Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 19-22 - Năm học 2010-2011 - Đặng Thị Thu Chinh

Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 19-22 - Năm học 2010-2011 - Đặng Thị Thu Chinh

Hoạt động 1: KTBC ( 3- 5)

Hoạt động 2: Bài mới ( 13- 15)

G: Để đo diện tích lớn như diện tích thành phố, khu rừng, . (theo tranh) người ta thường dùng đơn vị đo diện tích ki-lô-mét-vuông.

- Ki-lô-mét-vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 ki-lô-mét.

Ki-lô-mét-vuông viết tắt là km2

1km2 = 1 000 000m2

VD: Diện tích 1 cái hồ là 30 km2.

 Diện tích Thủ đô Hà Nội là 912 km2.

Hoạt động 3. Luyện tập:(15- 17)

Bài 1 / 100 ( Sách)

- Theo dõi, chấm bài

+ Chữa bài? Chốt kiến thức đúng

Bài 2 / 100 (Bảng )

+ 1km2 = ? m2.

+ 1m2 = ? dm2.

* Chốt: Cách đổi đơn vị đo diện tích

Bài 3 / 100 (vở)

- GV chấm , chữa bài

* Chốt: Cách tính diện tích hình chữ nhật

Bài 4 / 100 (vở)

- Theo dõi, chấm bài

+ Vì sao chọn các số đo đó?

* Chốt: Trong thực tế khi đo diện tích của nhà, lớp học, mảnh vườn, . người ta dùng đơn vị đo m2. Đo diện tích 1 thành phố, tỉnh, quốc gia, -> dùng đơn vị đo là km2.

 

doc 40 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 930Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 19-22 - Năm học 2010-2011 - Đặng Thị Thu Chinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uần 19 Thứ hai ngày 3 tháng 1 năm 2011
Hoạt động tập thể
T 
 Phát động thi đua
1. Giáo viên phát động thi đua 
- Hs thi đua 
- Hoạt động : 
	+ Dành nhiều điểm 10
	+ Nề nếp xếp loại tốt 
 + Đăng kí tuần học tốt : Tuần 11/ Thứ 5 
- Các tổ trưởng theo dõi thi đua và tổng kết đợt thi đua.
2. Xây dựng kế hoạch tuần tới 
- ổn định nề nếp ra vào lớp hàng ngày.
- Duy trì nề nếp học tập
- chuẩn bị thi cuối kì 1
--------------------------------------*&*----------------------------------------
Toán
Tiết 90 : Ki-lô-mét-vuông
A.Mục đích yêu cầu:Giúp HS:
- Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích ki-lô-mét-vuông
- Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo ki-lô-mét-vuông. 
 Biết 1km2=1 000 000 m2 ngược lại.
- Biết giải đúng một số bài toán có liên quan đến các đơn vị đo diện tích: cm2, dm2, m2 và km2.
B. Đồ dùng dạy - học:
- Một bức tranh hoặc ảnh chụp cánh đồng hoặc vùng biển.
- BGĐT
C. Quá trình dạy học:
Thầy
C
Trò
Hoạt động 1: KTBC ( 3- 5)
Hoạt động 2: Bài mới ( 13- 15)
G: Để đo diện tích lớn như diện tích thành phố, khu rừng, ... (theo tranh) người ta thường dùng đơn vị đo diện tích ki-lô-mét-vuông.
- Ki-lô-mét-vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 ki-lô-mét. 
Ki-lô-mét-vuông viết tắt là km2
1km2 = 1 000 000m2
VD: Diện tích 1 cái hồ là 30 km2.
 Diện tích Thủ đô Hà Nội là 912 km2.
- Đọc 1km2 = 1 000 000 m2.
Hoạt động 3. Luyện tập:(15- 17’)
Bài 1 / 100 ( Sách)
- Theo dõi, chấm bài
+ Chữa bài? Chốt kiến thức đúng
Bài 2 / 100 (Bảng )
+ 1km2 = ? m2.
+ 1m2 = ? dm2.
* Chốt: Cách đổi đơn vị đo diện tích
Bài 3 / 100 (vở)
- GV chấm , chữa bài
* Chốt: Cách tính diện tích hình chữ nhật
Bài 4 / 100 (vở)
- Theo dõi, chấm bài
+ Vì sao chọn các số đo đó?
* Chốt: Trong thực tế khi đo diện tích của nhà, lớp học, mảnh vườn, ... người ta dùng đơn vị đo m2. Đo diện tích 1 thành phố, tỉnh, quốc gia, -> dùng đơn vị đo là km2.
- Đọc, nêu yêu cầu bài
- Làm bút chì vào SGK
- Nêu miệng cách đọc, viết 
- Nêu miệng cách đọc, viết
- Đọc và nêu yêu cầu bài
- Làm bảng con
- Giải thích cách làm
- Đọc và phân tích yêu cầu đề
- Giải vào vở
 3 x 2 = 6 (km2)
- Đọc và nêu yêu cầu bài
- Làm vào vở
* Dự kiến sai lầm:
Bài 4 HS chọn mò, không chính xác.
Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò ( 2- 3’)
+ Thế nào là km2. Thường dùng sử dụng khi nào?
- Nhận xét tiết học
- Hs thực hiện yêu cầu
Rút kinh nghiệm 
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
--------------------------------------*&*----------------------------------------
Đạo đức
Bài 9: Kính trọng biết ơn người lao động
I. Mục tiêu:
Học xong bài này học sinh có khả năng:
- Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động
- Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động
II. Đồ dùng dạy học:
- SGK đạo đức 4
- Một số đồ dùng cho trò chơi đống vai
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Tổ chức:
2- Kiểm tra:
3- Dạy bài mới: Nêu MĐ-YC bài học
+ HĐ1: Thảo luận lớp
 - GV kể chuyện: Buổi học đầu tiên
 - Cho HS thảo luận 2 câu hỏi SGK:
* Sao các bạn lại cười khi nghe Hà giới thiệu về nghề nghiệp bố mẹ mình?
* Nếu em là bạn em sẽ làm gì trong tình huống đó ? Vì sao ?
 - GV kết luận : Cần phải kính trọng mọi người lao động, dù là những người lao độnh bình thường nhất
+ HĐ2: Thảo luận nhóm ( bài tập 1 )
 - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ 
 - Các nhóm thảo luận 
 - Gọi đại diện nhóm trình bày
 - GV kết luận : Biểu hiện yêu lao động là a, b, c, d, đ, e, g, h, n, o. Còn lại là lười lao động
+ HĐ3: Đóng vai ( bài tập 2 )
 - GV chia nhóm giao nhiệm vụ
 - Đai diện nhóm trình bày
 - GV kết luận: Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân gia đình và xã hội 
+ HĐ4: Làm việc cá nhân( Bài tập 3)
 - Gọi HS nêu ý kiến
 - GV KL: Kính trọng: a, c, d, đ, e, g
 - Gọi HS đọc ghi nhớ
4- Hoạt động nối tiếp : 
- Nhận xét đánh giá giờ học
- Về nhà chuẩn bị trước bài tập 5, 6 
 - Hát
 - Học sinh lắng nghe
 - Hai học sinh đọc lại chuyện 
 - Các bạn cười vì nghề nghiệp của bố mẹ Hà quá tầm thường : Nghề quét rác
 - Học sinh nêu
 - Học sinh lắng nghe
 - Học sinh chia nhóm và nhận nhiệm vụ
 - Đọc yêu cầu và thảo luận
 - Đại diện nhóm trình bày : 
Các biểu hiện của yêu lao động là a, b, c, d, đ, e, g, h, n, o. Lười lao động là i, k, l, m 
 - Các nhóm nhận nhiệm vụ và thảo luận 
 - Một số nhóm lên trình bày
 - Các việc làm thể hiện sự kính trọng: a, c, d, đ, e, g. Thiếu kính trọng là: b, h 
 - Vài HS đọc ghi nhớ SGK
 [
-----------------------------------------------------------*&*-----------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 4 tháng 1 năm 2011
Toán
Tiết 92: Luyện tập 
A.Mục đích yêu cầu:Giúp HS rèn kĩ năng:
- Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích.
- Tính toán và giải bài toán có liên quan đến diện tích theo đơn vị đo ki-lô-mét-vuông
B. Quá trình dạy học:
Thầy
Trò
Hoạt động 1: KTBC ( 3- 5’)
Bảng con: 1km2 = .....m2 53km2 = ....m2
 2km2 = ..... m2 60km2 = .....m2
Nhận xét, giải thích cách làm
Hoạt động 2: Luyện tập (30-32’)
Bài 1 / 100 (Bảng )
Nhận xét, đánh giá
* Chốt: Cách đổi đơn vị đo
Bài 2 / 100 (Nháp)
+ Bài toán phần b, các đơn vị đo thế nào?
Cần làm gì để tính được diện tích?
+ Chữa bài?
* Chốt: Cách trình bày (có lời giải)
- Đọc và nêu yêu cầu của bài
- Làm bảng, trình bày cách làm
- Đọc và nêu yêu cầu bài
- Làm N – chữa bài
Bài 5 / 100( Sách)
- GV kết luận
a. Hà Nội là thành phố có mật độ dân số lớn nhất
- Đọc, phân tích, quan sát kĩ biểu đồ, suy nghĩ
- Trình bày lời giải
b. Mật độ dân số ở Thành phố Hồ Chí Minh gấp khoảng 2 lần mật độ dân số Hải Phòng.
-> Lớp nhận xét, bổ sung
Bài 3 + 4 / 100 (vở)
- Theo dõi, giúp đỡ HS
- Chấm bài
- Gọi HS chữa bài.
* GV chốt kiến thức
- Đọc và nêu yêu cầu của bài
- Làm bài vào vở
- 2 HS chữa bài – Nhận xét
* Dự kiến sai lầm: 
Bài 3 HS không biết cách trình bày, trình bày xấu
Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò ( 2- 3’)
- Dựa vào đâu để so sánh biểu đồ hình cột?
- Hs thực hiện yêu cầu
Rút kinh nghiệm
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
--------------------------------------*&*----------------------------------------
Luyện Toán
Trắc nghiệm toán tuần 18 đề 35
 ( Dạy lớp 4A1 thứ 5 )
I. Mục tiêu: 
 Giúp học sinh ôn tập về:
 - Dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 9 và 3
II. Các hoạt động dạy học
Thầy
Trò
a. Giới thiệu bài :
- T nêu yêu cầu , nội dung tiết học
- Nghe
b. Nội dung ôn tập 
- Hs làm bài vở bài tập trắc nghiệm 
- Chữa bài
* Bài 1: 
Chốt : Dấu hiệu chia hết cho 2
 Dấu hiệu chia hết cho cả 2 và 5
- Hs đọc kết quả bài làm của mình theo dãy 
- Nhận xét 
* Bài 2
 Chốt : Dấu hiệu chia hết cho 5
- Hs đọc kết quả bài làm của mình theo dãy 
- Đổi vở kiểm tra
- Hs trả lời 
* Bài 3
- Hs giải thích cách nối 
Chốt : Dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 9
- Đọc kết quả
- Nêu cách nối
- Nhận xét 
* Bài 4
Chốt : Dựa vào dấu hiệu chia hết tìm số 
- Nêu cách tìm 
- Nhận xét 
* Bài 5: 
- Nêu cách tìm 
- Hs nêu cách khoanh
- Giải thích 
c. Củng cố – dặn dò 
- T nhận xét tiết học
--------------------------------------*&*----------------------------------------
Luyện Tiếng Việt
Luyện viết thực hành bài 19
 ( Dạy lớp 4A1 thứ 6 )
I. Mục đích yêu cầu:
 1. Rèn kĩ năng viết chữ theo mẫu kiểu nét thẳng và nét nghiêng.
 2. Rèn viết chữ hoa các chữ cái đầu câu.
II. Các hoạt động dạy học
Thầy
Trò
1. KTBC: ( 1- 2) 
- GV nhận xét bài viết tuần trước 
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài( 1- 2) 
b. Hướng dẫn luyện viết ( 5- 6) 
- Hs nghe
- GV đọc nội dung bài viết 
H. Nội dung bài viết gồm mấy phần ?
- Giải nghĩa “ Ơn sâu nghĩa nặng“ 
H. Trong bài viết những chữ cái nào viết hoa ?
H Nêu độ cao các con chữ ?
H Khoảng cách giữa các con chữ ? Giữa các chữ ?
- Trang 1 yêu cầu viết kiểu chữ gì ?
- Trang 2 yêu cầu viết kiểu chữ gì ?
- Hs đọc thầm theo
- 2 phần : 1 câu tục ngữ và một bài văn 
- Chữ Đ, V, C, M, C, U, D
- Hs nêu
- Giữa các con chữ cách nhau nửa thân con chữ 0
- các chữ cách nhau một thân con chữ 0
- Kiểu chữ đứng nét thanh.
- Kiểu chữ nghiêng nét thanh.
C. Viết bài luyện viết ( 30- 32) 
- Hướng dẫn tư thế ngồi viết 
- Hs quan sát và cho biết cách trình bày bài văn 
- Lưu ý học sinh viết chữ nét thẳng hoặc nghiêng như mẫu , liền nét, đúng độ cao các con chữ , khoảng cách các con chữ và vị trí dấu thanh; chữ viết thẳng dòng chữ mẫu .
d. Chấm chữa ( 3- 4) 
- GV chấm 6- 8 bài, nhận xét, tuyên dương HS viết đẹp
- Hs chỉnh sửa tư thế ngồi.
- Quan sát vở mẫu 
- Nêu cách trình bày 
- Hs viết bài 
e. Củng cố , dặn dò ( 1- 2) 
- GV nhận xét tiết học, nhắc nhở HS
--------------------------------------------------------------*&*----------------------------------------------------
Thứ tư ngày 5 tháng 1 năm 2011
Toán
Tiết 93 : Hình bình hành
A.Mục đích yêu cầu: Giúp HS:
- Hình thành biểu tượng về hình bình hành.
- Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành, từ đó phân biệt được hình bình hành với một số hình đã học.
B. Đồ dùng dạy- học:
- BGĐT
- HS chuẩn bị giấy kẻ ô-li. Hộp đồ dùng học toán.
C.Quá trình dạy học:
Thầy
Trò
Hoạt động 1: KTBC ( 3- 5’)
- 2 HS
+ Nêu một số đặc điểm của hình chữa nhật?
* Giới thiệu bài học mới: Hình bình hành ...
Hoạt động 2: Bài mới(13- 15’)
Hình thành kiến thức
a. Hình thành biểu tượng hình bình hành 
b. GV treo trực quan (như SGK)
+ Hình ABCD có phải là hình chữ nhật không? 
Hình có mấy cạnh, nêu tên từng cạnh?
+ Cạnh AB và DC có gì đặc biệt?
 Cạnh AD và BC có gì đặc biệt?
+ Vì sao biết 2 cặp cạ ...  đọc lại ghi nhớ
-----------------------------------------------------------*&*-----------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 25 tháng 1 năm 2011
Toán
Tiết 107: So sánh hai phân số cùng mẫu số
A.Mục đích yêu cầu:
Giúp HS nhận ra rằng:
- Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số.
- Củng cố về nhận biết một phân số bé hơn hoặc lớn hơn 1.
B. Đồ dùng dạy- học
- BGĐT
C. Quá trình dạy học:
Thầy
Trò
Hoạt động 1: KTBC ( 3- 5’)
+ Nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số? Quy đồng mẫu số các phân số: và 
- 2 HS
- Làm bảng
Hoạt động 2: Bài mới ( 13- 15)
 Ví dụ: 
- Đưa trực quan:
B
A
D
C
- GV:
- Chia đoạn thắng AB làm 5 phần bằng nhau.
- Độ dài đoạn thẳng AC bằng bao nhiêu phần độ dài đoạn thẳng AB?
- Độ dài đoạn thẳng AD bằng bao nhiêu phần độ dài đoạn thẳng AB?
+ Hãy so sánh hai đoạn thẳng
+ Hãy so sánh 2 phân số chỉ số phần ứng với 2 đoạn thẳng đó?
+ hai phân số này có đặc điểm gì?
+ Rút ra cách so sánh 2 phân số có cùng mẫu số.
* GV chốt:
- Đọc tên đoạn thẳng
Hoạt động 3. Luyện tập: (17')
Bài tập 1 / 119(Bảng )
* Chốt: Cách so sánh hai phân số
Bài tập 2 / 119: ( Nháp)
- Nêu yêu cầu và làm bảng
- Nêu cách làm
Bài tập 3/ 119:(vở)
- Theo dõi, chấm bài
- Chốt KT:
- Nêu yêu cầu, làm vở
- Chữa bài
- Nêu cách làm
* Dự kiến sai lầm: 
Bài 3, Hs không viết hết các phân số bé hơn 1.
Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò ( 2- 3’)
+ Nêu cách so sánh 2 phân số có cùng mẫu số?
- Hs thực hiện yêu cầu
Rút kinh nghiệm
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
--------------------------------------*&*----------------------------------------
Luyện Toán
Trắc nghiệm toán tuần 21 - đề 41
 ( Dạy lớp 4A1 thứ 5 )
I. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập về:
 - Rút gọn phân số
 - Quy đồng mẫu số các phân số 
II. Các hoạt động dạy học
Thầy
Trò
a. Giới thiệu bài :
- T nêu yêu cầu , nội dung tiết học
- Nghe
b. Nội dung ôn tập 
- Hs làm bài vở bài tập trắc nghiệm 
- Chữa bài
* Bài 1: 
Chốt : Phân số tối giản 
- Hs đọc kết quả bài làm của mình theo dãy 
- Nhận xét 
* Bài 2
 Chốt :Rút gọn phân số 
- Hs đọc kết quả bài làm của mình theo dãy 
- Đổi vở kiểm tra
- Hs trả lời 
* Bài 3
Chốt :Quy đồng mẫu số hai phân số
- Đọc kết quả
- Nhận xét 
* Bài 4
Chốt : Quy đồng mẫu số hai phân số 
- Nêu cách khoanh
- Đọc bài làm 
- Nhận xét 
* Bài 5: 
- Hs nêu các làm 
- Giải thích 
c. Củng cố – dặn dò 
- T nhận xét tiết học
--------------------------------------*&*----------------------------------------
Luyện Tiếng Việt
Luyện viết thực hành bài 22
 ( Dạy lớp 4A1 thứ 6 )
I. Mục đích yêu cầu:
 1. Rèn kĩ năng viết chữ theo mẫu kiểu nét thẳng và nét nghiêng.
 2. Rèn viết chữ hoa các chữ cáI đầu câu.
 3. Trình bày bài văn theo đúng mẫu .
II. Các hoạt động dạy học
Thầy
Trò
1. KTBC: ( 1- 2) 
- GV nhận xét bài viết tuần trước 
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài( 1- 2) 
b. Hướng dẫn luyện viết ( 5- 6) 
- Hs nghe
- GV đọc nội dung bài viết 
H. Nêu nội dung bài viết ?
- T giải nghĩa “ Rừng vàng biển bạc”
H. Trong bài viết những chữ cái nào viết hoa ?
H Nêu độ cao các con chữ ?
H Khoảng cách giữa các con chữ ? Giữa các chữ ?
- Trang 1 yêu cầu viết kiểu chữ gì ?
- Trang 2 yêu cầu viết kiểu chữ gì ?
- Hs đọc thầm theo
- Viết lại bài văn
- Chữ A, Đ, T, N, H, D
- Hs nêu
- Giữa các con chữ cách nhau nửa thân con chữ 0
- các chữ cách nhau một thân con chữ 0
- Kiểu chữ nghiêng nét thanh.
C. Viết bài luyện viết ( 30- 32) 
- Hướng dẫn tư thế ngồi viết 
- Hs quan sát và cho biết cách trình bày bài văn 
- Lưu ý học sinh viết chữ nét thẳng hoặc nghiêng như mẫu , liền nét, đúng độ cao các con chữ , khoảng cách các con chữ và vị trí dấu thanh; chữ viết thẳng dòng chữ mẫu .
d. Chấm chữa ( 3- 4) 
- GV chấm 6- 8 bài, nhận xét, tuyên dương HS viết đẹp
- Hs chỉnh sửa tư thế ngồi.
- Quan sát vở mẫu 
- Nêu cách trình bày 
- Hs viết bài 
e. Củng cố , dặn dò ( 1- 2) 
- GV nhận xét tiết học, nhắc nhở HS
--------------------------------------------------------------*&*----------------------------------------------------
Thứ tư ngày 26 tháng 1 năm 2011
Toán
Tiết 108 : Luyện tập
A.Mục đích yêu cầu:Giúp HS:
- Củng cố về so sánh hai phân số cùng mẫu số, so sánh phân số với 1.
- Thực hành sắp xếp ba phân số có cùng mẫu số theo thứ tự từ bé đến lớn
B.Quá trình dạy học:
Thầy
Trò
Hoạt động 1: KTBC ( 3- 5’)
- HS làm bảng con
- Nhận xét
+ Nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số? So sánh phân số với 1?
So sánh hai phân số: và ?
Hoạt động 2: Luyện tập ( 30- 32)
 Bài 1 / 120 (Bảng )
* Chốt cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số
- Đọc và nêu yêu cầu
- Làm bảng con
- Nêu cách làm
Bài 2 / 120 (Bảng )
* Chốt: cách so sánh phân số với 1
Bài 3 / 120 (Bảng )
- Đọc và nêu yêu cầu
- Làm bảng con
- Nêu cách làm
- Đọc và nêu yêu cầu
- Làm bảng con
* Dự kiến sai lầm: 
bài 2 Hs cứ thấy phân số to là cho > 1
Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò ( 2- 3’)
+ Nhận xét bài chấm
+ Nhận xét tiết học
ơ
Rút kinh nghiệm 
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
--------------------------------------*&*----------------------------------------
Luyện Toán
Trắc nghiệm toán tuần 21 - đề 42
 ( Dạy lớp 4A1 thứ 5 )
I. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập về:
 - Rút gọn phân số
 - Quy đồng mẫu số các phân số 
II. Các hoạt động dạy học
Thầy
Trò
a. Giới thiệu bài :
- T nêu yêu cầu , nội dung tiết học
- Nghe
b. Nội dung ôn tập 
- Hs làm bài vở bài tập trắc nghiệm 
- Chữa bài
* Bài 1: 
Chốt : Phân số bằng nhau 
- Hs đọc kết quả bài làm của mình theo dãy 
- Nhận xét 
* Bài 2
 Chốt :Phân số tối giản
- Hs đọc kết quả bài làm của mình theo dãy 
- Đổi vở kiểm tra
- Hs trả lời 
* Bài 3
Chốt :Quy đồng mẫu số hai phân số
- Đọc kết quả
- Nhận xét 
* Bài 4
Chốt : Cách tìm MSC nhỏ nhất 
- Nêu cách khoanh
- Đọc bài làm 
- Nhận xét 
* Bài 5: 
Chốt : Cách tìm MSC nhỏ nhất 
- Hs nêu các làm 
- Giải thích 
c. Củng cố – dặn dò 
- T nhận xét tiết học
 --------------------------------------------------------------*&*--------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 27 tháng 1 năm 2011
Toán
Tiết 109: So sánh phân số khác mẫu số
A.Mục đích yêu cầu: Giúp HS:
- Biết so sánh hai phân số khác mẫu
- Củng cố về so sánh hai phân số cùng mẫu số.
B. Đồ dùng dạy- học
- BGĐT
C .Quá trình dạy học:
Thầy
M
Trò
Hoạt động 1: KTBC (3-5’)
Xếp thứ tự các phân số từ bé đến lớn:
 ; ; 
Làm thế nào để xếp được?
Nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu?
- Làm bảng
- Nhận xét
Hoạt động 2: Bài mới ( 13- 15)
 Ví dụ: 
So sánh hia phân số và 
a) GV gắn 2 băng giấy HCN bằng nhau.
Chia bằng 1 thành 3 phần bằng nhau lấy 2 phần tức lấy băng giấy. Chia băng giấy thứ 2 thành 4 phần, lấy 3 phần tức lấy băng giấy.
Nhìn hình vẽ, hãy so sánh băng giấy và băng giấy.
+ Hai phân số chỉ 2 bằng giấy lấy đi có đặc điểm gì?
Vậy so sánh hai phân số và lấy so sánh 2 phân số khác mẫu số.
+ trong thực tế ta còn cách nào để so sánh hai phân số trên. Các nhóm đôi thảo luận và nêu cách làm?
- Gv theo dõi, giúp đỡ HS
- Gọi Hs trình bày
- Đánh giá, chốt cách làm
Hoạt động 3. Luyện tập( 17)
Bài 1 / 112 (Bảng)
* Theo dõi, nhận xét, đánh giá
* Chốt cách quy đồng
- Nhóm đôi thảo luận
- Tìm ra phương án giải quyết, trình bày phương án đã làm - bổ sung góp ý cho nhau
Bài 2 / 117: (vở) 
 - Theo dõi, chấm bài
* Chốt: cách quy đồng mẫu số trong cả hai trường hợp.
Bài 3 / 117 ( Vở)
* Dự kiến sai lầm: 
 HS trình bày bài không khoa học.
Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò ( 2- 3’)
- nêu cách quy đồng mẫu số của 2 phân số khác mẫu số.
- Nhận xét tiết học
- Hs thực hiện yêu cầu
Rút kinh nghiệm 
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
--------------------------------------------------------------*&*-------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 28 tháng 1 năm 2011
Toán
Tiết 110 : Luyện tập
A.Mục đích yêu cầu: Giúp HS :
- Củng cố về cách so sánh hai phân số.
- Biết cách so sánh hai phân số có cùng tử số.
B.Quá trình dạy học:
Thầy
Trò
Hoạt động 1: KTBC ( 3- 5’)
+ So sánh hai phân số và 
- HS làm B
Hoạt động 2: Luyện tập (30-32’)
Bài 1 / 122 (Bảng )
* Chốt: So sánh hia phân số cùng mẫu số
 So sánh hai phân số khác mẫu số.
Bài 2 / 122 ( VBT)
- GV HD làm mẫu phân a.
- Nêu yêu cầu của bài
- Làm bảng con
- Nêu cách làm
* Đọc và nêu yêu cầu của bài
- HS làm N
- 1 HS chữa bảng
Bài 3 / 117 ( Vở)
- Gv chốt, chữa bài
* Chốt: Cách quy đồng mẫu số và phân số.
* Đọc yêu cầu của bài
- Đọc mẫu - làm theo mẫu
* Dự kiến sai lầm: 
Bài 2 (c) HS để nguyên 2 phân số rồi quy đồng chứ không rút gọn
- Bài 4 (b) HS không chọn mẫu số chung nhỏ nhất là 12.
Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò (2- 3’)
+ Nêu nội dung các kiến thức được học?
+ Nhận xét tiết học.
- Hs thực hiện yêu cầu
--------------------------------------*&*----------------------------------------
Hoạt động tập thể
Nhận xét tình hình tuần qua
I. Lớp trưởng tổng kết công tác tuần 
II. Giáo viên nhận xét 
- Nề nếp học tập
- Nề nếp ra vào lớp 
- Vệ sinh lớp học và vệ sinh cá nhân 
III. Học sinh bình bầu xếp loại cá nhân theo tổ 
------------------------------------------------------------------*&*---------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an toan tuan 1922.doc