Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2006-2007

Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2006-2007

I- Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài văn kể về TC kéo co của dt, với giọng sôi nổi, hào hứng.

- Hiểu các từ ngữ trong bài.

- Hiểu tục trò chơi kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau, kéo co là 1 trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc.

*Trọng tâm:

II- Đồ dùng dạy học.

- Tranh minh hoạ cho bài.

III- Các hoạt động dạy học.

1. KT bài cũ:

- Đọc thuộc bài thơ: Tuổi Ngựa -> 2 hs đọc thuộc bài.

 - Trả lời câu hỏi về ND bài.

2. Bài mới:

a- Giới thiệu bài.

b- Luyện đọc + tìm hiểu bài.

* Luyện đọc.

- Đọc theo đoạn - Nối tiếp đọc 3 đoạn

+ L1: Đọc từ khó

+ L2: Giải nghĩa từ

 

doc 22 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1039Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2006-2007", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16
Thứ hai ngày 25 tháng 12 năm 2006
Tiết 1: Chào cờ:
 $16: Tập trung
Tiết 2: Tập đọc:
 $31: Kéo co
I- Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài văn kể về TC kéo co của dt, với giọng sôi nổi, hào hứng.
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu tục trò chơi kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau, kéo co là 1 trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc.
*Trọng tâm:
II- Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ cho bài.
III- Các hoạt động dạy học.
1. KT bài cũ:
- Đọc thuộc bài thơ: Tuổi Ngựa -> 2 hs đọc thuộc bài.
	- Trả lời câu hỏi về ND bài.
2. Bài mới:
a- Giới thiệu bài.
b- Luyện đọc + tìm hiểu bài.	
* Luyện đọc. 
- Đọc theo đoạn	
- Nối tiếp đọc 3 đoạn
+ L1: Đọc từ khó
+ L2: Giải nghĩa từ
- Đọc theo cặp
- Luyện đọc đoạn trong cặp
-> 1,2 học sinh đọc toàn bài
-> GV đọc diễn cảm toàn bài.
* Tìm hiểu bài.
- Đọc đoạn 1
- Đọc thầm Đ1.
Câu 1
-> Kéo co phải có 2 độingã sang vùng đất của đội mình nhiều keo hơn là thắng.
- Đọc đoạn 2
- Đọc thầm Đ2.
Câu 2
-> HS thi giới thiệu về cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp.
đ GV NX và bình chọn.
- Đọc đoạn 3
đ Đọc thầm Đ3.
Câu 3
đ Đó là cuộc thi giữa trai trángthế là chuyển bại thành thắng
đ Vì có rất đông người tham gia, vì không khí, vì tiếng hò reo của mọi người..
đ HS tự nêu (đấu vật, múa võ, đá cầu, đu bay, thổi cơm thi..)
* Đọc diễn cảm
- Đọc 3 đoạn của bài
- Nối tiếp 3 HS đọc 3 đoạn
- GV đọc mẫu Đ2
- Luyện đọc
- Tạo cặp, đọc diễn cảm Đ2.
- Thi đọc trước lớp.
đ 3,4 hs thi đọc.
đ NX, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò:
- NX chung tiết học.
- Luyện đọc lại bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Toán:
 $76: Luyện tập
I- Mục tiêu.
 Giúp học sinh rèn khả năng:
+ Thực hiện phép chia cho số có 2 chữ số.
+ Giải bài toán có lời văn.
*Trọng tâm:
II- Đồ dùng dạy học:
 - Bảng lớp, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học:
B1: Đặt tính rồi tính	
- Làm bài cá nhân.
+ Đặt tính.
+ Thực hiện tính.
4725 15 4674 82 4935 44
 22 315 574 57 53 112
 75 0 95
 0 7
35136 18 18408 52 17826 48
 171 1952 280 354 342 371 
 93 208 66
 36 18
 0
B2: Giải toán
- Đọc đề, phân tích đề và làm bài.
Tóm tắt.
Bài giải:
25 viên gạch: 1m2 ?
Số mét vuông và nhà lát được là:
1050 viên gạch:.m2?
1050 : 25 = 42 (m2)
ĐS: 42 m2
B3: Giải toán
- Đọc đề, phân tích và làm bài.
+ Tính tổng số sp' của đội làm trong 3 tháng.
Bài giải:
Trong 3 tháng đội đó làm được là:
+ Sản phẩm trung bình mỗi người làm.
855 + 920 + 1350 = 3125 (sp')
Trung bình mỗi người làm được là:
3125 : 25 = 125 (sp')
ĐS: 125 sản phẩm
B4: Sai ở đâu?
- Thực hiện tính và tìm ra chỗ sai
a. 12345 67	b. 12345 67
 564 1714	 564 184
 95	 285
 285	 47
 17
a. Sai ở lần chia thứ 2: 564 : 67 = 7
Do đó có số dư 95 lớn hơn số chia 67 kết quả của phép chia sai.
b. Sai ở số dư cuối cùng của phép chia ( 47).
* Củng cố dặn dò.
-> Thương là 134 và dư 17 là đúng.
- Ôn và làm bài chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: Luyện từ và câu:
$31: Mở rộng vốn từ: Trò chơi- Đồ chơi
I- Mục tiêu:
- Biết 1 số tc rèn luyện sức mạnh, sự khéo léo, trí tuệ của con người. 
- Hiểu ng số thàn ngữ, tục ngữ liên quan đến chủ điểm. Biết sử dụng những thành ngữ, tục ngữ đó trong những tình huống cụ thể.
*Trọng tâm:
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng lớp, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
1. KT bài cũ.
- Nêu ghi nhớ bài 30.
- Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi.
2. Bài mới.
- Làm lại bài tập1.
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn làm bài tập.
B1: Phân loại các tính chất.
- Làm việc, trao đổi theo cặp.
- Trình bày kết quả 
+ TC rèn luyện sức mạnh.
-> Kéo co vật.
+ TC rèn luyện sức khéo léo.
-> Nhảy dây, lo cò, đá cầu.
+ TC rèn lyyện trí tuệ.
-> Ô ăn quan, cờ tướng, xếp hình.
B2: Giải ng các câu thành ngữ, tục ngữ.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Trình bày bài.
- Đọc các câu thành ngữ, tục ngữ.
+ Chơi với lửa.
+ ở chọn nợi, chơi chọn bạn.
-> Làm 1 việc nguy hiểm.
 + Chơi diện đứt dây.
-> Phải biết chọn bạn, chọn nơi sinh sống.
+ Chơi dao có ngày dứt tay.
-> Mắt trắng tay.
B3: Khuyên bạn 
-> Liều lĩnh ắt gặp tai hoạ.
- Chọn câu thành ngữ, tục ngữ thích hợp.
- Nói lời khuyên bạn.
- Viết bài vào vở.
VD:Nếu bạn em chơi với 1 số bạn hư nên học kém hẳn đi.
-> Em sẽ nói với bạn. Vâu nên chọn bạn tốt mà chơi.
 Nếu bạn em thích trèo lên 1 chỗ cao chênh vênh, rất nguy hiểm để tỏ ra là mình gan dạ.
-> Em sẽ nói: " Cậu xuống ngay đi, đừng có chơi với lửa"
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn và làm lại bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 5: Khoa học:
$31: Không khí và tính chất của không khí
I- Mục tiêu:
 HS có khả năng:
- Phát hiện ra số t/c' của không khí bằng cách:
+ Quan sát để phát hiện màu, mùi,vị của không khí.
+ Làm thí nghiệm chứng minh không khí không có hình dạng nhất định, không khí có thể bị nén lại và giãn ra.
- Nêu 1 số VD về việc ứng dụng 1 số t/c' của không khí trong đời sống.
*Trọng tâm:
II- Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong SGK; Đồ dùng thí nghiệm: bóng bay, bơm tiêm
III- Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Phát hiện màu, mùi, vị của không khí
- Sử dụng các giác quan để nhận biết.
?Em có nhìn thấy không khí không,Tại sao?
- Mắt ta không nhìn thấy không khí vì không khí trong suốt và không màu.
? Em thấy không khí có mùi gì?
- Dùng mũi ngửi, lưỡi nếm: không khí không mùi, không vị.
? Khi ngửi thấy mùi lạ, đó có phải mùi của không khí không, cho VD.
- Không phải mùi của không khí mà là mùi của những chất khác có trong không khí.
VD: Mùi nước hoa, thức ăn
HĐ2: Chơi thổi bóng phát hiện hình dạng của không khí.
-Tạo nhóm (nhóm 4)
- Nhóm chuẩn bị bóng.
- Thi thổi bóng
- Nhóm thổi bóng xong trước,đủ căng và không vỡ là thắng cuộc.
? Mô tả hình dạng bóng vừa thổi.
- HS mô tả.
? Cái gì chứa trong quả bóng?
- Không khí
? Không khí có hình dạng nhất định hay không?
- Không khí có hình dạng nhất định
? Nêu VD
- HS tự nêu thêm VD.
HĐ3: Tìm hiểu t/c' bị nén và giãn ra của không khí.
- Tạo nhóm 4, đọc mục quan sát (65)
? Quan sát hiện tượng xảy ra ở H2b, 2c
-H2b: Dùng tay ấn thêm bơm vào sâu trong vở bơm tiêm.
đ Không khí có thể bị nén lại (H2b) hoặc giãn ra (H2c).
H2c: Thả tay ra, thân bơm sẽ về ví trí ban đầu.
? Nêu 1 số VD về việc ứng dụng 1 số t/c' của không khí trong đời sống
- Làm bơm kim tiêm, bơm xe
(*) Củng cố, dặn dò.
- NX chung tiết học.
- Ôn lại bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 26 tháng 12 năm 2006
Tiết 1: Thể dục:
Bài 31:
Thể dục RLTTCB - Trò chơi “ Lò cò tiếp sức”
I. mục tiêu.
- Ôn đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay chống hông va đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay dang ngang. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
- TC: Lò cò tiếp sức, yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
*Trọng tâm:
II. Địạ điểm, phương tiện.
- Sân trường, VS an toàn nơi tập.
- Còi, dụng cụ, kẻ sẵn vạch sân.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu.
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. 
- Cả lớp chạy chậm thành một hàng dọc quanh sân tập.
- Khởi động các khớp.
- TC: Chẵn lẻ.
2. Phần cơ bản.
a. Bài tập RLTTCB.
 - Ôn: Đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay dang ngang.
 - Các tổ biểu diễn.
-> Giáo viên nhận xét đánh giá.
b. TC vận động.
- TC lò cò tiếp sức.
+ Khởi động các khớp.
+ T/c chơi.
3. Phần kết thúc.
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
- Hệ thống bài
- Nhận xét, đánh giá giờ dạy
- BVTN: Ôn bài RLTTCB đã học ở lớp 3 
6 - 10 phút
1- 2phút
1phút
1-2 phút
2 phút
18 -22 phút
12 - 14 phút
 6 - 7 phút 
4 - 6 phút 1phút
1phút
1-2 phút
1phút
Đội hình tập hợp
 GV
 * * * * * * * * * * 
 * * * * * * * * * *
 * * * * * * * * * *
Đội hình tập luyện.
 x x
Đội hình biểu diễn:
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * GV
 * * * * *
Đội hình trò chơi:
Đội hình tập hợp.
 * * * * * * * * * 
GV * * * * * * * * *
 * * * * * * * * * 
Tiết 2: Kể chuyện:
$16: kể chuyện
 được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu.
 - Rèn kĩ năng nói: 
+ Học sinh chọn được 1 câu chuyện kể về đồ chơi của mình hoặc của các bạn xung quanh. Biết sắp xếp các sự việc thành 1 câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
+ Lời kể TN, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ.
 - Rèn KN nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
*Trọng tâm:
II. Đồ dùng dạy học.
 - Bảng lớp, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ.
- Kể 1 câu chuyện về con vật hoặc đồ chơi gần gũi với trẻ em.
- 2 học sinh kể chuyện
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn phân tích đề.
- 2 học sinh đọc đề bài.
- Gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài.
c. Gợi ý kể chuyện.
- Đọc các gợi ý.
- 3 học sinh nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý .
- Đọc cả mẫu.
- Nói hướng xây dựng cốt truyện của mình.
- Nỗi tiếp học sinh nói.
- Nhận xét, khen ngợi những học sinh đã chuẩn bị dàn ý cho bài.
d. Thực hành kể , trao đổi về ND, ý nghĩa câu chuyện.
- Kể chuyện theo cặp.
- Tạo cặp kể cho nhau nghe câu chuyện về đồ chơi.
- Thi kể trước lớp.
 -> 3,4 học sinh thi kể chuyện.
- Nói ý nghĩa câu chuyện.
- Trả lời câu hỏi của cô giáo hoặc của các bạn.
-> Nhận xét, bình chọn bạn để kể hay nhất, có câu chuyện hay nhất.
3. Củng cố, dặn dò.
 - Nhận xét chung tiết học.
 - Tập kể lại câu chuyện.
 - Chuẩn bị bái sau.
Tiết 3: Toán:
 $77: Thương có chữ số 0
I- Mục tiêu:
- Giúp đỡ hs biết thực hiện phép chia cho số có 2 chữ số trong trường hợp có chữ số không ở thương.
- Làm được các bài tập có liên quan.
*Trọng tâm:
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp, bảng phụ.
III- Các hoạt dạy học:
 1- Giới thiệu phép chia.
a) Trường hợp thường có chữ số 0 ở hàng đơn vị 
- Làm vào nháp
- Thực hiện phép chia.
-> 9450 : 35 =?
ở lần chia thứ 3 ta có 0 : 35 = 0 phải viết chữ số 0 ở vị trí thứ 3 của thương.
9450 35
245 270
 000
b) Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng chục.
- Thực hiện phép chia.
đ 2448 : 24 = ?
ở lần lần chia thứ 2 ta có 4 : 24 = 0 phải viết 0 ở vị trí thứ 2 của thương.
2448 24
004 102
 048
 00
2- Thực hành:
B1: Đặt tính rồi tính 
- Làm vào vở
	+ Đặt tính
	+ Thực hiện phép tính
8750 35	 23520 56	 11780 42
175 250	 112 420	 338 280
 00	 00 	20
 0	 0	20
2996 28	 2420 12	 13870 45
196 107	 020 201	 370 308
 0	 8 	 10
B2: Giải toán
- Đọc đề, phân tích và làm bài.
Tóm tắt
Bài giải
1 giờ 12 phút: 97 200 L
1 giờ 12 phú ...  * * * * * * *
* * * * * * * * * * * *
Đội hình trò chơi:
* * * * *
* * * * *
 Đội hình tập hợp.
 GV
 * * * * * * * * * 
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * * 
Tiết 2: Luyện từ và câu:
 $32: Câu kể
I- Mục tiêu:
- HS hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể.
- Biết tìm câu kể trong đoạn văn; biết đặt 1 vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến.
*Trọng tâm:
II- Đồ dùng dạy học:
- Hình trong sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy học.
1- KT bài cũ:
- Làm lại BT 2,3 (Tiết 31)
- MRVT: Đồ chơi - Trò chơi
2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài.
b- Phần NX.
B1: NX câu in đậm
- Nêu yêu cầu
- Đọc đoạn văn.
? Câu in đậm dùng làm gì
- Hỏi về 1 điều chưa biết.
? Cuối câu có dấu gì
- Dấu chấm hỏi.
B2: NX những câu còn lại
- Đọc yêu cầu của bài.
? Dùng để làm gì?
- Dùng để giới thiệu về Ba-ra-ba
? Cuối câu có đấu gì.
- Có dấu chấm
đ Đó là các câu kể
B3: NX về câu kể
- Nêu yêu cầu của bài.
? Các câu kể này được dùng làm gì?
1. Kể về Ba-ra-ba
2. Kể về Ba-ra-ba
3. Nêu suy nghĩ của Ba-ra-ba
c. Phần ghi nhớ.
đ 2,3 học sinh đọc ghi nhớ.
d. Phần luyện tập.
B1: Tìm câu kể
- Đọc yêu cầu của bài.
- Trao đổi theo cặp.
1. Chiều chiềuthả diều thi.
đ Kể sự việc
2. Cánh diều.cánh bướm.
đ Tả cánh diều
3. Chúng tôilên trời.
đ Kể về sự việc và nói lên t/c'
4. Tiếng sáo..trầm bổng
đ Tả tiếng sáo diều.
5. Sáo đơn.những vì sao sớm
đ Nêu ý kiến, nhận định.
B2: Đặt câu
- Nêu yêu cầu của bài.
- Làm bài cá nhân.
- Trình bày bài
- Nối tiếp nhau đọc câu của mình.
đ NX, đánh giá.
3) Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học
- Ôn và làm lại bài. Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Toán:
 $79: Luyện tập
I- Mục tiêu:
 Giúp HS rèn khả năng:
- Thực hiện phép chia số có 4 chữ số cho số có 3 chữ số.
- Giải bài toán có lời văn.
- Chia 1 số cho 1 tích.
*Trọng tâm:
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học:
B1: Đặt tính rồi tính
- Làm bài vào vở
+ Đặt tính 
+ Thực hiện tính
708 354 7552 236 9060 453
 0 2 472 32 00 20
 0 0
704 234 8770 365 6260 156
 2 3 1470 24 20 20
 20
B2: Giải toán
- Đọc đề, phân tích và làm bài
Tóm tắt
Bài giải
1 hộp 120 gói: 24 hộp
Số gói kẹo trong 24 hộp là:
1 hộp 160 gói: hộp?
 120 x 24 = 2 880 ( gói)
Nếu 1 gói chứa 160 gói kẹo thì cần số hộp là:
 2880 : 160 = 18 ( hộp)
B 3 : (Giảm tải)
 ĐS : 18 (hộp)
* Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn và làm lại bài 
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: Địa lý:
 $16: Thủ đô Hà Nội
I- Mục tiêu:
 Học xong bài này, hs biết:
- XĐ được vị trí của thủ đô HN trên bản đồ Việt Nam.
- Trình bày những điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội.
- Một số dẫu hiệu thể hiện HN là thành phố cổ, là trung tâm chính trị, KT, VH, KH.
- Có ý thức tìm hiểu về thủ đô Hà Nội.
*Trọng tâm:
II- Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Hà Nội. Tranh, ảnh về Hà Nội
III- Các hoạt động dạy học:
1. Hà Nội - thành phố lớn ở trung tâm Đồng Bằng Bắc Bộ.
HĐ1: Làm việc cả lớp
- HN là Tp lớn nhất của Miền Bắc.
- Chỉ vị trí thủ đô HN.
? HN giáp những tỉnh nào?
- Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hà Tây, Vĩnh Phúc.
? Từ Lào Cai có thể đến HN = những diện phương tiện giao thông nào.
- Tàu hoả, ô tô.
2. TP cổ đang ngày càng tăng 
HĐ2: Làm việc theo nhóm.
- Trả lời câu hỏi.
? Thủ đô HN còn có những tên gọi nào khác.
- Đại la, Thăng Long, Đông Đô, Đông Quan.
? Khu phố cổ có đặc điểm gì?
-> Quan sát H3,4 trả lời. (nhà cửa, đường phố)
3. HN - trung tâm CT, VH, KH và KT lớn của nước ta.
HĐ3: Làm việc theo nhóm
- Nêu những dẫn chứng thể hiện HN là 
- Trung tâm CT
- Nơi làm việc của các cơ quan lãnh đạo cao nhất của đất nước.
- Trung tâm KT lớn.
- Công nghiệp, thương mại, giao thông
- Trung tâm VH, KH
- Viện nghiên cứu, trường ĐH, viện bảo tàng, nhà hát
? Kể tên 1 số trường ĐH, viện bảo tàng.ở HN.
- HS tự nêu tên.
* Củng cố, dặn dò.
- NX chung tiết học.
- Ôn và sưu tầm thêm tranh ảnh về HN. Chuẩn bị bài sau.
Tiết 5: Kỹ thuật:
 Thử độ nảy mầm của hạt giống rau, hoa( tiết 1)
I. mục tiêu
- Học sinh biết được mục đích của việc thử độ nảy mầm của hạt giống rau, hoa.
- Thực hiện được các thao tác của việc thử độ nảy mầm của hạt giống. 
- Có ý thức làm việc cẩn thận, ngăn nắp, đúng quy trình kĩ thuật.
*Trọng tâm:
II. Đồ dùng dạy học.
- Mẫu: Đĩa hạt giống đã thử độ nảy mầm .
III- Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
* Giới thiệu bài.
HĐ1: GV hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét mẫu. 
- Quan sát mẫu.
? Thế nào là thử độ nảy mầm của hạt giống?
- GV nhận xét và giải thích.
? Vì sao phải thử độ nảy mầm của hạt giống ?
* GV kết luận hoạt động 1.
- Đem hạt giống gieo vào đĩa có lớp vải, bông hoặc giấy thâmcs đủ độ ẩm trải ở trong lòng đĩa để hạt nảy mầm.
- Để biết hạt giống tốt hay sấu.
- HS nêu những vật liệu và dụng cụ cần chuẩn bị khi thử độ nảy mầm của hạt .
HĐ2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật:
- GV nhận xét và làm mẫu từng bước trong quy trình thử độ nảy mầm
- GV vừa nêu điểm cần lưu ý vừa thực hiện thao ác minh hoạ.
- Đọc nội dung SGK.
- 1,2 HS lên bảng thực hiện các thao tác.
đ KL: Đọc phần ghi nhớ
- 2,3 học sinh đọc bài.
HĐ 3: HS thực hành thử độ nảy mầm
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
- GV nêu nhiệm vụ.
- GV hướng dẫn.
- HS thực hành thử độ nảy mầmcủa hạt giống.
* Củng cố, dặn dò.
- NX tinh thần, thái độ học tập của học sinh. 
- Chuẩn bị bài sau: Mang SP thử độ nảy mầm đến lớp.
Thứ sáu ngày 29 tháng 12 năm 2006
Tiết 1: Tập làm văn:
$32: Luyện tập miêu tả đồ vật
I- Mục tiêu:
	-Dựa vào dàn ý đã lập trong bài Tập làm văn tuần 15, hs viết được 1 bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
I*Trọng tâm:
I- Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học:
1) Kiểm tra bài cũ.
- Đọc bài giới thiệu 1 TC hoặc lễ hội ở quê em.
đ 2 hs đọc bài làm của mình.
2- Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn viết bài:
- Đọc đề bài.
đ 2 hs đọc đề bài.
- Đọc gợi ý trong SGK
- Nối tiếp 4 hs đọc 4 gợi ý SGK.
- Đọc dàn ý bài văn tả đồ chơi (tiết trước)
đ 2,3 hs đọc dàn ý
- Chọn cách mở bài.
đ 1 HS trình bày hiểu mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp.
- Dựa vào dàn ý nói thân bài
đ 1 hs làm mẫu.
- Chọn cách kết bài.
- Chọn 2 cách: mở rộng và không mở rộng (HS làm văn mẫu)
c) HS viết bài
- Làm bài cá nhân
- Để thời gian để hs viết bài.
- Thu bài viết của học sinh.
3) Củng cố, dặn dò.
- Có thể về nhà viết lại nếu chưa hài lòng về bài viết (nộp vào tiết sau).
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn lại bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Khoa học:
$32: Không khí gồm những thành phần nào?
I- Mục tiêu:
 Sau bài học, học sinh biết:
	- Làm thí nghiệm XĐ 2 thành phố chính của không khí là khí ôxi duy trì sự cháy và khí nitơ không duy trì sự cháy.
	- Làm thí nghiệm để chứng minh trong không khí có những thành phần khác.
II- Đồ dùng dạy học:
HĐ1: Xác định t/phần chính của không khí
- Chia nhóm 6.
- Làm thí nghiệm để xác định 2 tphần chính của không khí là khí ô xi duy trì sự cháy và khí nitơ không duy trì sự cháy.
- Đọc mục thực hành trang 66 SGK.
? Tại sao khi nến tắt nước lại dâng vào trong cốc.
- Sự cháy đã mất đi 1 phần không khí ở trong cốc và nước tràn vào cốc chiếm chỗ phần không khí bị mất đi.
? Phần không khí còn lại có duy trì sự cháy không, tại sao em biết.
- Không duy trì sự cháy vì vậy nến đã bị tắt.
? Không khí gồm mấy thành phần chính.
- 2 thành phần duy trì sự cháy, 1 thành phần còn lại không duy trì sự cháy.
đ KL: Bạn cần biết trang 66.
HĐ2: Tìm hiểu 1 số thành phần khác của không khí.
- Tham khảo mục bạn cần biết trang 67 SGK.
? Nêu VD chứng tỏ trong không khí có hơi nước.
- Sàn nhà nhiều hôm trời ẩm.
- Không khí còn có bụi, khí độc, vi khuẩn.
- Quan sát H 4,5 (67-SGK)
? Không khí gồm những thành phần nào?
- Không khí gồm có 2 thành phần chính là ôxi và nitơ. Ngoài ra còn chứa khí các bôníc, hơi nước, bụi, vi khuẩn
*) Củng cố, dặn dò.
- NX chung tiết học
- Ôn và làm lại các thí nghiệm, chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Toán:
 $80: Chia cho số có 3 chữ số ( Tiếp)
I- Mục tiêu:
- Giúp HS biết thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 3 chữ số.
- Làm các bài tập có liên quan.
*Trọng tâm:
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học:
1- Giới thiệu phép chia.
a) Trường hợp chia hết
- Làm vào nháp
41535 : 195 = ?
- Đặt tính 
- Tính từ trái sang phải.
41535 195
 253 213
 585
 0
b) Trường hợp chia có dư 
- Làm vào nháp 
80120 : 245 = ?
+ Đặt tính
+ Tính từ trái sang phải.
80120 245
 622 327
 1720
 5
2) Thực hành:
B1: Đặt tính rồi tính
- Làm bài cá nhân
+ Đặt tính
62321 307 81350 187
 921 203 655 435
 0 940
 5
+ Thực hành tính
B2: Tìm x
Câu a: Giảm tải
Chữa bài , ghi điểm.
Câu b: 1 HS lên bảng làm
 Cả lớp làm vào vở. 
B3: Giải toán
- Đọc đề, phân tích và làm bài.
Tóm tắt
Bài giải.
305 ngày: 49410 sp'
Trung bình mỗi ngày nhà máy sản xuất là:
1 ngày: ..sp' ?
49410 : 305 = 162 (sp')
ĐS: 162 sản phẩm
3) Củng cố, dặn dò:
- Nêu nội dung bài.
- Chia cho số có 3 chữ số.
- NX chung tiết học.
- Ôn và làm lại bài.
Chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: Mĩ thuật:
 $16: Tập nặn: Tạo dáng tự do
I. Mục tiêu.
- Học biết cách tạo dáng 1 số con vật, đồ vật bằng vỏ hộp.
- Học sinh tạo dáng được con vật hay đồ vật = vỏ hộp theo ý thích.
- Học sinh ham thích tư duy sáng tạo.
I*Trọng tâm:
I. Chuẩn bị.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết cho bài.
- Một vài hình tạo dáng bằng vỏ hộp đã hoàn thiện.
III. Các hoạt động dạy học.
* Giới thiệu bài.
HĐ1: Quan sát, nhận xét.
- Giới thiệu 1 số sản phẩm tạo dáng.
- Quan sát H1 trang 38 ( SGK).
? Tên của hình tạo dáng.
- Con mèo, ô tô.
? Các bộ phận của chúng.
- Học sinh.
? Nguyên liệu để làm.
- Học sinh tự nêu.
- Các loại vỏ hộp, nút chai, bìa cứng.
HĐ2: Cách tạo dáng.
- Chọn hình để tạo dáng.
- Ô tô, tàu thuỷ, tàu hoả, con voi, con gà
- Tìm các bộ phận chính của hình.
- Quan sát H1,3 trang 39 SGK
- Chọn hình dáng và màu sắc.
- Thêm chi tiết cho sinh động.
- Diện thích các bộ phận.
HĐ3: Thực hành.
- Tạo nhóm4.
- Toạ sản phẩm theo ý thích.
-> Quan sát, uốn nắn từng nhóm học sinh.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- Trưng bày sản phẩm.
- Nhóm trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét: + Hình dáng chung.
 + Các bộ phận, chi tiết.
 + Màu sắc.
 -> Xếp loại bài theo cảm nhận riêng.
-> Nhận xét, đánh giá.
* Dặn dò: Quan sát các đồ vật có ứng dụng trang trí hình vuông.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan16.doc