Giáo án tổng hợp lớp 4 - Tuần 15 - Quyền Thị Thu Hương

Giáo án tổng hợp lớp 4 - Tuần 15 - Quyền Thị Thu Hương

Tiết 2- 4D; Tiết 4 – 4A

Toán : Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0

 I/ Mục tiêu : Giúp HS

- Thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.

- Vận dụng thực hiện tốt các bài toán có liên quan và tính toán trong cuộc sống.

II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

A/ Bài cũ : (4’)Muốn chia một tích cho một số ta làm như thế nào? Nêu ví dụ.

GV nhận xét , ghi điểm

B/ Bài mới :

* GTB : Nêu mục đích tiết học

 VD1: Trường hợp SBC và SC đều có 1 chữ số 0 ở tận cùng

 320 : 40 = ?

? Nhận xét SBC và SC trong phép chia này

? Chuyển phép chia này về dạng 1 số chia cho 1 tích , trong tích đó có 1 thừa số là 10

? Tính kq của bt trên 1 cách thuận tiện nhất

? Nhận xét về SBC và SC trong phép chia , mới

 

doc 12 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 594Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 4 - Tuần 15 - Quyền Thị Thu Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15
Ngày soạn : 5 / 12 / 2009 
	Thứ 2 ngày 14 tháng 12 năm 2009 
Tiết 2- 4D; Tiết 4 – 4A
Toán : Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 
 I/ Mục tiêu : Giúp HS
- Thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
- Vận dụng thực hiện tốt các bài toán có liên quan và tính toán trong cuộc sống. 
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ Bài cũ : (4’)Muốn chia một tích cho một số ta làm như thế nào? Nêu ví dụ.
GV nhận xét , ghi điểm
B/ Bài mới :
* GTB : Nêu mục đích tiết học 
 VD1: Trường hợp SBC và SC đều có 1 chữ số 0 ở tận cùng 
 320 : 40 = ?
? Nhận xét SBC và SC trong phép chia này 
? Chuyển phép chia này về dạng 1 số chia cho 1 tích , trong tích đó có 1 thừa số là 10 
? Tính kq của bt trên 1 cách thuận tiện nhất 
? Nhận xét về SBC và SC trong phép chia , mới 
GV gọi vài HS nêu lại cách tính
Gv h/ dẫn cách đặt tính và tính 
 - Vậy 320 : 40 theo cột dọc chia như thế nào?
- GV hướng dẫn chia theo cột dọc:
 320 40
 0 8
 VD2: Trường hợp số chữ số 0 ở SBCnhiều hơn SC 
32000 : 400 (GV HD tương tự VD1)
- GV hướng dẫn hS rút ra quy tắc chia cho số có tận cùng là chữ số 0.
2, Thực hành.
Bài1: Tính.
- GV gọi vài HS nêu lại cách thực hiện chia theo cột dọc các phép chia này.
- GV củng cố cách thực hiện phép chia có tận cùng là chữ số 0 , và thống nhất kq đúng .
Bài2: Tìm x 
 Củng cố cách tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào?
- GV củng cố cách vận dụng phép chia có chữ số 0 ở tận cùng vào tìm X.
Bài3:
 - GV gọi 1 HS đọc lại yêu cầu bài tập và cho biết bài toán cho biết gì và hỏi gì.
- GV củng cố vận dụng vào giải toán có lời văn.
GVthống nhất kq 
C/ Củng cố, dặn dò (4')
- NX tiết học
- Dặn HS về học bài.
- HS nêu và tìm ví dụ.
- Lớp nhận xét , thống nhất kết quả 
- HS đọc ví dụ 
- HS nêu, lớp nhận xét.
-  Đều là số tròn chục , có 1 chữ sô s 0 ở tận cùng 
- .. 320 : 40 = 320 : (10 x 4) 
= 320 : 10 : 4 = 32 : 4 = 8
- HS nêu cách làm.
Lấy 32 : 4 ( Cùng bỏ đi ở số bị chia và số chia 1 chữ số 0)
- HS theo dõi GV hướng dẫn cách đặt và thực hiện phép chia theo cột dọc.
- HS thực hiện theo sự HD của GV như ví dụ 1.
- HS rút ra quy tắc như SGK.
- 3HS nối tiếp đọc 3 yêu cầu bài tập.
- HS làm bài 
- HS nêu kq 
a. 420 : 60 = 7 b. 85000 : 500 = 170
 4500 : 500 = 9 92000 : 400 = 230 
- HS theo dõi , chữa bài của bạn .
- HS tự làm 
- HS nêu cách tìm thừa số chưa biết 
a. X x 40 = 25600 b. X x 90 = 37800
 X = 25600 : 40 X = 37800 : 90
 X = 640 X = 420
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia chia cho thừa số đã biết.
- HS đọc bài 
Hs tự tóm tắt và giải 
- 1HS đọc rồi trả lời.
PT: a. 180 : 20 = 9 (toa)
 b. 180 : 30 = 6 (toa)
- HS CB bài sau.
Tiết 3 - 4D; Tiết 5 – 4A
Lịch sử: Nhà trần và việc đắp đê
I/ Mục tiêu: - Học xong bài này HS biết:
 - Nhà Trần rất quan tâm đến việc đắp đê.
 - Đắp đê giúp cho nông nghiệp phát triển và là cơ sở xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc.
 - Có ý thức bảo vệ đê điều và phòng chống lũ lụt.
II/ Chuẩn bị: - VBT lịch sử .
III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ Bài cũ: (3’) Nêu những thành tựu đạt được của nhà Trần?
GV nhận xét, ghi điểm 
B/ Bài mới:
* GTB: (1’) Nêu MT tiết học 
HĐ1:Lí do nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê.(15’)
- Sông ngòi tạo điều kiện gì cho sản xuất nông nghiệp?
- Nêu những khó khăn mà sông ngòi gây ra cho sản xuất nông nghiệp?
- Hãy kể tóm tắt một cảnh lụt lội mà em được chứng kiến?
GV kết luận: Sông ngòi đem lại cho nông nghiệp nhiều thuận lợi nhưng cũng gây ra không ít khó khăn...
HĐ2: Việc đắp đê của nhà Trần.(15’)
- GV phát phiếu choa HS thảo luận theo nnọi dung câu hỏi.
- Hãy tìm sự kiện trong bài nói lên sự quan tâm đến đê điều của nhà Trần?
- Nhà Trần đã thu được kết quả như thế nào qua việc đắp đê?
- ở địa phương em đã làm gì để chống lũ lụt? 
*GV kết luận.ý 2 (bạn cần biết).
C/ Củng cố dặn dò: (3')
- Gợi ý hướng dẫn HS rút ra ND ghi nhớ(SGK).
- Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trả lời .
- Nhận xét , đánh giá.
- HS theo dõi .
- HS trao đổi theo cặp để trả lời từng câu hỏi.
- Sông ngòi tạo cho nông nghiệp phát triển thuận lợi như nước tưới, phù sa,...
- Gây ra lụt lội....
- HS kể cá nhân.
- HS theo dõi.
- HS làm việc theo yêu cầu của GV.
- Mọi người đều phải tham giao vào việc đắp đê, nhà vua cũng trực tiếp tham gia chỉ đạo.
- Hệ thống đê theo đọc các con sông được hình thành...
- HS nêu cá nhân.
- HS theo dõi.
- HS nêu tóm tắt nội dung bài học.
- HS thực hiện yêu cầu về nhà.
	--------------------------------------------------------
 Thứ 3 ngày 15 tháng 12 năm 2009 
Tiết 3- 4D; Tiết 5 – 4A
Toán: Chia cho số có hai chữ số
I/ Mục tiêu: Giúp HS: 
- Biết thực hiện chia cho số có hai chữ số.
- Vận dụng vào làm tốt các bài tập và tính toán trong cuộc sống.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ(5'): GV yêu cầu 1HS chia: 
-GV củng cố ghi điểm.
B. Bài mới:
* Giới thiệu và ghi đầu bài:
*HĐ1: Hình thành phép chia(3')
- GV nêu: 672 : 21 = ?
- GV h/ dẫn các bước chia và cách ước lượng thương .
+ SC có 2 chữ số ,nên ở lần chia đầu tiên ta lấy 2 chữ số (để đủ chia)
+ 67 : 21 ta coi như 6:2 = 3
+ Lấy 21 x 3 = 63 (thử thương )
+ 63 tìm số dư : 67- 63 = 4 
+ Hạ 2 , được 42 ; 42 : 21 = 2; 2 x21 = 42; 42 trừ 42 = 0 
- GV nêu: 779 : 18 = ? yêu cầu hS đặt và thực hiện như ví dụ 1.
- GV gọi vài HS nêu lại cách thực hiện và cách ước lượng chia, nêu tên các thành phần của phép chia.
- GV củng cố cách thực hiện phép chia cho số có hai chữ số và cách ước lượng.
* 3: Thực hành (18') 
Bài1: Đặt tính rồi tính:
Lưu ý: - Phép chia hết
 - Phép chia có dư. 
- Cho 1 số HS nêu cách tính.
Bài2: Củng cố vận dụng phép chia vào giải toán có lời văn:
Bài toán cho ta biết gì? Hỏi gì?
GV thống nhất kq đúng 
Bài3: Củng cố cách tìm thành phần chưa biết của phép chia.
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào?
- Muốn tìm số chia ta làm thế nào?
- Gv GV thống nhất kq đúng 
C/ Củng cố, dặn dò:(4')
- Nêu cách thực hiện chia cho số có 2 chữ số
- NX tiết học, dặn HS CB bài sau.
- 2 HS chữa bài lớp NX 
420 : 60 = ?
 4500 : 500 = ?
- HS theo dõi mở SGK.
 672 21
 42 32
 0 
 779 18
 59 43
 5
- HS nêu cách thực hiện phép chia.
- HS nêu tên các thành phần của phép chia.
- Lớp đọc thầm các bài tập SGK và có thể hỏi thêm yêu câu bài tập.
- HS theo dõi và nêu cách thực hiện phép chia.
HS đọc đề toán 
HS tự tóm tắt và giải
Số bộ bàn ghế được xếp vào mỗi phòng học là: 240 : 15 = 16 (bộ) 
 ĐS: 16 bộ. 
- HS tự làm 
- HS nêu kq
 X x 34 = 714 846 : X = 16
 X = 714 : 34 X = 846 : 16
 X = 21 X = 47
- Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
- Ta lấy số bị chia chia cho thương. 
Tiết 4 - 4D; 
 Thể dục: Ôn bài thể dục phát triển chung 
 Trò chơi “ Thỏ nhảy”. 
I/ Mục tiêu:
- Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thuộc thứ tự động tác và tập tương đối đúng.
- Trò chơi “ Thỏ nhảy”.Yêu cầu cách chơi và tham gia chơi chủ động.
II/ Chuẩn bị: - Địa điểm, vệ sinh nơi tập.
- 1 cái còi, phấn kẻ sân.
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ Phần mở đầu: (6'- 10')
- GV nhận lớp, phổ biến ND, YC tiết học.
- Y/c HS tại chỗ vỗ tay và hát.
- Cho HS khởi động các khớp.
B/ Phần cơ bản: (18'- 22')
a/ Trò chơi vận động: Trò chơi "Đua ngựa"
- GV phổ biến cách chơi, luật chơi, cho HS chơi thử sau đó điều khiển HS chơi.
- Sau mỗi lần chơi GV công bố kết quả.
b/ Bài TD phát triển chung:
- Ôn cả bài: 3 – 4 lần
+ Lần1: GV điều khiển 1 HS tập chậm 1lần
+ Lần2: GV tập chậm từng nhịp, sửa sai cho HS.
+ Lần3: Cán sự vừa hô vừa làm mẫu cho lớp tập theo.
+ Lần4: Cán sự lớp hô không làm mẫu.
Sau mỗi lần tập GV NX, tuyên dương.
- Tổ chức cho HS thi tập theo tổ.
NX tuyên dương tổ tập tốt.
C/ Phần kết thúc: (4'- 6')
- Cho HS thả lỏng toàn thân.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- NX đánh giá kết quả giờ học.
- Tập hợp, lắng nghe.
- Thực hiện theo y/c của GV.
- Theo dõi
- Tham gia chơi trò chơi.
- 1 HS tập – lớp theo dõi.
- HS tập theo sự điều khiển của GV
- HS tập từng nhịp chậm.
- Lớp trưởng hô, làm mẫu cả lớp tập theo.
- Lởp trưởng hô cả lớp tập 
- 4 tổ thi tập từng động tác 
- Lớp theo dõi NX.
- Cả lớp tập hợp
Lớp nghe NX của GV. 
 Thứ 4 ngày 16 tháng 12 năm 2009 
Tiết 1- 4D; Tiết 3 – 4A
 Toán: Chia số có hai chữ số (tiếp theo)
I/ Mục tiêu: Giúp HS rèn luyện kĩ năng:
- Thực hiện phép chia một số có bốn chữ số cho số có hai chữ số.
- Vận dụng làm tốt các bài tập co liên quan và tính toán trong cuộc sống.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ(5'): GV yêu cầu HS đặt và thực hiện phép tính: 4624 : 12 ; 3699 : 36
- GV củng cố cách thực hiện phép chia với số có hai chữ số.
B. Bài mới:
* Giới thiệu và ghi đầu bài.
* HĐ1: (7')Hình thành phép chia:
- GV nêu: 8192 : 64 = ?
- GV yêu cầu HS đặt và thực hiện phép chia theo cột dọc.
- GV h/ dẫn HS chia nhẩm như SGK
Chú ý : Trong quá trình chia , việc ước lượng thương , thử thương phải làm ở nháp 
- GVgọi một hS lên bảng thực hiện và nêu lại cách làm, cách ước lượng.
- GV nêu : 1154 : 62 = ?
? ở lần chia đầu tiên ta phải lấy mấy chữ số 
? 115 : 62 được mấy 
2. Thực hành 
Bài1: Đặt tính và tính 
GV thống nhất kq đúng 
GV : Mỗi lần chia ta được 1 chữ số ở thương
Bài2: 
- GV h/ dẫn HS nắm được 1 tá = 12 chiếc 
Củng cố về giải toán có lời văn.
GV củng cố cách vận dụng phép chia vào giải toán có lời văn.
Bài3: Tìm x 
Củng cố tìm thừa số chưa biết và số chia.
- Muốn tìm thừa số chưa biết; số chia ta làm thế nào?
C/ Củng cố, dặn dò: (4’)
- NX tiết học
- HS về nhà học bài và làm BT trong VBT, CB bài sau.
- 2 HS chữa bài; Lớp nhận xét.
- Theo dõi và mở SGK.
 8192 64
 179 128
 512
 0
- HS nêu cách làm và cách ước lượng.
- HS tiến hành như ví dụ1.
3 chữ số 
1 
HS tự thực hiện các bước chia tiếp theo 
- HS tự làm 
- HS chữa bài
4674 82 5781 47
 574 57 108 123
 0 141
 0
HS đọc đề toán 
HS tự tóm tắt và giải 
Số tá bút chì có thể đóng được là:
 3500 : 12 = 291( tá)- dư8
 ĐS: 291 tá
a. 75 x X = 1800 b. 1855 : X = 35
 X = 1800 : 75 X = 1855 : 35
 X = 24 X = 53
- HS nêu, lớp nhận xét.
- HS làm bài VBT phần bài học.
Tiết 2- 4D; 
 Địa lí: Hoạt động sản xuất của người dân 
 đồng bằng Bắc Bộ (TT)
I/ Mục tiêu:Học xong bài này HS biết:
- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về nghề thủ công và chợ phiên của người dân đồng bằng Bắc Bộ
- Các công việc cần phải làm trong quá trình tạo ra sản phẩm gốm.
- Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân c với hoạt động sản xuất.
- Tôn trọng và bảo vệ các thành quả lao động của người dân.
II/ Chuẩn bị:
- Tranh, ảnh về nghề thủ công, chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ Bài cũ: (4')Đồng bằng Bắc Bộ có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa thứ hai của đất nước?
B/ Bài mới:
* 1 (16')Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống.
- Y/C HS các nhóm dựa vào tranh, ảnh SGKvà vốn hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi.
+ Em biết gì về nghề thủ công truyền thống của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ?
+ Khi nào một làng trở thành một làng nghề? Kể tên các làng nghề mà em biết?
+ Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ công?
2)Chợ phiên:
- Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì? So sánh với chợ phiên ở vùng núi phía Bắc?
- Quan sát tranh SGK và mô tả về chợ phiên ở đồng bằng bắc Bộ?
- GVkết luận về chợ phiên và hoạt động ở chợ phiên.
C. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống lại nội dung bài học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
- HĐ nhóm (4)nhóm
- HS thảo luận theo các gợi ý.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- Nơi đây có nhiều nghề truyền thống, trình độ tay nghề cao, sản xuất ra nhiều mặt hàng nổi tiếng, có vai trò...
- HS nêu.
- Nghệ nhân là người thợ có tay nghề cao...
- HS thảo luận theo cặp.
- Đại diện cặp nêu.
- Chợ ở đồng bằng Bắc Bộ có nhiều người tham gia và hàng hoá ở nơi đây thì đa dạng phong phú đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng.
- HS theo dõi.
- Về ôn bài và chẩn bị bài sau.
Tiết 4- 4A; 
 Thể dục: Ôn bài thể dục phát triển chung 
 Trò chơi “ Thỏ nhảy”. 
Đã soạn thứ 3 ngày 15 / 12 /2009 
 --------------------------------------------------------------
 Thứ 5 ngày 17 tháng 12 năm 2009 
Tiết 1- 4D; Tiết 3 – 4A
 Toán: Luyện tập: 
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Có kĩ năng thực hiện phép chia cho số có hai chữ số.
- Tính giá trị của biểu thức.
-Giải toán có liên quan đến phép chia cho số có hai chữ số.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: GV nêu: 4534 : 23; 2173 : 24.
- GV củng cố cách thực hiện phép chia.
B. Bài mới:
* GTB: Nêu mục đích y/c tiết học.
Bài1: Đặt tính rồi tính 
GV củng cố cách đặt và thực hiện phép chia theo cột dọc.
GV gọi HS nêu cách thực hiện phép chia theo cột dọc và cách ước lượng.
? Trong phép chia có dư cần lưu ý gì
 9009 33
 240 273
 099
 00
Bài2: Tính giá trị của biểu thức. 
Trong biểu thức không có dấu ngoặc đơn mà có phép cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện như thế nào?
GV thống nhất kq , cách làm 
Bài3: Củng cố về giải bài toán
- GV gọi HS nêu lại đề bài.
- Bài toán cho ta biết gì và hỏi gì?
C/ Củng cố dặn dò:(4’)
- NX tiết học.
- Y/c HS về làm BT trong VBT.
- 2 HS chữa bài; lớp nhận xét
- Theo dõi
- 1HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm độc lập vào vở bài tập.
- HS chữa bài.
 số dư nhỏ hơn số chia 
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- HS nêu cách tính và cách ước lượng.
- Hs nêu y/ c của đề bài 
- Hs tự làm 
HS nêu cahcs làm
a. 4237 x 18 - 34578 = 76266 - 34578
 = 41688
 8064 : 64 x 37 = 126 x 37 = 46980
b. 46857 + 3444 : 14 = 46857 + 123 
 = 46980
 601759 - 1988 : 14 = 601759 - 142 
 = 601617
- HS nêu y/c từng bài. 
Mỗi xe đạp cần số nan hoa là:
 36 x 2 = 72 ( nan hoa)
Số xe đạp có thể lắp được là: 
 5260 : 72 = 73 (xe đạp) còn thừa 4 nan hoa
- HS về nhà xem lại bài và làm BTVN. 
 -----------------------------------------
Tiết 2- 4D; Tiết 5 – 4A
Thể dục: Ôn bài thể dục phát triển chung 
 Trò chơi "lò cò tiếp sức”. 
I/ Mục tiêu:
- Ôn, kết hợp kiểm tra bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thuộc thứ tự động tác và tập tương đối đúng.
- Trò chơi "lò cò tiếp sức”.Yêu cầu cách chơi và tham gia chơi chủ động.
II/ Chuẩn bị: - Địa điểm, vệ sinh nơi tập.
- 1 cái còi, phấn kẻ sân.
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ Phần mở đầu: (6'- 10')
- GV nhận lớp, phổ biến ND, YC tiết học.
- Y/c HS tại chỗ vỗ tay và hát.
- Cho HS khởi động các khớp.
B/ Phần cơ bản: (18'- 22')
a/ Trò chơi vận động: Trò chơi "Lò cò tiếp sức":
- GV phổ biến cách chơi, luật chơi, cho HS chơi thử sau đó điều khiển HS chơi.
- Sau mỗi lần chơi GV công bố kết quả.
b/ Bài TD phát triển chung:
- Ôn cả bài: 3 - 4 lần
+ Lần1: GV điều khiển 1 HS tập chậm 1lần
+ Lần2: GV tập chậm từng nhịp, sửa sai cho HS.
+ Lần3: Cán sự vừa hô vừa làm mẫu cho lớp tập theo.
+ Lần4: Cán sự lớp hô không làm mẫu.
Sau mỗi lần tập GV NX, tuyên dương.
- Tổ chức cho HS thi tập theo tổ.
NX tuyên dương tổ tập tốt.
- GV chọn mỗi tổ 5em kiểm tra bài thể dục phát triển chung.
C/ Phần kết thúc: (4'- 6')
- Cho HS thả lỏng toàn thân.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- NX đánh giá kết quả giờ học.
- Tập hợp, lắng nghe.
- Thực hiện theo y/c của GV.
- Theo dõi
- Tham gia chơi trò chơi.
- 1 HS tập – lớp theo dõi.
- HS tập theo sự điều khiển của GV
- HS tập từng nhịp chậm.
- Lớp trưởng hô, làm mẫu cả lớp tập theo.
- Lởp trưởng hô cả lớp tập 
- 4 tổ thi tập từng động tác 
- Lớp theo dõi NX.
- HS kiểm tra dưới sự điều khiển của GV.
- Cả lớp tập hợp
Lớp nghe NX của GV. 
Tiết 4- 4A
 Địa lí : Hoạt động sản xuất của người dân 
 đồng bằng Bắc Bộ (TT)
 Đã soạn thứ 4 ngày 16 / 12 /2009 
 -----------------------------------------
 	Thứ 6 ngày 18 tháng 12 năm 2009 
Tiết 1-4A; Tiết 4 –4D
Toán: Chia cho số có hai chữ số (tiếp theo) 
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Tiếp tục thực hiện phép chia cho số có hai chữ số .
- Biết vận dụng vào thực hiện các bài tập và tính toán trong cuộc sống.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ(5'):- Gv nêu: 70368 : 19 = ?
 85312 : 74 = ?
- GV củng cố cách thực hiệp phép chia theo cột dọc.
B.Bài mới:
* Giới thiệu và ghi đầu bài.
1: (7’')Hình thành phép tính.
- GV nêu: 10150 : 43 = ?
- GV yêu cầu HS đặt và thực hiện phép tính theo cột dọc.
- GV yêu cầu HS nêu lại cách thực hiện phép tính theo cột dọc và nêu cách ước lượng.
+ 101 : 43 = 2 
+ Thử thương : 2 x43= 86 
+ tìm số dư “: 101 – 86 = 15 
- GV củng cố cách thực hiện phép chia theo cột dọc và cách ước lượng phép chia cho số có hai chữ số.
2, Thực hành 
Bài1: Đặt tính rồi tính: 
- GV gọi HS lên bảng thực hiện chia theo cột dọc trên bảng.
- GV củng cố cách thực hiện phép chia theo cột dọc.
Bài2: Củng cố giải toán có lời văn.
- Gọi hS nêu yêu cầu bài tập và tóm tắt bài toán.
- GV củng cố cách giải toán có lời văn.
C/ Củng cố, dặn dò: (4')
HS nhắc lại chia một số cho một tích
- NX tiết học. HS về nhà học bài. CB bài sau.
- 2 HS lên bảng làm, lớp theo dõi nhận xét.
- HS theo dõi mở SGK.
- 1HS thực hiện trên bảng, lớp làm vào nháp. 10105 43
 150 235
 215
 0
- Vài HS nêu lại cách thực hiện phép chia theo cột dọc và cách ước lượng
- HS tự thực hiện các bước tiếp theo
- HS tính rồi trên bảng
- HS theo dõi.
- HS nêu yêu cầu bài tập và tóm tắt bài toán.
1giờ15phút = 75 phút
38km400m = 38400m
Trung bình mỗi phút người đó đi được là:
 38400 : 75 = 512 (m)
 ĐS: 512m
HS tự tìm, nêu.
- 
 Tiết 5 ( 4D) : Sinh hoạt lớp 
I – Nhận xét : 
- Về học tập : 
- Về nề nếp 
II – Phương hướng tuần tới 
BGH kí duyệt 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 4 tuan15 CKTKN.doc