Giáo án tổng hợp lớp 4 - Tuần 19

Giáo án tổng hợp lớp 4 - Tuần 19

I.Mục tiêu:

-Thực hiện cơ bản đúng đi vượt chướng ngại vật thấp.

 -Biết cách chơi và tham gia chơi được Trò chơi “Chạy theo hình tam giác”

II. Địa điểm và phương tiện.

-Vệ sinh an toàn sân trường.

-Chuẩn bị còi, dụng cụ và kẻ sẵn các vạch cho tập luyện bài tập RLTTCB và trò chơi

III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.

 

doc 10 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1281Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 4 - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19 Thứ 2,3, ngày 4,5 tháng 1 năm 2010
THỂ DỤC ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP
 Trò chơi “Chạy theo hình tam giác”
I.Mục tiêu:
-Thực hiện cơ bản đúng đi vượt chướng ngại vật thấp.
 -Biết cách chơi và tham gia chơi được Trò chơi “Chạy theo hình tam giác”
II. Địa điểm và phương tiện.	
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Chuẩn bị còi, dụng cụ và kẻ sẵn các vạch cho tập luyện bài tập RLTTCB và trò chơi
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
TL
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Đứng vỗ tay và hát
-Trò chơi “Bịt mắt bắt dê”
B.Phần cơ bản.
a)Bài tập RLTTCB
-Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp
+GV nhắc lại ngắn gọn cách thực hiện cho HS ôn lại các động tác đi vượt chướng ngại vật, thực hiện2-3 lần cự li10-15 m.Cả lớp tập theo đội hình 2-3 hàng dọc, theo dòng nước chảy, em nọ cách em kia 2m
+GV có thể cho HS ôn tập theo từng tổ ở khu vực đã quy định.GV chú ý bao quát và nhắc nhở các em đảm bảo an toàn trong khi tập
b)Trò chơi vận động
-Trò chơi “Chạy theo hình tam giác”.GV nêu tên trò chơi, có thể cho HS nhắc lại cách chơi, sau đó giải thích cách chơi ngắn gọn và cho HS chơi.GV chú ý nhắc nhở các em khi chạy phải thẳng hướng động tác phải nhanh khéo léo, không được phạm quy.Trước khi tập GV cần chú ý cho HS khởi động kỹ khớp cố chân,đầu gối,đảm bảo an toàn trong luyện tập
C.Phần kết thúc
-Đứng vỗ tay và hát
-Đi theo vòng tròn xung quanh sân tập, vừa đi vừa hít thở sâu
-GV cùng HS hệ thống bài
-GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà
6-10’
18-22’
12-14’
5-6’
4-6’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ 
´ ´ ´
´ ´ ´ 
´ ´ ´
´ ´ ´ 
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
LUYỆN TOÁN LUYỆN TẬP ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH
I-Mục tiêu:
- Củng cố về đơn vị đo diện tích, mối quan hệ giã các đơn vị đo diện tích và ki-lô-mét vuông
II- Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động cảu Giáo viên
Hoạt động cảu Học sinh
1. Hệ thống kiến thức
? km2 là gì? Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích?
- Nhận xét, kết luận:
2. Luyện tập 
* Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
a, 9m2 = dm2 
 4m225dm2 = dm2
 3km2 =  m2
b, 600dm2 =  m2
 524m2 = dm2
 5000 000m2 = km2
- Yêu cầu hs tự làm bài vào vở
- Gv quan sát gợi ý cách đổi cho hs yếu 
- Gọi hs nhận xét bài của bạn trên bảng
- Yêu cầu hs giải thích cách đổi các đơn vị đo diện tích.
- Gv nhận xét và khắc sâu về cách đổi đơn vị đo diện tích.
* Bài 2: Viết vào ô trống
Hình chữ nhật
(1)
(2)
(3)
Chiều dài
8km
800m
1300m
Chiều rộng
5km
6km
11000m
Diện tích
.
.
.
-Yêu cầu hs tự làm bài.
- Chữa bài nhận xét
 Lưu ý hs: Khi tính diện tích có chiều dài và chiều rộng không cùng đơn vị đo, ta phải đổi về cùng 1 đơn vị đo
* Bài 3: Viết vào ô trống
Hình bình hành
Độ dài đáy
Chiều cao
Diện tích
9cm
12cm
15dm
12dm
27m
14m
- Yêu cầu hs tự làm bài
- Gv quan sát hướng dẫn thêm cho hs yêu kém
- Chữa bài nhận xét.
- Yêu cầu hs nhắc lại cách tính diện tích HCN và cách tính diện tích HBH
- Gv nhấn mạnh lại 2 quy tắc trên để hs nhớ lâu.
*Bài 4: Dành cho hs khá giỏi.
- Cho biết a, b, c, là các số có một chữ số viết tiếp vào chỗ chấm.
a, Giá trị lớn nhất của biểu thức: a+b+c
 ..
b,Giá trị bé nhất của biểu thức: a+b+c
 .
- Yêu cầu hs khá giỏi tự làm bài vào vở
- Chữa bài nhận xét
III- Củng cố dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học
- Dặn dò: Ghi nhớ quy tắc và vận dụng vào làm bài
2-3 HS nêu lớp theo dõi và bổ sung
1 hs đọc yêu cầu bài tập
2 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở
hs phát biểu
1 hs đọc yêu cầu và nội dung bài tập
1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở
Chữa bài nhận xét
1 hs đọc yêu cầu và nội dung
1 hs lên bảng làm bài – cả lớp làm bài vào vở.
3 hs nối tiếp nêu.
1 hs đọc yêu cầu
2 hs lên bảng làm bài
Nghe và ghi nhớ
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
LuyƯn viÕt thùc hµnh viÕt ®ĩng, viÕt ®Đp: bµi 19
I. Mục tiêu
- Luyện viết Bài 19 trong vở thực hành viết đúng, viết đẹp
- Rèn ý thức trau dồøi chữ viết cho học sinh
II. Chuẩn bị
Mẫu chữ viết, vở thực hành viết đúng, viết đẹp
III. Hoạt động dạy học
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1. Hệ thống kiến thức
- Nhận xét về môn luyện viết học kỳ I
2. Tìm hiểu bài viết
- Đọc và tìm hiểu nội dung đoạn văn?
Đoạn văn nói về ai và nội dung như thế nào?
? Nhưng từ nào cần viết hoa, tại sao?
?Những từ nào khó đọc (viết) 
3. Thực hành viết
- Chữ viết hoa: D, Ơ, P, B, T, C, L, N, H, G
- Chữ viết thường: nghĩa nặng, uốn khúc, lúa chiêm, ruộng mía
4. Luện viết vào vở thực hành
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết, cầm bút, 
-Hướng dẫn học sinh viết theo thứ tự trong bài
+ Viết câu: Ơn sâu nghĩa nặng 
+ Viết đoạn văn: “Phong cảnh quê hương Bác” theo kiểu chữ nét đứng.
Theo dõi, giứp đỡ học sinh viết bài
5. Chấm và nhận xét bài
Chấm 5 và nhận xét về chữ viết của học sinh để các em tiếp thu sửa chữa.
- Nhận xét tiết học 
- Dặn dị: Viết phần bài cịn lại ở nhà
Học sinh nghe và ghi nhớ
HS theo dõi và trả lời. Lớp nhận xét và bổ sung
Học sinh viết vào vở nháp
Học sinh thực hành viết theo sự hướng dẫân của giáo viêân
Học sinh mang bài lên chấm, theo dõi giáo viên nhận xét và sửa chữa
Nghe và luyện tập tiếp ở nhà
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 4,5, ngày 6,7 tháng 1 năm 2010
THỂ DỤC ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP
 Trò chơi “Thăng bằng”
I.Mục tiêu:
-Thực hiện cơ bản đúng đi vượt chướng ngại vật thấp.
 -Biết cách chơi và tham gia chơi được Trò chơi “Thăng bằng”
II. Địa điểm và phương tiện.	
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Chuẩn bị còi, dụng cụ cho tập luyện bài tập RLTTCB và trò chơi
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Trò chơi “Chui qua hầm”hoặc trò chơi HS ưa thích
*Đứng tại chỗ xoay các khớp để khởi động
B.Phần cơ bản.
a)Đội hình đội ngũ và bài tập RLTTCB:
-Ôn tập hợp hàng ngang,dóng hàng quay sau.Cả lớp cùng thực hiện mỗi động tác 2-3 lần.Cán sự điều khiển cho các bạn tập ,GV sửa sai cho HS, nhắc nhở các em tập luyện
*Cả lớp tập liên hoàn các động tác trên theo lệnh của GV
-Ôn đi vượt chướng ngại vật.Cả lớp tập theo 3 hàng dọc mỗi em đi cách nhau 2-3 m, đi xong quay về đứng cuối hàng, chờ tập tiếp
b)Trò chơi vận động
-Học trò chơi “Thăng bằng”:GV cần cho các em khởi động kỹ các khớp cổ chân,đầu gối, khớp hông.GV nêu tên trò chơi và HD cách chơi.Trước khi chơi,GV có thể HD HS cách nắm cổ chân để co chân, cách di chuyển trong vòng tròn, cách giữ thăng bằng và phân công trọng tài cho từng đội chơi.GV điều khiển chung và làm tổng trọng taì cuộc chơi
-Trong quá trình tập luyện, GV khuyến khích HS tập luyện dưới hình thức thi đua
*Thi đấu giữa các tổ theo phương pháp loại trực tiếp từng đôi một, tổ nào có nhiều bạn giữ được thăng bằng ở trong vòng tròn là tổ đó thắng và được biểu dương
C.Phần kết thúc.
-Đi theo hàng dọc thành vòng tròn, vừa đi ,vừa thả lỏng hít thở sâu
-GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét
-GV giao BT về nhà ôn các động tác RLTTCB đã học
6-10’
18-22’
10-12’
7-8’
4-6’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ÂM NHẠC HỌC BÀI HÁT: CHÚC MỪNG
Một số hình thức trình bày bài hát
I- Mục tiêu:
Biết đây là bài hát nhạc nước ngoài.
Biết hát theo giai điệu và lời ca.
Biết một số hình thức hát như: đơn ca, song ca, 
II- Chuẩn bị.
-Đầu đĩa CD, đĩa nhạc lớp 4.
-Bản đồ thế giới để giới thiệu về nước Nga.
III- Hoạt động dạy – học.
Hoạt động Giáo vên 
Hoạt động học sinh 
A. Phần mở đầu
* Gọi 2 HS lên bảng hát bài “ Khăn quàng thắm mãi vai em”
- Giới thiệu mục tiêu, yêu cầu của tiết học
B. Phần hoạt động
a) Sử dụng bản đồ giới thiệu nước Nga 
*Hát mẫu bài hát
-Tập đọc lời ca theo nhịp điệu.
-Cho HS hát kết hợp gõ đệm theo phách.
-GV cho HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 3/4.
-GV chỉ huy cho HS hát, chú ý nhấn mạnh ở phách thứ nhất.
b) Hát mẫu và vận động phụ hoạ.
-Tập cho HS hát kết hợp vận động theo nhịp 3. 
-Phách mạnh(ô nhịp thứ nhất) nhún chân về bên trái.
-Phách mạnh (ô nhịp thứ 2 nhún chân về bên phải).
-Phách mạnh ô nhịp thứ 3 nhún chân về bên trái 
Vừa hát toàn thân đung đưa nhịp nhàng, uyển chuyển cho đến hết bài.
c) Một số hình thức trình bày bài hát.
-Giải thích một số thuật ngữ cho HS về chỉ hình thức biểu diễn như đơn ca, song ca.
-GV gợi ý cho HS trả lời câu hỏi SGK.
-Kể tên các bài hát nước ngoài?
C. Phần kết thúc
* Nêu lại ND bài học ?
- Gọi một số em thực hiện lại các nội dung .
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về ôn lại bài hát.
* 2 HS lên bảng hát bài hát
*HS quan sát bản đồ và nghe 
Nghe bài hát ở đĩa CD
-Đọc đồng Thanh 
-Hát theo sự điều khiển của GV
-Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 3/4.
-Nghe và thực hiện theo yêu cầu.
* Hát đồng thanh, thực hiện theo lớp – nhóm – cá nhân.
-Thực hiện.
-Thực hiện.
-Thực hiện.
-Tập trình bày biểu diễn bài hát.
-Nghe.
-HS trả lời câu hỏi SGK.
-Đàn gà con, chúc mừng sinh nhật, con chim non.
* 2 HS nhắc lại .
3 , 4em thực hiện .
- Về thực hiện .
LUYỆN TOÁN LUYỆN TẬP DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2,3,5 VÀ 9
I. Mục tiêu
- Giúp học sinh hệ thống và nắm chắc các quy tắc về dấu hiệu chia hết cho 2,3,5 và9
- Vận dụng quy tắc và bài tập và giải toán.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Hệ thống kiến thức
? Nêu dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9
? Nêu dấu hiệu chia hết cho 2 và 5?
? Nêu dấu hiệu chia hết cho 2,5 và 9?
? Nêu dấu hiệu chia hết cho 2,5 và 3?
? Nêu dấu hiệu chia hết cho 2,5,3 và 9?
- Nhận xét, kết luận
2. Luyện tập thực hành
Bài 1: Viết các số thích hợp vừa chi hết cho 2 vừa chia hết cho 5 vào chỗ trống
0; 10;  ;  ;  ; 50; 60;  ;  ;  ; 100.
- Gọi HS nối tiếp lên bảng làm bài
- Nhận xét và chữa bài
Bài 2:Trong các số : 15; 72; 37; 54; 63; 162; 204; 876.
a) Số nào chia hết cho 3?
b) Số nào chia hết cho 9?
c)Số nào chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9.
- Theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài
- Nhận xét và chữa bài
Bài 3:Chọn số thích hợp viết vào ô trống để các số đó vừa chia hết cho 3 và 9.
2 7; 35; 24
* Lưu ý: Tính tổng của hai chữ số đã cho, 
Bài 4: Tìm số có 2 chữ số biết rằng số đó chia hết cho cả 2,3,5 và 9
HD số chia hết cho 2và 5 thì tận cùng là 0, chia hết cho 3 và 9 thi chia hết cho 9. Vậy số đó là số tròn chục mà có tổng chia hết cho 9
- Nhận xét, chữa bài
3. Củng cố dặn dò
Khái quát bài học
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò: Học và ghi nhớ quy tắc để vận dụng giải toán
4-5 HS nêu, lớp theo dõi và bổ sung
Nghe và ghi nhớ
1 HS đọc yêu cầu
3 HS nối tiếp lên bảng làm, lớp làm vào vở nháp
Theo dõi và nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2 và 5
2 HS nêu yêu cầu
Lớp làm bài vào vở bài tập
3 HS lên bảng làm bài
- Theo dõi và chữa bài
1 HS nêu yêu cầu
3 HS len bảng làm, lớp làm vào vở
2 HS nêu yêu cầu
HS xung phong nêu
Theo dõi và chữa bài
Nghe và nhắc lại các dấu hiệu chia hết
Học thuộc QT và vân dung vào bài tập
Thứ 6,7 ngày 08,09 tháng 01 năm 2010
LUYỆN TỐN LUYỆN TẬP DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH
I-Mục tiêu:
- Luyện tập củng cố về tính diện tích Hình bình hành
II- Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động cảu Giáo viên
Hoạt động của Hóc sinh
1. Hệ thống kiến thức
- Nêu quy tắc tính diện tích Hình bình hành?
-DT HBT giống cách tính DT hình nào?Vì sao
2. Luyện tập thực hành
* Bài 1: Viết vào ô trống (theo mẫu)
Hình bình hành
Chu vi
(1)
(2)
(3)
(4)
 6cm 3cm
 4cm (1) (2)
 5cm
-Yêu cầu hs tự làm bài
-Chữa bài nhận xét
* Bài 3: - Viết vào ô trống ( theo mẫu)
Hình bình hành
(1)
(2)
(3)
Cạnh đáy
4cm
14cm
Chiều cao
34cm
24cm
Diện tích
136cm2
182cm2
360cm2
-Yêu cầu hs tự làm bài vào vở.
- Chữa bài: Yêu cầu hs nêu cách tính diện tích của Hình bình hành
- Nêu cách tính cạnh đáy
- Nêu cách tính chiều cao
- Gv nhận xét kết luận
*Bài 4: 
Một mảnh bìa hình bình hành có độ dài đáy là 14cm và chiều cao là 7cm. tính diện tích của mảnh bìa đó
- Yêu cầu hs tự làm bài vào vở.
- Chữa bài nhận xét
* Bài 5: Dành cho hs khá giỏi
Cho hình H tạo bởi hình chữ nhật ABCD và hình bình hành BEFC như hình vẽ bên. Tính diện tích hình H
-Yêu cầu hs tự làm bài
- Chữa bài -nhận xét
III- Củng cố, dặn dò
- Khái quát bài học
-Gv nhận xét tiết học
- Dặn dò: Học và ghi nhớ quy tắc
2-3 HS nêu, lớp theo dõi và bổ sung
 4cm
 (3) 5cm 4cm
 4cm (4)
HS vận dụng QT tính và điền kết quả
2 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở
3hs nối tiếp lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở
Diện tích: Chiều cao
Diện tích: Cạnh đáy
1 hs đọc yêu cầu
1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở
Theo dõi và chữa bài
1hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài cá nhân vào vở
 B E
 A 
 3cm
 F
 D 3cm C
–––––––––––––––––––––––––––––––
TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ: AI LÀM GÌ?
I-Mục tiêu:
- Củng có kiến thức về: Chủ ngữ trong câu kể: Ai làm gì? 
II- Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Hệ thống kiến thức
? Nêu cấu tạo của CN trong câu kể Ai làm gì? cho ví dụ
2. Luyện tập thực hành
* Bài 1: Tìm bộ phận chủ ngữ của câu: “ Chim đậu chen nhau trắng xóa trên những đầu cây mắm, cây chà là.”
- Gọi 1hs đọc yêu cầu và ND BT
- Gọi hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng
- Gv nhận xét chốt lại câu trả lời đúng.
+ Chủ ngữ trong câu trên có ý nghĩa gì?
+ Chủ ngữ trong câu trên do loại từ ngữ nào tạo thành?
+ Trong câu kể: Ai làm gì, những sự vật nào có thể làm chủ ngữ?
+ Chủ ngữ trong kiểu câu kể: Ai làm gì? Do loại từ ngữ nào tạo thành?
*Bài 2:
Viết tiếp vào chỗ trống để thành câu có mô hình Ai làm gì?
a. Cả lơp em.
b, Đêm giao thừa, cả nhà em
- Yêu cầu hs làm bài
- gọi hs nhận xét, chữa bài của bạn trên bảng
- Gọi hs dưới lớp nối tiếp nhau đọc câu mình đã đặt
- Gv sửa lỗi dùng từ cho các em
Bài 3. Viết một đoạn văn ngắn kể về hoạt dộng ra chơi của trường có Sd câu kể Ai Làm gì? gạch dưới CN của câu đó
Gọi HS đọc bài
- Nhận xét và chữa bài
III- Củng cố, dặn dò:
Gv nhận xét tiết học
Dặn dò: làm hoàn chỉnh BT 3
2HS nêu, lớp theo dõi và bổ sung
1 hs đọc yêu cầu – cả lớp đọc thầm và làm bài cá nhân vào vở.
1 hs lên bảng làm bài
Chủ ngữ: Chim
n/x bài: chữa bài cho bạn (nếu sai)
.Chỉ con vật
Do danh từ: Chim
có thể là người, con vật hoặc đồ vật cây cối được nhân hóa
Do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.
1 hs đọc yêu và nội dung
2 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở
HS làm bài vào vở
3-4 em đọc, lớp theo dõi và bổ sung
- Theo dõi và chữa bài
Nghe và ghi nhớ
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I-Mục tiêu:
- Luyện tập củng cố về xây dựng mở bài và kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật
II- Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Hệ thống kiến thức
- Có mấy kiểu MB, KB chúng giáng và khác nhau ntn
- Nhận xét, kết luận
2. Luyện tập thực hành
* Bài 1: Viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả một đồ dùng học tập mà em thích nhất.
a, Theo cách mở bài trực tiếp.
b, theo cách mở bài gián tiếp
- Gv hướng dẫn để hs nắm vững yêu cầu
- Gọi hs dưới lớp đọc 2 cách mở bài của mình
- Gv nhận xét bài làm của từng hs.
* Bài 2: Viết đoạn kết cho bài văn miêu tả một đồ dùng học tập mà em yêu thích nhất
a, Kết bài không mở rộng
b, Kết bài mở rộng.
 Các bước thực hiện tương tự bài tập 1.
- Gọi hs trình bày – nhận xét, sửa lỗi về cách dùng từ cho bạn
- Gv chữa bài cho hs trên bảng
- Gọi hs dưới lớp đọc đoạn kết của bài mình
-Nhận xét bài của từng hs và cho điểm những bài viết tốt
III- Củng cố dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học
- Dặn dò: Hoàn thiện bài làm ở nhà
2-3 HS nêu, lớp theo dõi và bổ sung
1 hs đọc yêu cầu
Cả lớp viết đoạn mở bài vào vở
Cả lớp nhận xét
Làm bài theo hướng dẫn của giáo viên
4-5 hs trình bày bài, cả lớp theo dõi và nhận xét
Nghe và thực hiện

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 19 TB.doc