là bao nhiêu ?
 -Vậy 10 x 35 = 35 x 10 = 350.
 -Vậy khi nhân một số với 10 có thể viết ngay kết quả của phép tính như thế nào ?
 -Hãy thực hiện:
 12 x 10
 78 x 10
 457 x 10
 7891 x 10
 * Chia số tròn chục cho 10 
 -GV viết 350 : 10 và HS suy nghĩ để thực hiện phép tính.
 -Ta có 35 x 10 = 350,
 -Vậy 350 chia cho 10 bằng bao nhiêu ?
-Có nhận xét gì về số bị chia và thương trong phép chia 350:10 = 35 
 -Khi chia số tròn chục cho 10 ta viết ngay kết quả của phép chia như thế nào ?
 -Hãy thực hiện:
 70 : 10
 140 : 10
 2 170 : 10
 7 800 : 10
 c.Hướng dẫn nhân một số tự nhiên với 100, 1000,  chia số tròn trăm, tròn chục, tròn nghìn,  cho 100, 1000,  :
 -Hướng dẫn HS tương tự như nhân với 10, chia một số tròn trăm, tròn nghìn,  cho 100, 1000, 
 d. Kết luận :
 3, thực hành :
 Bài 1:TÝnh nhÈm 
 - HS tự viết kết quả của các phép tính.
 Bài 2: ViÕt sè thÝch hỵp vµo chç chÊm 
 300kg =  t¹ 
100 kg = 1 t¹ 
300 : 100 = 3 
=> 300 kg = 3 t¹ 
 4. Củng cố - Dặn dò:
 -GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
2 HS lên bảng làm các bài tập luyện tập thêm của tiết 50.
-2 HS lên bảng thực hiện 
-HS nghe.
-HS nêu: 35 x 10 = 10 x 35
-Bằng 35 chục.
-Là 350.
-Khi nhân một số với 10 ta thêm một chữ số 0 vào bên phải số đó.
-HS nhẩm và nêu:
-HS suy nghĩ.
-HS nêu 350 : 10 = 35.
-Thương chính là số bị chia xóa đi một chữ số 0 ở bên phải.
-Ta chỉ việc bỏ đi một chữ số 0 ở bên phải số đó.
-HS nhẩm và nêu:
 70 : 10 = 7
 140 : 10 = 14
 2 170 : 10 = 217
 7 800 : 10 = 780
- HS nèi tiÕp nhau ®äc kq 
- HS nªu c¸ch lµm 
-
-Làm bài, sau đó mỗi HS nêu kết quả của một phép tính.
-HS nêu cách làm của mình.
-HS giải thích.
TiÕt 2- 4D; TiÕt 5 – 4A
LỊCH SỬ: Nhµ Lý dêi ®« ra Th¨ng Long
I. Mơc tiªu. -HS biết
-Tiếp theo nhà Lê là nhà Lý. (Lý Thái Tổ) Ông cũng là người đầu tiên xây dựng kinh thành Thăng Long (nay là Hà Nội ). Sau đó, Lý Thánh Tông đặt tên nước là Đại Việt.
 -Kinh đô Thăng Long thời Lý ngày càng phồn thịnh.	
II §å dïng d¹y häc -Bản đồ hành chính Việt Nam.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.KTBC :
 2.Bài mới :
 a. Giới thiệu bài :
 b. Phát triển bài :
 *GV giới thiệu :Tiếp theo nhà Lê là nhà Lý. Nhà Lý tồn tại từ năm 1009 đến năm 1226. 
 Năm 1005, vua Lê Đại Hành mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi, tính tình bạo ngược. Lý Công Uẩn là viên quan có tài, có đức. Khi Lê Long Đĩnh mất, Lý Công Uẩn được tôn lên làm vua. Nhà Lý bắt đầu từ đây. 
 *Hoạt động cá nhân:
 -GV đưa ra bản đồ hành chính miền Bắc Việt Nam rồi yêu cầu HS xác định vị trí của kinh đô Hoa Lư và Đại La (Thăng Long).
 - HS dựa vào lược đồ và kênh chữ trong SGK đoạn: “Mùa xuân năm 1010..màu mỡ này”, để lập bảng so sánh 
 Lý Thái Tổ suy nghĩ như thế nào mà quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La ?
 - Mùa thu năm 1010, Lý Thái Tổ quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La và đổi tên Đại La thành Thăng Long. Sau đó, Lý Thánh Tông đổi tên nước là Đại Việt.
 -GV giải thích từ “ Thăng Long” và “Đại Việt.
 *Hoạt động nhóm : GV phát PHT cho HS.
 - Thăng Long dưới thời Lý được xây dựng như thế nào?
 -GV:Thăng Long có nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa. Dân tụ họp ngày càng đông và lập nên phố, nên phường.
4.Củng cố :
 -Sau triều đại Tiền Lê, triều nào lên nắm quyền?
 -Ai là người quyết định dời đô ra Thăng Long?
 -Việc dời đô ra Thăng Long có ý nghĩa gì?
5.Tổng kết - Dặn dò:
 *Việc Lý Công Uẩn lên ngôi vua và lập ra nhà Lý đánh dấu một giai đoạn mới của nước Đại Việt. Việc Lý Công Uẩn quyết định dời đô ra Thăng Long là một quyết định sáng suốt tạo bước phát triển mạnh mẽ của đất nước ta những thế kỉ tiếp theo.
 -Về xem lại bài và chuẩn bị trước bài: “Chùa thời Lý”.
 -Nhận xét tiết học.
-HS nªu ý nghÜa th¾ng lỵi cđa cuéc kh¸ng chiÕn chèng qu©n Tèng x©m l­ỵc 
-HS lắng nghe.
-HS lên bảng xác định.
-HS trả lời: cho con cháu đời sau xây dựng cuộc sống ấm no.
HS thảo luận và đi đến kết luận
HS đọc phần bài học
-HS đọc PH.
-HS các nhóm thảo luận và đại diện nhóm trả lời câu hỏi.
-Các nhóm khác bổ sung .
-2 HS đọc bài học.
-HS trả lời câu hỏi. Cả lớp nhận xét, bổ sung.
-HS cả lớp.
	-----------------------------------------------------------
	Thø 3 ngµy 17 th¸ng 11 n¨m 2009 
TiÕt 3- 4D; TiÕt 5 – 4A
To¸n : TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN
I. Mơc tiªu : Giúp HS :
 -Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân.
 -Vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tính toán.
II. §å dïng d¹y häc
 -Bảng phụ kẻ sẵn bảng trong phần b) SGK ( bỏ trống các dòng 2,3,4 ở cột 4 và cột 5 )
 III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A- Bµi cị: -GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 51.
 -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
B- Bµi míi 
 a,Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân :
 * So sánh giá trị của các biểu thức 
 -GV viết lên bảng biểu thức:
(2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4)
* Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân 
 -GV treo lên bảng bảng số
a
b
c
(a xb) xc
a x (bxc)
3
4
5
(3x4)x5 = 60
3x(4x5) = 60
5
2
3
4
6
2
 (a x b) x c = a x (b x c).
 -GV vừa chỉ bảng vừa nêu:Khi nhân một tích hai số 
b) Thùc hµnh 
Bài 1 TÝnh b»ng 2 c¸ch ( theo mÉu-) 
C1 : 2x 5 x4 = ( 2x5) x4 = 10 x 4= 40 
C2: 2x 5 x4 = 2x (5 x4) = 2x20= 40 
? C1 lµm ntn? TÝch 2 sè ®Çu lµ mét sè ntn? 
? C2 
Gv hướng dẫn nhận xét và cđng cố.
Bµi 2 : TÝnh b»ng c¸ch thuËn tiƯn nhÊt 
13 x 5 x2 = 13x( 5x2 ) 
 = 13 x 10 = 130 
 ? cách thuận tiện nhất lµm ntn.
GV h­íng dÉn lµm 1 ý 
GV nhËn xÐt kq ®ĩng vµ chèt c¸ch lµm 
 Bài 3 - 
Sè bé bµn ghÕ 8 phßng häc cã lµ: 
15 x 8 = 120 (bé)
Sè häc sinh cã lµ : 
2 x 120 = 240 (häc sinh)
§s: 240 HS
 - -GV chữa bài, 
3, Củng cố- Dặn dò:
 -GV tổng kết giờ học.
 -Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
 -HS tính và so sánh:
 (2 x 3) x 4 = 6 x 4 = 24
 HS tính giá trị của hai biểu thức, rồi so sánh giá trị của hai biểu thức này với nhau.
HS đọc bảng số.
-3 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS thực hiện tính ở một dòng để hoàn thành bảng 
 -HS đọc: (a x b) x c = a x (b x c).
-HS nghe giảng.
- HS nªu tÝnh chÊt kÕt hỵp cđa phÐp nh©n 
Hs đọc yêu cầu
- Hs đọc mÉu 
- LÊy tÝch 2 sè ®Çu nh©n víi sè thø 3
- Trßn chơc 
- HS lµm tiÕp c¸c ý cßn l¹i 
-HS đọc :Tính bằng cách thuận tiện nhất.
-TÝm tÝch cđa 2 sè lµ mét sè trßn chơc, trßn tr¨m 
- Hs lµm tiÕp c¸c ý cßn l¹i 
- HS đọc đề bài toán
 -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
TiÕt 4- 4D; 	
 THỂ DỤC: TRÒ CHƠI “ NHẢY Ô TIẾP SỨC ”
ÔN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG 
I. Mơc tiªu.
Ôn và kiểm tra thử 5 động tác đã học của bài phát triển chung. Yêu cầu thực hiện đúng động tác. 
 - Trò chơi: “Nhảy ô tiếp sức ” Yêu cầu HS tham gia vào trò chơi nhiệt tình chủ động. 
II. §Þa ®iĨm -Ph­¬ng tiƯn: S©n tr­êng, vƯ sinh s¹ch sÏ. 1 cßi,tranh ®t §iỊu hßa. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cđa Gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
A.PhÇn më ®Çu: 6phĩt – 10 phĩt . - TËp hỵp phỉ biÕn néi dung , yªu cÇu bµi tËp .
- Trß ch¬i “Trò chơi hiệu lệnh”.
- §øng t¹i chç vç tay , h¸t . * 
B. PhÇn c¬ b¶n :18phĩt -> 22 phĩt 
a) Bài thể dục phát triển chung:
* Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung 
- Kiểm tra thử 5 động tác, GV gọi lần lượt 3-5 em lên để kiểm tra
 - GV nhËn xÐt c¸c ®éng t¸c cđa häc sinh theo ba møc ®é hoµn thµnh tèt vµ ch­a hoµn thµnh.
b) Trò chơi : “Nhảy ô tiếp sức ”
- GV tập hợp HS theo đội hình chơi. 
- Nêu tên trò chơi. 
- GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi. 
- GV nhắc nhở HS thực hiện đúng quy định của trò chơi. 
-GVnªu tªn trß ch¬i luËt ch¬i, c¸ch ch¬i 
GV lµm mÉu, h / dÉn HS ch¬i 
 vµ tỉ chøc cho häc sinh ch¬i .
C. PhÇn kÕt thĩc: 
- GV. cho hs th¶ láng ch©n tay .
- GV. hƯ thèng l¹i néi dung bµi häc .
- NhËn xÐt ®¸nh gÝa kÕt qu¶ buỉi tËp .
- Giao bµi tËp vỊ nhµ .
- TËp theo ®éi h×nh bèn hµng ngang 
- Ch¬i theo sù h­íng dÉn cđa GV .
-Hs «n tËp ®éng t¸c v­¬n thë vµ tay, l­ng bơng , ch©n
- HS tËp theo nhÞp h« cđa GV 
- Hs quan s¸t vµ b¾t ch­íc theo 
- HS tËp ®ång lo¹t theo sù h­íng dÉn cđa GV .
- TËp phèi hỵp c¶ 3 ®éng t¸c 
- HS tËp theo tỉ , tỉ tr­ëng h«.
Hs ch¬i thư 
- HS tËp theo sù h­íng dÉn cđa GV .
- ch¬i theo sù h­íng dÉn cđa GV .
- HS th¶ láng theo ®éi h×nh 4 hµng ngang .
- HS tËp hỵp theo ®éi h×nh bèn hµng ngang .	
 -------------------------------------------------------------
 	Thø 4 ngµy 18 th¸ng 11 n¨m 2009 
TiÕt 1- 4D; TiÕt 3 – 4A
TOÁN NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0
I.Mơc tiªu : Giúp HS:
 -Biết cách nhân với số c ...  ghi từng phép tính lên bảng .
 -GV thèng nhÊt kq ®ĩng 
Bài 2 : TÝnh 
 -GV khuyến khích HS tính nhẩm, không đặt tính. 
4.Củng cố- Dặn dò:
 -GV tổng kết giờ học.
 -Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
-1 HS lên bảng thực hiện, HS cả lớp làm vào giấy nháp. 
-3 HS lên bảng đặt tính và tính, sau đó nêu cách tính.
-1 HS lên bảng thực hiện, HS cả lớp làm vào giấy nháp.
-HS lên bảng làm bài trên bảng và nêu cách tính.
- Hs đọc yêu cầu cùa bài tập 
- Gọi từng Hs nêu miệng kết quả.
HS nªu c¸ch lµm 
- HS đọc.
- HS lµm t­¬ng tù 
- HStrình bày kết quả.
TiÕt 2- 4D; 
ĐỊA LÍ : ÔN TẬP
I.Mơc tiªu : *Học xong bài này HS biết: 
-Hệ thống được những đặc điểm chính về thiên nhiên, con người và hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên .
 -Chỉ được dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyênở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN .
II.§å dïng d¹y häc 
 -Bản đồ tự nhiên VN .
 II.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc : 
Hoạt động của Gi¸o viªn 
Hoạt động của HS
A.KTBC : -Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào ?
 -Tại sao Đà Lạt có nhiều rau, hoa, quả xứ lạnh ?
 GV nhận xét ghi điểm .
B Bài mới :
 *Hoạt động1: Làm việc cả lớp:
 -GV cho HS điền tên dãy núi: HLS, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt vào lược đồ .
 -GV cho HS lên chỉ vị trí dãy núi HLS, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN.
 * Hoạt động2: Làm việc theo nhóm :
 -GV cho HS các nhóm thảo luận câu hỏi :
 +Nêu đặc điểm thiên nhiên và hoạt động của con người ở vùng núi HLS và Tây Nguyên theo những gợi ý ở bảng . (SGK trang 97)
 -GV phát cho mỗi nhóm một bảng phụ. Các nhóm tự điền các ý vào trong bảng .
 -Cho HS đem bảng treo lên cho các nhóm khác nhận xét.
 -GV nhận xét và giúp các em hoàn thành phần việc của nhóm mình .
 * Hoạt động3: Làm việc cả lớp :
 +Hãy nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ .
 +Người dân nơi đây đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc .
 GV hoàn thiện phần trả lời của HS.
4.Củng cố :
 5.Tổng kết - Dặn dò:
 -Về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước bài : “Đồng bằng Bắc Bộ”.
 -GV nhận xét tiết học .
-HS trả lời câu hỏi .
-Cả lớp nhận xét, bổ sung .
	-HS điền tên vào lược đồ .
-HS lên chỉ vị trí các dãy núi và cao nguyên trên BĐ.
-HS cả lớp nhận xét, bổû sung.
-HS các nhóm thảo luận và điền vào bảng phụ .
 -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-HS trả lời .
-HS khác nhận xét, bổ sung.
TiÕt 4- 4A; 
ThĨ dơc:	 TRÒ CHƠI “ NHẢY Ô TIẾP SỨC ”
ÔN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG 
§· so¹n thø 3 ngµy 17 / 11 /2009 
	------------------------------------------------------------------
	Thø 5 ngµy 19 th¸ng 11 n¨m 2009 
TiÕt 1- 4D; TiÕt 3 – 4A
TOÁN: ĐỀ – XI – MÉT VUÔNG
I.Mơc tiªu : Giúp HS:
 -Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích đề –xi –mét- vuông.
 -Biết đọc, viết vá so sánh các số đo diện tích theo đơn vị đo đề-xi-mét vuông.
 -Biết được 1 dm2 = 100 cm 2 và ngược lại .
 II.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.KTBC: 
-Kiểm tra vở của một số HS 
 B.Bài mới : 
 a.Giới thiệu bài:
 b.Ôn tập về xăng-ti-mét vuông :
 -GV nêu yêu cầu: Vẽ một hình vuông có diện tích là 1cm2.
 c.Giới thiệu đề-xi-mét vuông (dm2)
 * Giới thiệu đề-xi-mét vuông 
 -GV treo hình vuông có diện tích là 1dm2 lên bảng và giới thiệu: Để đo diện tích các hình người ta còn dùng đơn vị là đề-xi-mét vuông.
 -Hình vuông trên bảng có diện tích là 1dm2.
- 1dm2 chính là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1dm.
 -GV nêu: Đề-xi-mét vuông viết kí hiệu là dm2.
 * Mối quan hệ giữa xăng-ti-mét vuông và đề-xi-mét vuông 
 100cm2 = 1dm2.
 -GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ để thấy hình vuông có diện tích 1dm2 bằng 100 hình vuông có diện tích 1cm2 xếp lại.
 -GV yêu cầu HS vẽ hình vuông có diện tích 1dm2.
c.Thực hành :
 Bài 1 :§äc 
32 dm2; 492 000 dm2 ; 
-GV viết các số đo diện tích có trong đề bài và một số các số đo khác, 
Bài 2 : ViÕt theo mÉu 
-GV lần lượt đọc các số đo diện tích có trong bài và các số đo khác, yêu cầu 
 -GV chữa bài.
 Bài 3 : ViÕt sè thÝch hỵp vµo chç trèng 
1 dm2 =  cm2 
9900 cm2 =  dm2 
 -GV H­íng dÉn HS lµm cột đầu tiên trong bài.
 -GV yêu cầu HS tìm số thích hợp điền vào chỗ trống.
4.Củng cố- Dặn dò:
 -GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
-HS nghe. 
-HS vẽ ra giấy kẻ ô.	
-Cạnh của hình vuông là 1dm.
HS thực hiện đo cạnh của hình vuông.
 -HS đọc: 100cm2 = 1dm2.
-HS vẽ vào giấy có kẻ sẵn các ô vuông 1cm x 1cm.
-
 - Hs đọc đề bài tập.
_HS nèi tiÕp nhau ®äc c¸c sè ®o diƯn tÝch 
 -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
HS đọc đề bài tập
HS viết theo đúng thứ tự đọc.HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
C¶ líp cïng ch÷a bµi 
HS nªu y/ c cđa bµi 
HS theo dâi 
HS lµm c¸c ý cßn l¹i 
TiÕt 2- 4D; TiÕt 5 – 4A
THỂ DỤC: TRÒ CHƠI “KẾT BẠN ” - KIỂM TRA 
 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG 
I. Mơc tiªu.
 - Kiểm tra 5 động tác : vươn thở, tay, chân, lưng – bụng và toàn thân. Yêu cầu thực hiện đúng kĩ thuật động tác vá đúng thứ tự.
 - Trò chơi: “Kết bạn” Yêu cầu HS chơi nhiệt tình chủ động. 
II. §Þa ®iĨm -Ph­¬ng tiƯn: S©n tr­êng, vƯ sinh s¹ch sÏ. 
- Chuẩn bị còi, đánh dấu 3 – 5 điểm theo hàng ngang, mỗi điểm cách nhau 1 - 1,5m bằng phấn hoặc sơn trắng trên sân tập. 
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cđa Gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
A.PhÇn më ®Çu: 6phĩt – 10 phĩt . - TËp hỵp phỉ biÕn néi dung , yªu cÇu cách thức tiến hành kiểm tra.
- Trß ch¬i “Trò chơi hiệu lệnh”. 
- §øng t¹i chç vç tay , h¸t . * 
B. PhÇn c¬ b¶n :18phĩt -> 22 phĩt 
a) Kiểm tra bài thể dục phát triển chung:
 * Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung 
* Kiểm tra 5 động tác của bài thể dục phát triển chung 
+Nội dung kiểm tra : Mỗi HS thực hiện 5 động tác theo đúng thứ tự .
+Tổ chức và phương pháp kiểm tra: Kiểm tra theo nhiều đợt, mỗi đợt từ 2 đến 5 em dưới sự điều khiển của 1 HS thuộc đợt kiểm tra hoặc cán sự. Mỗi HS chỉ tham gia kiểm tra 1 lần, trường hợp em nào chưa hoàn thành thì sẽ kiểm tra lại lần 2. 
+Cách đánh giá: Đánh giá dựa trên mức độ thực hiện kỹ thuật động tác và thành tích đạt được của từng HS theo các mức sau. 
Hoàn thành tốt: Thực hiện cơ bản cả 5 động tác. 
Hoàn thành : Thực hiện cơ bản đúng 4 động tác, kĩ thuật sai nhiều. 
Chưa hoàn thành: Thực hiện sai 2 – 3 động tác. 
 b) Trò chơi : “Kết bạn”
- GV tập hợp HS theo đội hình chơi. 
- Nêu tên trò chơi. giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi. 
- Cho chơi thử. 
- Tổ chức cho HS chơi chính thức.
- GV quan sát, nhận xét.
 C. PhÇn kÕt thĩc: 
- GV. cho hs th¶ láng ch©n tay .
- GV. hƯ thèng l¹i néi dung bµi häc .
- NhËn xÐt ®¸nh gÝa kÕt qu¶ buỉi tËp .
- Giao bµi tËp vỊ nhµ .
- TËp theo ®éi h×nh bèn hµng ngang 
- Ch¬i theo sù h­íng dÉn cđa GV .
-Hs «n tËp 5®éng t¸c 
- HS tËp theo nhÞp h« cđa GV 
- - HS tËp ®ång lo¹t theo sù h­íng dÉn cđa GV .
- LÇn l­ỵt tõng HS lªn kt
Hs ch¬i thư 
- HS tËp theo sù h­íng dÉn cđa GV .
- ch¬i theo sù h­íng dÉn cđa GV .
- HS th¶ láng theo ®éi h×nh 4 hµng ngang .
- HS tËp hỵp theo ®éi h×nh bèn hµng ngang .	
 	TiÕt 4- 4A; 
 §Þa lÝ : ÔN TẬP
§· so¹n thø 4 ngµy 18 / 11 /2009 
	--------------------------------------------------------------------
	Thø 6 ngµy 20 th¸ng 11 n¨m 2009 
TiÕt 1- 4A; TiÕt 4 – 4D 
 TOÁN: MÉT VUÔNG
I.Mơc tiªu : Giúp HS:
 -Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích mét vuông.
 -Biết đọc, viết vá so sánh các số đo diện tích theo đơn vị đo mét vuông.
 -Biết được 1 m2 = 100 dm 2 và ngược lại. Bước đầu biết giải một số bài toán có liên quan đến cm2 , dm2 , m2 
II- §å dïng d¹y häc 
 III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.KTBC: -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
B.Bài mới : 
 aGiới thiệu mét vuông :
 -GV treo lên bảng hình vuông có diện tích là 1m2 và được chia thành 100 hình vuông nhỏ, mỗi hình có diện tích là 1 dm2.
 -GV nêu: 
 -Mét vuông viết tắt là m2.
 -GV viết lên bảng: 1m2 = 100dm2
 -GV viết lên bảng: 1m2 = 10 000cm2
 -GV yêu cầu HS nêu lại mối quan hệ giữa mét vuông với đề-xi-mét vuông và xăng-ti-mét vuông.
 c.Luyện tập, thực hành :
 Bài 1 :ViÕt theo mÉu 
 -GV gọi 5 HS viết sè ®o .
 -GV chỉ bảng, yêu cầu HS đọc lại các số đo vừa viết.
 Bài 2 : ViÕt sè thÝch hỵp vµo chç chÊm 
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
 -GV yêu cầu HS giải thích cách điền số ở cột bên phải của bài.
 Bài 3 -GV yêu cầu HS trình bày bài giải. 
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
4.Củng cố- Dặn dò:
 -GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
 -HS quan sát hình.
-HS dựa vào hình trên bảng và trả lời: 
 1m2 = 100dm2.
-HS nêu: 1dm2 =100cm2
-HS nêu: 1m2 =10 000cm2
-HS làm bài vào vở , sau đó hai HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
-HS viết.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Hs đọc đề bài.
- 1 Hs lên giải ở bảng phụ, lớp làm vào vở.
 -Hoạt động theo nhóm.
- Các nhóm trình bày kết quả.
 TiÕt 5 ( 4D) : Sinh ho¹t líp 
I – NhËn xÐt : 
- VỊ häc tËp : 
- VỊ nỊ nÕp 
II – Ph­¬ng h­íng tuÇn tíi 
BGH kÝ duyƯt 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 4 tuan 11 CKTKN.doc