- Gọi HS chữa bài
- NX và đánh giá
- GTB – Ghi bảng
- GV giao nhiệm vụ cho HS: Tự tìm vài số chia hết cho 9 và vài số không chia hết cho 9
- Tổ chức thảo luận để phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9
+ GV giao cho mỗi nhóm giấy khổ lớn có cột có ghi sẵn các phép tính
+ Các nhóm tính nhanh kết quả và ghi vào giấy
+ HS chú ý các số chia hết có số tận cùng là các số nào, các số không chia hết có số tận cùng là các số nào để từ đó có thể rút ra kết luận
- GV cho HS nhận xét: “Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9”.
+ Tiếp tục cho HS quan sát cột thứ hai để phát hiện các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9
- Yêu cầu vài HS nhắc lại kết luận trong bài học.
- GV chốt lại: Muốn biết một số có chia hết cho 9 hay không ta căn cứ vào tổng các chữ số của số đó
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS chọn ra các số chia hết cho 9 - Yêu cầu HS giải thích lí do vì sao chọn số đó.
Tuần 18 Ngày soạn: .. Ngày giảng: Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Tập đọc Ôn tập cuối học kì I (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoan văn đã học ở HK I. - Hiểu ND chính của từng đoạn, ND của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong các bài tập đọc là chuyện kể thuộc hai chủe điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diếu +TCTV: Tăng cường cho HS đọc đúng một số từ khó có trong bài. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên bài tập đọc + học thuộc lòng - Bảng lớp, bảng phụ. III. Các HĐ dạy học: ND&TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC B. Bài mới (33’) 1. GTB 2. Khảo sát tốc độ đọc của HS 3. Làm bài tập: Bài 2 3. Củng cố:(2’) - GTB – Ghi bảng - GT nội dung học tập của tuần 18 - Tổ chức cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc - Gọi HS đọc bài và TLCH về nội dung bài các em vừa đọc - NX và đánh giá - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Chia nhóm và cho Hs hoạt động nhóm điền nội dung vào bảng - Yêu cầu các nhóm báo cáo KQ - Nhận xét đánh giá - Chốt lời giải đúng: Tên bài Tác giả Nội dung chính Nhân vật Ông Trạng thả diều Trinh Đường Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học Nguyễn Hiền “Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi .. Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam BTB từ tay trắng nhờ có chí mà làm nên nghiệp lớn. . Bạch Thái Bưởi . - Nhận xét chung giờ học - Ôn bài và chuẩn bị bài sau - Nghe - Bốc thăm - Đọc bài, TLCH - 1 HS đọc - Thảo luận và làm bài - Đại diện trình bày - Nghe Tiết 3: Toán Dấu hiệu chia hết cho 9 I. Mục tiêu - Biết dấu hiệu chia hết cho 9. - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản. * Bài 3 ; bài 4. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các đồ dùng dạy học: ND&TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC (3’) B. Bài mới (30’) 1. GTB 2. GV hướng dẫn HS tìm ra dấu hiệu chia hết cho 9: 3. Thực hành: Bài 1 Bài 2 Bài 3* Bài 4* 4. Củng cố – dặn dò:(2’) - Gọi HS chữa bài - NX và đánh giá - GTB – Ghi bảng - GV giao nhiệm vụ cho HS: Tự tìm vài số chia hết cho 9 và vài số không chia hết cho 9 - Tổ chức thảo luận để phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9 + GV giao cho mỗi nhóm giấy khổ lớn có cột có ghi sẵn các phép tính + Các nhóm tính nhanh kết quả và ghi vào giấy + HS chú ý các số chia hết có số tận cùng là các số nào, các số không chia hết có số tận cùng là các số nào để từ đó có thể rút ra kết luận - GV cho HS nhận xét: “Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9”. + Tiếp tục cho HS quan sát cột thứ hai để phát hiện các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9 - Yêu cầu vài HS nhắc lại kết luận trong bài học. GV chốt lại: Muốn biết một số có chia hết cho 9 hay không ta căn cứ vào tổng các chữ số của số đó - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS chọn ra các số chia hết cho 9 - Yêu cầu HS giải thích lí do vì sao chọn số đó. - Nhận xét – chữa bài: Số chia hết cho 99; 108; 5643; 29385. - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài. - NX – chữa bài: Các số không chia hết cho 96; 7853; 5554; 1097. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HD và cho HS tự viết vào vở 2 số theo yêu cầu – Gọi 2 HS lên bảng làm bài - NX - đánh giá VD: 135; 306; ... - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - GV HD Hs cách làm bài theo 2 cách - Tổ chức cho HS thảo luận và làm bài - Yêu cầu các nhóm báo cáo kq của nhóm - NX – bổ sung – Chữa bài: 315; 135; 225. - Nhận xét tiết học - Giao BTVN – Dặn HS chuẩn bị bài sau: - 2 HS chữa bài - NX - Nghe -Tìm và nêu - Tính và hoàn thành bài. - Nêu nhận xét - Vài HS nhắc lại - Đọc - HS thực hiện - NX – bổ sung - Đọc - Làm bài - Nx – bổ sung - Đọc - Làm bài - Nx – bổ sung - Đọc - TL và làm bài - Báo cáo kq - NX – bổ sung - Nghe ––––––––––––––––––––––––––– Tiết 4: Đạo đức Thực hành kĩ năng cuối học kì I I. Mục tiêu:: - Giúp HS ôn tập, củng cố, hệ thống các kiến thức, thái độ và rèn luyện các kĩ năng theo các chuẩn mực hành vi đạo đức: hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; Biết ơn thầy giáo, cô giáo; Yêu lao động. - Rèn cho HS kĩ năng tư duy, luyện tập thực hành, tổng hợp, vận dụng vào làm đúng các bài tập, có cách ứng xử đúng với các tình huống. II. Tài liệu, phương tiện: - PBT; Tranh vẽ minh hoạ TH; III. Các HĐ dạy học: ND&TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC:(3’) B. Bài mới (30’) 1. GTB 2. Các HĐ : HĐ1: Làm việc cá nhân HĐ 2: Làm việc theo nhóm: HĐ 3: Trò chơi “ Phóng viên”: 3. Củng cố:(2’) - Cho HS nêu ghi nhớ bài học trước - NX chung - GTB – Ghi bảng: - Phát phiếu bài tập cho HS - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập và HD HS làm bài tập trên phiếu - Gọi HS trình bày - NX và kết luận: + ý kiến đúng là: a, c, d + ý kiến sai là: b, e - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận và đóng vai theo dung tình huống trong một tranh. - Mời các nhóm lên đóng vai - Cho HS phát biểu ý kiến - GV nhận xét, đánh giá, khen ngợi những nhóm có cách ứng xử tốt + TH 1: Cần quét nhà thay cho mẹ. + TH2: Cần chúc mừng cô giáo một cách chân thành và lễ phép. - Chia nhóm và HD HS cách chơi trò chơi “Phóng viên” - NX - đánh giá - khen những HS có câu TL phỏng vấn hay nhất. - Nhận xét chung giờ học - Ôn và thực hành đúng nội dung bài, chuẩn bị bài sau: - 2 HS nêu - Nghe - Làm việc cá nhân - Trình bày ý kiến - Cả lớp TĐ - NX - HS trao đổi và thảo luận cách ứng xử trong TH và chuẩn bị đóng vai - HS trình bày - Cả lớp trao đổi, thảo luận về cách ứng xử trong đóng vai của các nhóm - TL nhóm theo các gợi ý - Cử một số bạn làm PV đi phỏng vấn theo ND TH trong tranh - T.Hành chơi - NX - đánh giá - Nghe Ngày soạn: .. Ngày giảng: Tiết 1: Toán Dấu hiệu chia hết cho 3 I. Mục tiêu: - Biết dấu hiệu chia hết cho 3. - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản. * Bài 3 ; bài 4. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III. Các HĐ dạy học: ND&TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC (3’) B. Bài mới (30’) 1. GTB 2. GV hướng dẫn HS tìm ra dấu hiệu chia hết cho 3: 3. Thực hành: Bài 1 Bài 2 Bài 3* Bài 4* 4. Củng cố – dặn dò:(2’) - Gọi HS chữa bài - NX và đánh giá - GTB – Ghi bảng - GV giao nhiệm vụ cho HS: Tự tìm vài số chia hết cho 3 và vài số không chia hết cho 3 - Tổ chức thảo luận để phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 3 + GV giao cho mỗi nhóm giấy khổ lớn có cột có ghi sẵn các phép tính + Các nhóm tính nhanh kết quả và ghi vào giấy - GV cho HS nhận xét: “Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3”. + Tiếp tục cho HS quan sát cột thứ hai để phát hiện các số có tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì không chia hết cho 3. - Yêu cầu vài HS nhắc lại kết luận trong bài học. GV chốt lại: Muốn biết một số có chia hết cho 3 hay không ta căn cứ vào tổng các chữ số của số đó. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS chọn ra các số chia hết cho 3 - Yêu cầu HS giải thích lí do vì sao chọn số đó. - Nhận xét – chữa bài: Số chia hết cho 231; 1872; 92313; - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài. - NX – chữa bài: Các số không chia hết cho 502; 6823; 55553; 641311. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HD và cho HS tự viết vào vở 3 số theo yêu cầu – Gọi 2 HS lên bảng làm bài - NX - đánh giá VD: 132; 306; ... - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - GV HD Hs cách làm bài - Tổ chức cho HS thảo luận và làm bài - Yêu cầu các nhóm báo cáo kq của nhóm - NX – bổ sung – Chữa bài: 564; 798; 2235. - Nhận xét tiết học - Giao BTVN – Dặn HS chuẩn bị bài sau: - 2 HS chữa bài - NX - Nghe -Tìm và nêu - Tính và hoàn thành bài. - Nêu nhận xét - Vài HS nhắc lại - Đọc - HS thực hiện - NX – bổ sung - Đọc - Làm bài - Nx – bổ sung - Đọc - Làm bài - Nx – bổ sung - Đọc - TL và làm bài - Báo cáo kq - NX – bổ sung - Nghe Tiết 2: Kể chuyện: Ôn tập giữa học kì I (Tiết 4) I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoan văn đã học ở HK I. - Nghe viét đúng bài chính tả, không mắc qua 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ bốn chữ. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập III. Các HĐ dạy học: ND&TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC B. Bài mới (33’) 1. GTB 2. Khảo sát tốc độ đọc của HS 3. Nghe – viết chính tả 3. Củng cố:(2’) - GTB – Ghi bảng - Tiếp tục cho HS lên bốc thăm và chuẩn bị bài và đọc trước lớp – Kết hợp TLCH theo nội dung bài - NX và đánh giá - GV đọc bài - Yêu cầu HS đọc ? Hai chị em làm gì? ? Từ đôi que đan và bàn tay của chị em những gì hiện ra? ? Theo em, hai chị em trong bài là người như thế nào? ? Nêu TN khó viết? - GV đọc TN khó viết: mũ, đỡ ngượng, giản dị, ... cho HS nghe và viết vào vở nháp (bảng con) - GV đọc bài cho HS viết. - GV đọc bài cho HS soát - Chấm, chữa bài. - NX chung tiết học - Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau - Nghe - Bốc thăm đọc bài + trả lời câu hỏi. - Theo dõi SGK. - 2 HS đọc - TL – NX – bổ sung - Nêu - Viết nháp, 2 HS viết bảng. - NX, sửa sai. - Viết bài - Soát bài. - Nghe Tiết 3: Chính tả: Ôn tập cuối học kỳ I (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoan văn đã học ở HK I. - Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học; bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: ND&TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC B. Bài mới (33’) 1. GTB 2. Khảo sát tốc độ đọc của HS 3. HD làm BT: Bài 2 bài 3 3. Củng cố:(2’) - Không kiểm tra - GTB – Ghi bảng - Tổ chức cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc - Gọi HS đọc bài và TLCH về nội dung bài các em vừa đọc - NX và đánh giá - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu - HD và cho HS đặt câu vào vở - Gọi HS trình bày - NX – khen ngợi những HS đặt câu hay a. Nguyễn Hiền rất có chí. b. Lê-ô-nác - đô Đa-vin- xi kiên nhẫn, khổ công luyện vẽ mới thành tài. c. Xi- ôn - cốp- xki là người tài giỏi, kiên trì hiếm có. d. Cao Bá Quát rất kì công luyện chữ. e. Bạch Thái Bưởi là nhà kinh doanh tài ba, chí lớn. - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận cặp đôi và viết các thành ngữ, tục ngữ vào vở. - G ... cố KT gì? - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HD và cho HS thảo luận và làm bài - Cho HS nêu ý kiến – NX chốt ý đúng a) Đ, b) S ; c) S ; d) Đ ; - Chấm 1 số bài. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập a) Số chia hết cho 9 cần điều kiện gì? ? Vậy ta phải chọn 3 chữ số nào để viết số đó? b) Số cần viết phải thỏa mãn điều kiện gì? ? Vậy ta cần lựa chọn 3 chữ số nào để viết số đó? ? Nêu cách thực hiện? - Cho HS suy nghĩ và làm bài tập - Cho HS nêu kq tìm được - Nx – chốt ý đúng a) Các số: 612; 621; 126; 162; 261; 216; b) 120; 102; 201; 210. - NX chung giờ học - Ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau: - 2 HS chữa bài - Nghe - Nêu - NX – bổ sung - Đọc - Làm bài và chữa bài - NX – bổ sung - Đọc - làm bài - NX – bổ sung - Đọc - Làm bài - NX – bổ sung - Đọc - TL - Làm bài - Nêu kq - NX – bổ sung - Nghe Tiết 3: Luyện từ và câu: Ôn tập cuối học kỳ I (Tiết 3) I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoan văn đã học ở HK I. - Nắm được các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện; bước viết được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi tên bài tập đọc, học thuộc lòng. - bảng phụ III. Các HĐ dạy học: ND&TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: B. Bài mới (33’) 1. GTB 2. Khảo sát tốc độ dọc của HS 3. Làm bài tập Bài 2 3. Củng cố:(2’) - GTB – ghi bảng - Tiếp tục cho HS lên bốc thăm và chuẩn bị bài và đọc trước lớp – Kết hợp TLCH theo nội dung bài - NX và đánh giá - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS đọc truyện Ông Trạng thả diều - Gọi HS đọc nối tiếp phần Ghi nhớ trên bảng phụ + MB trực tiếp: kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện. + MB gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể. + KB mở rộng: sau khi cho biết kết cục của câu chuyện, có lời bình luận thêm về câu chuyện. + KB không mở rộng: chỉ cho biết kết cục của câu chuyện, không bình luận gì thêm. - Yêu cầu HS làm việc cá nhân vào vở BT - Gọi HS trình bày – Gv sửa lỗi dùng từ, diễn đạt và cho điểm Hs viết tốt - Nhận xét chung tiết ôn tập - Ôn và đọc lại các bài tập đọc, học thuộc lòng. Chuẩn bị bài sau: - Nghe - Đọc bài và TLCH - Đọc yêu cầu - HS đọc - 2 HS đọc - Làm bài - Vài HS trình bày - NX – bổ sung - Nghe ––––––––––––––––––––––––––– Tiết 4: Ngoại ngữ Buổi chiều Tiết 1: Kĩ thuật Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn (tiết 4) I. Mục tiêu: - Sử dụng được một số dụng cụ, cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ sửng dụng một trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học. * Vận dụng kiến thức kĩ năng cắt, khâu, thêu làm được đồ dùng đơn giản, phù hợp với HS II. Đồ dùng dạy- học: - Bộ đồ dùng cắt khâu thêu. III. Hoạt động dạy- học: ND&TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC: (1’) B. Bài mới (32’) 1. GTB 2. Thực hành: 3. Nhận xét - Đánh giá 3. Củng cố – dặn dò:(2’) - Kiểm tra dụng cụ học tập. - GTb – Ghi bảng - GV nêu yêu cầu tiết học và hướng dẫn HS lựa chọn để thực hành làm sản phẩm. - Mỗi HS tự chọn và cắt khâu thêu một sản phẩm mình đã chọn - HD HS vận dụng các kĩ thuật cắt, khâu , thêu đã học vào trong thực hành. + Cắt khâu thêu khăn tay. + Cắt khâu thêu túi rút dây để đựng bút. + Cắt khâu thêu các sản phẩm khác như váy liền áo cho búp bê, gối ôm... - Tổ chức cho HS thực hành - Theo dõi và giúp đỡ HS yếu - GV đưa ra mức đánh giá: Hoàn thành và chưa hoàn thành qua sản phẩm thực hành. - Cho HS trưng bày sản phẩm của mình trước lớp - GV nhận xét – khen ngợi, tuyên dương những HS có sản phẩm đẹp. - Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của HS. - Chuẩn bị tiết sau: - Chuẩn bị đồ dùng học tập - nghe - HS nhắc lại - Lựa chọn - Thực hành - Trưng bày sp - Qs và nhận xét bổ sung - Nghe Tiết 2: Lịch sử Kiểm tra định kì (cuối HK I) (Chờ đề) ––––––––––––––––––––––––––––––– Tiết 3: Thể dục Ngày soạn: .. Ngày giảng: .. Tiết 1: Toán : Luyện tập chung I. Mục tiêu: -Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số tình huống đơn giản. * Bài 4; bài 5. II. Đồ dùng dạy học: Bảng lớp, bảng phụ. III. Các HĐ dạy học: ND&TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC:(3’) B. Bài mới (30’) 1. GTB 2. Làm bài tập: Bài 1 Bài 2 Bài 3 Bài 4* Bài 5 * 3. Củng cố:(2’) - Gọi HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 - NX - đánh giá - GTB – Ghi bảng - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HD và cho HS thảo luận làm bài - Gọi HS nêu KQ - NX – bổ sung và chữa bài: a) Các số chia hết cho 2 là: 4568, 2050, 35766. b) Các số chia hết cho 3 là: 2229, 35766. c) Các số chia hết cho 5 là: 7435, 2050 d) Các số chia hết cho 9 là: 35766. - Gọi HS nêu YC bài tập - HD và cho HS tự làm bài vào vở a) Số chia hết cho cả 2 và 5 là: 64620, 5270 b) HDHS chọn số chia hết cho 2 trong các số chia hết cho 2 chọn tiếp các số chia hết cho 3. - Các số chia hết cho 2 và cho 3 là: 64620, 57234. c) HDHS chọn trong các số đã chia hết cho 2, 3 và 5 và chia hết cho 9 - Số chia hết cho cả 2, 3, 5 và 9 là số: 64620 - NX - đánh giá - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Cho HS tự làm vào vở rồi tự kiểm tra chéo lẫn nhau. - Sau đó cho HS báo cáo kết quả - NX – chốt kq đúng: a) 528, 558, 588 b) 603, 693 c) 240 d) 354 - Hướng dẫn HS về nhà làm. - Gọi HS đọc yêu cầu bài toán - HD HS tìm hiểu bài và phân tích bài toán: + Nếu xếp thành 3 hàng không thừa, không thiếu bạn nào thì số bạn chia hết cho 3. Nếu xếp thành 5 hàng không thừa, không thiếu bạn nào thì số bạn chia hết cho 5. Các số vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 5 là: 0, 15, 30, 45... lớp ít hơn 35 HS và nhiều hơn 20 HS. Vậy số HS của lớp là 30 - NX chung tiết học - Ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau - 1- 2 HS nêu - Nghe - Đọc - Thảo luận – làm bài - Nêu kq – NX – bổ sung - Nêu - Làm bài cá nhân - Nêu kq - NX – bổ sung - Nêu - Làm bài cá nhân - Nêu kq - NX – bổ sung - Đọc đề, phân tích, nêu kq - NX – bổ sung - Nghe Tiết 2: Luyện từ và câu. Ôn tập cuối học kì I (Tiết 6) I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoan văn đã học ở HK I. - Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một đồ dùng học tập đã quan sát; Viết được đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập III. Các HĐ dạy học: ND&TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC B. Bài mới (33’) 1. GTB 2. Khảo sát tốc độ đọc của HS 3. HD làm BT: 3. Củng cố:(2’) - GTB – Ghi bảng - Thực hiện tương tự như các tiết trước - Cho HS đọc bài và TLCH - NX - đánh giá. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trên bảng phụ - HD HS tìm hiểu bài: a) Q/s một đồ dùng HT, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý. ? Đề bài yêu cầu gì? (Chọn đồ dùng để q/s ghi kết quả vào nháp.) ? Đây là dạng bài nào?(Dạng văn miêu tả đồ vật (đồ dùng HT) rất cụ thể của em.) - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở - Theo dõi và HD thêm cho HS làm bài – lưu ý một số điểm cho HS : qs kĩ, không nên tả chi tiết quá, ... - Gọi HS đọc dàn ý. - GV nhận xét giữ lại dàn ý tốt nhất làm mẫu b) Viết phần mở bài kiểu gián tiếp, kết bài kiểu mở rộng. - GV cho HS dựa vào dàn ý của mình tiếp tục viết phần MB; KB theo kiểu gián tiếp và kiểu mở rộng - Gọi HS đọc phần MB; KB trước lớp. - NX khen những HS có phần mở bài, kết bài hay. - NX chung tiết học - Ôn và làm lại bài. Chuẩn bị tiết sau. - Nghe - HS đọc - TL - Đọc - 1 HS đọc - TL – NX – bổ sung - Làm bài - 2 – 3 HS đọc - NX – bổ sung - Làm bài - Một số HS đọc - NX – bổ sung - Nghe Tiết 3: Tiếng việt Kiểm tra định kì cuối học kì I ( Kiểm tra đọc) (Chờ đề) Tiết 4: Địa lí Kiểm tra định kì (cuối học kì I) (Chờ đề) Buổi chiều Tiết 1: Luyện toán - Cho HS ôn luyện về dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 Tiết 2: Luyện Tiếng Việt - Cho HS ôn luyện văn miêu tả Tiết 3: Mĩ thuật. Ngày soạn: .. Ngày giảng: Tiết 1: Toán Kiểm tra định kì cuối học kì I ( Kiểm tra viết) (Chờ đề) Tiết 2: Tiếng việt Kiểm tra định kì (cuối học kì I) (Chờ đề) Tiết 3: Khoa học Không khí cần cho sự sống I. Mục tiêu: - Nêu được con người, động vật, thực vật phải có không khí để thở thì mới sống được. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh hoạ III. Các HĐ dạy học: ND&TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC B. Bài mới (33’) 1. GTB 2. Các HĐ: HĐ 1: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con người: HĐ 2: Tìm hiểu vai trò của k2 đối với đv và tv: HĐ 3: Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ô-xi ) 3. Củng cố:(2’) - Không kiểm tra - GTB – Ghi bảng - Yêu cầu HS để tay trước mũi, thở ra và hít vào, bạn có nhận xét gì? - Lấy tay bịt mũi và ngậm miệng lại, bạn cảm thấy thế nào? ? Tại sao sâu bọ và cây trong bình bị chết? - Cho HS quan sát tranh người bệnh thở bằng ô-xi, thợ lặn đeo bình ô-xi, dụng cụ để bơm k2 vào bình cá. ? Nêu vai trò của k2 đối với con người và ứng dụng KT trong y học, đời sống? Mục tiêu: Nêu dẫn chứng để chứng minh đv và tv đều cần không khí để thở. - Yêu cầu HS quan sát các H3, 4 và TLCH: ? Tại sao sâu bọ và cây trong bình lại chết? GV kể: Nhà bác học làm TN nhốt một con chuột bạch vào một chiếc bình thủy tinh kín, có đủ thức ăn và nước uống. Khi chuột thở hết khí ô-xi trong bình thủy tinh kín thì nó bị chết mặc dù thức ăn và nước uống vẫn còn. ? Nêu vai trò của không khí đối với tv và đv ? ? Tại sao không nên để nhiều hoa tươi và cây cảnh trong phòng ngủ đóng kín cửa? Mục tiêu: Xác định vai trò của khí ô-xi đối với sự thở và ứng dụng của kiến thức này vào cuộc sống. - Yêu cầu HS qs các H5, 6/73 - Hai HS quay lại chỉ vào hình và nói tên dụng cụ có trong hình giúp người thợ nặn và giúp nước trong bể cá có nhiều ô xi. - Gọi HS trình bày kết quả quan sát - Cho HS thảo luận theo các câu hỏi: ? Nêu VD chứng tỏ không khí cần cho sự sống của người, đv và tv? ? Thành phần nào của không khí cần cho sự sống của người, đv, tv? ? Trong trường hợp nào cần thở bằng bình ô-xi? * KL: Người, đv, tv muốn sống được cần có ô-xi để thở. - Đọc phần ghi nhớ ( 2-3 hs đọc) - Nx chung giờ học - Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau: - Nghe - QS và thực hiện - Đại diện trình bày ý kiến - QS - TL - NX – bổ sung - Quan sát - Thực hiện - Trình bày - Thảo luận - Trình bày - NX – bổ sung - Đọc - Nghe Sinh hoạt lớp
Tài liệu đính kèm: