TẬP ĐỌC
§33: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG
I. Mục đích, yêu cầu:
- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện.
- Hiểu ND: Cách nghĩ trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. (Trả lời được các CH trong SGK).
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc
III/ Các hoạt động dạy-học:
Thứ Ngày Môn Tên bài giảng Hai 12/12/2010 Chào cờ Sinh hoạt dưới cờ Tập đọc Rất nhiều mặt trăng Toán Luyện tập Ba 13/12/2010 Chính tả Mùa đông trên rẻo cao Toán Luyện tập Ôn tập Ôn tập Ôn tập Ôn tập Tư 14/12/2010 LT và câu Câu kể Ai làm gì? Kể chuyện Một phát minh nho nhỏ Toán Dấu hiệu chia hết cho 2 Ôn tập Ôn tập Tập đọc Rất nhiều mặt trăng Tập làm văn Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật Ôn tập Ôn tập Năm 15/12/2010 Toán Dấu hiệu chia hết cho 5 LT và câu Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? Ôn tập Ôn tập Tập làm văn Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật Đạo đức Yêu lao động (t2) Ôn tập Ôn tập Sáu 16/12/2010 Toán Luyện tập SH lớp Đánh giá hoạt động tuần 17 Thöù hai ngaøy 12 thaùng 12 naêm 2010. ?&@ CHÀO CỜ TUẦN 17 ************************ ?&@ TAÄP ÑOÏC §33: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG I. Mục đích, yêu cầu: - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện. - Hiểu ND: Cách nghĩ trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. (Trả lời được các CH trong SGK). II/ Đồ dùng dạy-học: - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Trong quán ăn " Ba cá bống" Gọi hs lên bảng đọc theo cách phân vai - Em thấy những hình ảnh, chi tiết nào trong truyện ngộ nghĩnh và lí thú. Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: - Y/c hs xem tranh minh họa và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? - Việc gì xảy ra đã khiến cả vua và các vị đại thần đều lo lắng đến vậy? Câu chuyện Rất nhiều mặt trăng sẽ giúp các em hiểu điều đó. 2) HD đọc và tìm hiểu bài a) luyện đọc: - Gọi hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài - HD hs cách ngắt nghỉ hơi đúng giữa những câu dài - HD luyện đọc các từ khó trong bài : xinh xinh, vương quốc, khuất, vui sướng, kim hoàn - Gọi hs đọc 3 đoạn lượt 2 - Giải nghĩa từ khó trong bài: vời - Y/c hs luyện đọc trong nhóm đôi - Gọi hs đọc cả bài - Gv đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi ở đoạn đầu, nhấn giọng những từ ngữ thể hiện sự bất lực của các vị quan trong triều, sự buồn bực của nhà vua. Đọc đoạn sau: phân biệt lời chú hề (vui, điềm đạm) với lời nàng công chúa (hồn nhiên, ngây thơ), đọc đoạn kết giọng vui, nhịp nhanh hơn b) Tìm hiểu bài - Y.c hs đọc thầm đoạn 1 TLCH: + Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì? + Trước yêu cầu của công chúa, nhà vua đã làm gì? + Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của công chúa? + Tại sao họ cho rằng đó là đòi hỏi không thể thực hiện được? - Yc hs đọc thầm đoạn 2, trả lời các câu hỏi: + Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần và các nhà khoa học? + Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của cô công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn? - Chú hề hiểu trẻ em nên đã cảm nhận đúng: nàng công chúa bé nhỏ nghĩ về mặt trăng hoàn toàn khác với cách nghĩ của người lớn, của các quan đại thần và các nhà khoa học. - Y/c hs đọc thầm đoạn 3 và TLCH: + Sau khi biết rõ công chúa muốn có một "mặt trăng" theo ý nàng, chú hề đã làm gì? + Thái độ của công chúa thế nào khi nhận món quà? c) HD đọc diễn cảm - Gọi hs đọc truyện theo cách phân vai - Yc hs lắng nghe, theo dõi tìm giọng đọc thích hợp - Kết luận giọng đọc đúng (mục 2a) - Hd hs luyện đọc diễn cảm 1 đoạn + Gv đọc mẫu + Gọi hs đọc +Y/c hs luyện đọc trong nhóm 3 + Tổ chức thi đọc diễn cảm - Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay Bài văn nói lên điều gì? - Kết luận nội dung đúng (mục I) C/ Củng cố, dặn dò: - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Về nhà đọc lại bài nhiều lần, kể câu chuyện trên cho người thân nghe - Bài sau: Rất nhiều mặt trăng (tt) Từng tốp 4 hs lên đọc theo cách phân vai . Chi tiết Bu-ra-nô chui vào chiếc bình bằng đất, ngồi im thin thít. . Hình ảnh ông lão Ba-ra-ba uống rượu say rồi ngồi hơ bộ râu dài - Vẽ cảnh vua và các vị cận thần đang lo lắng, suy nghĩ, bàn bạc một điều gì đó. - Suy nghĩ - 3 hs nối tiếp nhau đọc + Đoạn 1: Từ đầu...nhà vua + Đoạn 2: Tiếp theo...bằng vàng rồi + Đoạn 3: Phần còn lại - HS luyện đọc cá nhân - 3 hs đọc trước lớp 3 đoạn của bài - Đọc ở phần chú giải - Luyện đọc trong nhóm đôi - 1 hs đọc cả bài - Lắng nghe - Đọc thầm + Muốn có mặt trăng và nói là cô sẽ khỏi ngay nếu có được mặt trăng + Nhà vua cho vời tất cả các vị đại thần, các nhà khoa học đến để bàn cách lấy mặt trăng cho công chúa + Họ nói đòi hỏi đó không thể thực hiện được + Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua. - Đọc thầm đoạn 2 + Chú hề cho rằng trước hết phải hỏi xem công chúa nghĩ về mặt trăng thế nào đã, chú hề cho rằng công chúa nghĩ về mặt trăng không giống người lớn + Công chúa nghĩ rằng mặt trăng chỉ to hơn móng tay của cô, mặt trăng ngang qua ngọn cây trước cửa sổ và được làm bằng vàng. - Lắng nghe - Đọc thầm đoạn 3 + Chú tức tốc đến gặp bác thợ kim hoàn, đặt làm ngay một mặt trăng bằng vàng, lớn hơn móng tay của công chúa, cho mặt trăng vào một sợi dây chuyền vàng để công chúa đeo vào cổ. + Công chúa thấy mặt trăng thì vui sướng ra khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn. - 1 tốp 3 hs đọc phân vai (người dẫn chuyện, chú hề, nàng công chúa nhỏ) - HS trả lời - Lắng nghe - 1 hs đọc - Đọc phân vai trong nhóm 3 - Lần lượt một vài nhóm thi đọc diễn cảm - HS trả lời - Vài hs đọc lại . Cô công chúa nhỏ rất đáng yêu, ngây thơ . Các vị đại thần và các nhà khoa học không hiểu trẻ em . Chú hề thông minh . Trẻ em suy nghĩ rất khác người lớn Rút kinh nghiệm: ?&@ TOAÙN §81: LUYỆN TẬP . I/ Mục tiêu: Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số. Biết chia cho số có ba chữ số. Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2 và bài 3. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Chia cho số có ba chữ số (tt) - Gọi hs lên bảng tính và đặt tính - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu: Tiết toán hôm nay các em sẽ được rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có ba chữ số và giải một số bài toán có lời văn 2) Luyện tập Bài 1: Y/c HS thực hiện vào bảng con. - Giúp HS yếu tính được. Bài 2: Y/c hs đọc đề toán - Gọi 1 hs lên bảng giải, cả lớp làm vào vở nháp Bài 3: Gọi hs đọc đề toán - Y/c hs tự làm bài - Gọi 1 hs lên bảng sửa bài - Chấm bài, y/c hs đổi vở nhau để kiểm tra - Nhận xét, tuyên dương hs làm bài đúng, sạch đẹp C/ Củng cố, dặn dò: - Gọi 2 hs lên thi đua - Về nhà tự làm bài vào VBT - Bài sau: Luyện tập chung - Nhận xét tiết học - 3 hs lên bảng tính 10488 : 456 = 23 31 458 : 321 = 98 35490 : 546 = 56 - Lắng nghe - HS thực hiện bảng con. a) 54322 : 346 = 157 25275 : 108 = 234 (dư 3) 86679 : 214 = 405 (dư 9) - 1 hs đọc đề toán - Cả lớp làm vào vở nháp 18 kg = 18000 g Số gam muối trong mỗi gói là: 18000 : 240 = 75 (g) Đáp số: 75 g - 1 hs đọc đề bài - Tự làm bài - 1 hs lên bảng sửa bài - Đổi vở nhau để kiểm tra Giải Chiều rộng của sân bóng đá 7140 : 105 = 68 (m) Chuvi sân bóng đá: (105 + 68) x 2 = 346 (m) Đáp số: 346 m - 2 hs lên thực hiện 4725 : 15 = 315 Rút kinh nghiệm: ?&@ KỸ THUẬT (GVBM) ******************** ?&@ TIN HỌC (GVBM) ******************* ?&@ ÂM NHẠC (GVBM) ********************* ?&@ MỸ THUẬT (GVBM) ******************** Thø ba ngµy 07 th¸ng 12 n¨m 2010 ?&@ ĐỊA LÍ (GVBM) ******************* @&? CHÍNH TAÛ ( Nghe- viết) § 16: KÉO CO I/ MỤC TIÊU: - Nghe- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn, không mắc quá 5 lỗi trong bài viết. - Làm đúng BT 2 b II/ CHUẨN Bị : Bảng phụ bài tập 2b. III/ HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: 2. Kiểm tra : - Gọi một HS tìm đọc 5 từ ngữ chứa tiếng có thanh hỏi, thanh ngã - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của bài. b/ Hướng dẫn HS nghe, viết. - Y/c HS đọc đoạn cần viết chính tả . - Em hãy nêu nội dung đoạn viết. - Nhắc các em chú ý cách trình bày, những tên riêng cần viết hoa. - GV đọc lần lượt bài chính tả. - y/c HS đổi chéo vở soát lỗi. - GV chấm một số bài và nhận xét. 3.Bài tập chính tả: -Bài tập 2b : Y/cầu hs -Y/cầu vài hs viết lời giải lên bảng . - Ôm lấy nhau và cố sức làm cho đối phương ngã : - Nâng lên cao một chút : - Búp bê hình người , bụng tròn, hễ đặt nằm là bật dậy : 4. Củng cố - dặn dò: - GV nhắc lại nội dung bài. Chữa những lỗi sai trong bài - xem bài chuẩn bị tiết sau. -Nhận xét tiết học. - Vài hs viết bảng- lớp nháp -Lắng nghe. 1 HS đọc , cả lớp đọc thầm. - Đoạn viết viết về cách chơi kéo co của làng Hữu Trấp. - Tìm các từ ngữ dễ viết sai.: Quế Võ, Hữu Trấp , Bắc Ninh, khuyến khích, ... Th.dõi cách trình bày Nghe, viết+ soát lỗi. Đổi vở + chấm chữa lỗi - HS đọc thầm y/c bài, suy nghĩ. - HS lên bảng- lớp vở - đấu vật - nhấc -lật đật Rút kinh nghiệm: ?&@ TOAÙN : § 77: THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0 I.MỤC TIÊU: Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương. II.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: 2.KIểm tra: GV hỏi lại cách chia cho số có hai chữ số. 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của bài b/Hướng dẫn thực hiện phép chia. a) 9450 : 35 = -H.dẫn hs thực hiện *Lưu ý HS ở lượt chia thứ 3. b) Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng chục 2 448 : 24 GV: ở lần chia nào mà SBC nhỏ hơn SC ta viết O vào thương rồi hạ số tiếp theo và chia tiếp lần sau. c/Luyện tập : Bài 1: Đặt tính rồi tính. -Y/cầu hs -Hướng dẫn nhận xét, bổ sung Bài 2: Tóm tắt: 1 giờ 12 phút: 97200l 1 phút:......l? 4. Củng cố - dặn dò: - GV nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị : Chia cho số có ba chữ số. - GV nhận xét tiết học. -HS đặt tính, tính( như đã học ) 9450 35 - ở lần chia thứ 3 hạ 0 245 270 0 chia cho 35được 0 000 viết 0 vào vị trí thứ 3 của thương - HS thực hiện tương tự. 2448 24 - ở lần chia thứ 2 hạ 4; 048 102 4 chia 24 được 0 viết 0 0 - 4 hs làm bảng- lớp vở 8750 35 23520 56 175 250 112 420 00 000 b/2996 28 2420 12 107 020 201 00 8 - 2 hs làm bảng- lớp vở Bài giải: 1 giờ 12 phút =72 phút Trung bình mỗi phút máy đó bơm được: 97200: 72 = 1350 (l) Đáp số: 1350 l nước Bài 3 về nhà làm Rút kinh nghiệm: ?&@ ÔN TẬP §77 ÔN LUYỆN ĐỌC I. Mục tiêu: -Bài “Kéo co” Biết đọc bài văn k ... Tìm số hộp nếu mỗi hộp có 160 gói kẹo 4. Củng cố - dặn dò: - GV nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị : Chia cho số có ba chữ số (tt). - GV nhận xét tiết học - HS nêu lại cách chia cho số có ba chữ số. -2 hs làm bảng-lớp làm vào vở 708 354 7552 236 00 2 472 32 00 9060 453 000 20 -Lớp chữa bài, thống nhất kết quả -Đọc đề, phân tích 24 hộp : 120 gói ? hộp : 160 gói Giải : Số gói kẹo 24 hộp đựng là 120 x 24 = 2880(gói ) Nếu mỗi hộp chứa 160 gói thì cần số hộp là 2800 : 160 = 18(hộp) Đáp số : 18 hộp Rút kinh nghiệm: ?&@ LUYỆN TỪ VÀ CÂU §32: CÂU KỂ I. MỤC TIÊU: - Hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể (ND Ghi nhớ ). - Nhận biết được câu kể trong đoạn văn( BT1, Mục III); biết đặt một vài câu kể để kể , tả, trình bày ý kiến (BT2). II.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: 2.Kiểm tra : -HS nêu lại các câu tục ngữ - thành ngữ tiết trước. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của bài. b/ Hướng dẫn: Bài1: Gọi một HS đọc y/c bài . -Câu in đậm trong đoạn văn sau đây được dùng làm gì ?Cuối câu ấy có dấu gì? Bài 2 :Những câu còn lại trong đoạn văn trên được dùng làm gì ?cuối câu có dấu gì? -GV chốt lại: Đó làm câu kể. Bài 3: 3 câu sau cũng là câu kể. Theo em chúng được dùng làm gì? - Câu thứ 2 là câu kể nhưng kết thúc( : ) -Hướng dẫn HS rút ra ghi nhớ về câu kể . c/Luyện tập: Bài 1: Trong các câu văn sau, câu nào là câu kể, cho biết mỗi câu dùng để làm gì?. Bài 2: Mỗi em viết 3 đến 5 câu kể theo một trong 4 đề bài đã nêu. 4. Củng cố - dặn dò: - HS nhắc lại ghi nhớ của bài. - Chuẩn bị : Câu kể ai làm gì? - GV nhận xét tiết học. - HS đọc -1 HS đọc y/c của bài, cả lớp đọc thầm suy nghĩ , trả lời. - là câu hỏi về một điều chưa biết. Cuối câu có dấu chấm hỏi. - dùng để giới thiệu(a) , miêu tả(b) hoặc kể một sự việc(c) .cuối câu có dấu chấm(.). - Ba –ra- ba uống rượu đã say.( kể về Ba –ra- ba). Vừa hơ bộ dâu, lão vừa nói: kể về Ba –ra- ba. Bắt được ... này.( nêu suy nghĩ của Ba –ra- ba) -HS đọc nội dung ghi nhớ SGK. - Nêu y/c bài, làm bài. . Chiều chiều,( kể sự việc) . cánh diều mềm ( tả cánh diều) . . chúng tôi( kể sự việc và nói lêm tình cảm) . . tiếng sáo diều vi vu trầm bổng( tả tiếng sáo diều) . sáo đơn rồi sáo kép ( nêu ý kiến nhận định). -HS tiếp nối nhau trình bày. Rút kinh nghiệm: ?&@ ÔN TẬP §81 Mở rộng vốn từ : Đồ chơi trò chơi I. Mục tiêu: - Học sinh biết được một số từ nói về các trò chơi rèn luyện sức mạnh, sự khéo léo, trí tuệ của con người. - Hiểu nghĩa một số câu tục ngữ, thành ngữ liên quan đến chủ điểm. Biết sử dụng những thành ngữ, tục ngữ đó trong những tình huống cụ thể. II. Hoạt động : Bài 1. Xếp tên các trò chơi dưới đây phù hợp với sự ưa thích của các bạn: a. Đá cầu, nhảy dây , cướp cờ, Thả diều, múa sư tử, rước đèn ông sao, bịt mắt bắt dê, đánh chuyền, trồng nụ trồng hoa, kéo co. 1. Trò chơi bạn nam ưa thích : 2. Trò chơi bạn nư ưa thích: 3. Trò chơi cả bạn nam và bạn nữ ưa thích : HS làm bài – chữa bài – nhận xét. GV chữa bài – củng cố Bài 2. Nối tên trò chơi với động tác cần thiết khi chơi. Đá cầu nhanh mắt Bịt mắt bắt dê nhanh chân Nhảy dây nhanh tay Đánh chuyền thính tai HS làm bài – chữa bài – nhận xét. GV chữa bài – củng cố Rút kinh nghiệm: ?&@ TAÄP LAØM VAÊN §32: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I.MỤC TIÊU: Dựa vào dàn ý đã lập ( TLV, tuần 15) , viết được một bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với ba phần: Mở bài, Thân bài , kết bài. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - 2 HS đọc bài giới thiệu một trò chơi hoặc một lễ hội ở quê em. -Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a/Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của bài. b/ Hướng dẫn: - 1 HS đọc đề bài , 4 HS khác tiếp nối đọc 4 gợi ý.(sgk). - HS đọc thầm lại dàn ý - 2 HS khá , giỏi đọc lại dàn ý của mình . -Hướng dẫn HS xây dựng kết cấu 3 phần của một bài . - Chọn cách mở bài. - HS trình bày làm mẫu cách mở bài( kiểu trực tiếp ) của mình . - HS trình bày mẫu MB kiểu gián tiếp . -Viết đúng đoạn thân bài . -Chọn cách kết bài . - HS viết bài : -Thu bài về nhà chấm . 4.Củng cố - dặn dò: - GV nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị :Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật. - GV nhận xét tiết học. - 2 HS đọc bài giới thiệu một trò chơi hoặc một lễ hội ở quê em. -Một HS đọc đề bài. 4 HS tiếp nối đọc 4 gợi ý (sgk). Cả lớp đọc thầm. - HS đọclại dàn ý đã chuẩn bị. -2 HS đọc, cả lớp theo dõi . -Mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp . Những đồ chơi làm bằng bông mềm mại,ấm áp là thứ đồ chơi mà con gái thường thích.Em có một chú gấu bông, đó là người bạn thân thiết nhất của em trong suốt năm nay. -HS đọc thầm mẫu.-HS khá giỏi nói thân bài . -1 HS trình bày mẫu kết bài không mở rộng. VD: Ôm chú gấu như một cục bông lớn vào lòng ,em thấy rất rễ chịu. -1 HS trình bày cách kêt bài có mở rộng.VD: em luôn mơ ước. đồ chơi. - HS viết bài vào vở Rút kinh nghiệm: ?&@ ĐẠO ĐỨC : §16: YÊU LAO ĐỘNG( Tiết 1). I.MỤC TIÊU: - Nêu được ích lợi của lao động .Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân. -Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động. II.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: Vì sao các em cần phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo ? -Nhận xét, đánh giá . 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của bài. b/ Hướng dẫn: HĐ1:Phân tích “Một ngày của pê-chi-a” - Đọc câu chuyện- chia nhóm thảo luận câu hỏi, -Hãy so sánh một ngày của pê- chi- a với những người khác trong truyện. - Theo em, Pê-chi- a sẽ thay đổi như thế nào sau chuyện xảy ra?. - Nếu em là Pê-chi- a, em có làm như bạn không, vì sao?. -GV kêt luận như ghi nhớ. - Trong bài em thấy mọi người làm việc như thế nào ? HĐ2: Bày tỏ ý kiến . Bài tập 1: Em hãy cùng các bạn trong nhóm tìm những biểu hiện của yêu lao động và lười lao động rồi ghi vào hai cột . -GV kết luận, khuyên HS yêu lao động HĐ3: Đóng vai ( BT2 – SGK) . -Nhận xét cách ứng xử trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? vì sao? -Nhận xét, biểu dương 4. Củng cố - dặn dò : - HS nhắc lại ghi nhớ. - Chuẩn bị trước các bài tập Tiết2) - Nhận xét tiết học. -3 HS trả lời, liên hệ việc làm cụ thể. -HS lắng nghe- đọc lại câu chuyện . -Thảo luận nhóm đôi (3’) .Đại diện nhóm báo cáo các kết quả , lớp nhận xét - Trong khi mọi người hăng say lao động thì pê-chi- a lại bỏ phí mất một ngày mà không làm gì cả . - Pê-chi- a sẽ cảm thấy hối hận, nối tiếc - em sẽ không bỏ phí một ngày như bạn. Vì phải lao động mới làm ra của cải. -Nghe - Mọi người ai cũng làm việc bận rộn. -Thảo luận nhóm 2 làm BT 1( sgk).báo cáo kết quả-lớp nhận xét,bổ sung + Yêu lao động :Vượt mọi khó ... + Lười lao động : ỷ lại, .... - Thảo luận nhóm 4 , phân vai- đóng vai - 2 nhóm đóng vai tình huống a và 2 nhóm đóng vai tình huống b. Rút kinh nghiệm: ?&@ ÔN TẬP § 82 LUYỆN TẬP BÀI 14 CHIA CHO SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ I. Môc tiªu - Giúp HS chia thành thạo cho số có 3 chữ số, vận dụng thành thạo các tính chất dể tính thuận tiện. II. Ho¹t ®éng d¹y häc Bµi 1: - Yªu cÇu HS ®äc ®Ò bµi. (HS ®äc.) - Lớp làm vào vở. 3 HS làm bảng 3 phép tính. -Hs lần lượt nêu cách chia ở mỗi phép tính? - GV nhËn xÐt, kÕt luËn. Bµi 2: - Yªu cÇu HS ®äc ®Ò bµi. (HS ®äc.) - Yêu cầu HS tự làm vở 2 H chữa bảng 2 phần - Lớp nhận xét, trình bày cách làm. Bµi 3: - Yªu cÇu HS ®äc ®Ò bµi.( HS ®äc.) Nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS tự làm vở 1 HS chữa bảng - Lớp đọc kết quả - nhËn xÐt bµi lµm trªn b¶ng. Bµi 4: - Yªu cÇu HS ®äc ®Ò bµi.( HS ®äc.)Ta dựa vào lần chia nào? Dựa vào lần chia cuối ta tính được phếp tính nào của phép chia - Yêu cầu HS tự làm vở nhËn xÐt bµi lµm trªn b¶ng. III: CỦNG CỐ DẶN DÒ: - GV nhận xét tiết học. Ruùt kinh nghieäm: Thöù saùu ngaøy 09 thaùng 12 naêm 2010. ?&@ THỂ DỤC ******************* ?&@ KHOA HỌC (GVBM) ******************* ?&@ ANH VĂN (GVBM) ******************** ?&@ ANH VĂN (GVBM) ******************* ?&@ TOÁN §80: CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (tt) I. MỤC TIÊU: Biêt thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 3 chữ số(chia hết, chia có dư) II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2.Kiểm tra: - 2 HS lên bảng đặt tính và giải, lớp giải vào nháp. 7749 : 369 8211: 357 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài GV nêu mục tiêu của bài. b/Hướng dẫn: a) Trường hợp chia hết 41535 :195 = ? GV giúp HS ước lượng 415:195=?( 400:200 được 2). 583:195= ?(600:200 được 3) . b) Trường hợp chia có dư 80120 : 245 = ? c/ Thực hành : Bài 1: Đặt rồi tính. Bµi 2b: Tìm X. - Hỏi tên gọi X, cách tìm X 4. Củng cố - dặn dò: - GV nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị : Luyện tập. - GV nhận xét tiết học. - 2 HS làm bài tập trên bảng 7749 : 369 = 21 8211 : 357 = 23 - HS nêu cách tính 41535 195 0253 213 0585 000 - HS thực hiện tương tự 80 120 245 0 662 327 1720 007 -2 hs lên bảng thực hiện a/62321 307 b/ 81350 187 00921 203 0655 435 00 940 5 - Nêu cách tìm X -1 hs lên bảng thực hiện 89658 : x = 293 x = 89658 : 293 x = 306 Rút kinh nghiệm: ?&@ LỊCH SỬ (GVBM) ***************** ?&@ §16 SINH HOẠT LỚP I- MUC TIÊU: 1 - Nắm được ưu, khuyết điểm của mình, của lớp để có hướng phấn đấu, khắc phục 2 - Có tinh thần tập thể 3- HS có ý thức đoàn kết II- CHUẨN BỊ - Nội dung, phương hướng - Tổ trưởng theo rõi, xếp loại tổ viên III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- ổn định: hát bài hát về Truyền thống 22/12. Nội dung: Lớp trưởng duy trì sinh hoạt Tổ đội trưởng báo cáo các mặt hoạt động của phân đội Lớp trưởng tập hợp thành tích chung, xếp loại phân đội Nêu nhận xét, rút kinh nghiệm các mặt trong tuần qua + Về học tập: Khá tốt + Về nề nếp: khá - Nêu rõ ưu khuyết điểm từng mặt. - Các thành viên đóng góp ý kiến, rút kinh nghiệm - Tuyên dương một số gương chăm ngoan, học tốt trong tuần: Sinh hoạt theo chủ đề: “Học tập theo gương anh bộ đội cụ Hồ” - Hình thức: Sinh hoạt Đội - Sao Phát động thi đua - Vừa học kết hợp với ôn tập thật tốt ở tất cả các môn học - Thực hiện tốt mọi nội quy của nhà trường và đoàn đội đề ra. - Có ý thức học bài và làm bài tập ở nhà trước khi đến lớp. - Tập trung ôn, rèn luyện kiến thức tất cả các môn học. - Giữ gìn sách vở sạch sẽ,có đủ đồ dùng học tập. - Kết nạp Đội viên mới
Tài liệu đính kèm: