Giáo án tổng hợp lớp 4 - Tuần 19 đến 30 - Giáo viên: Trịnh Thị Hệ - Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân

Giáo án tổng hợp lớp 4 - Tuần 19 đến 30 - Giáo viên: Trịnh Thị Hệ - Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân

TIẾT 1: ĐẠO ĐỨC: TCT 19: kính trọng và biết ơn người lao động

I.Mục tiêu:

- HS nhận thức vai trò quan trọng của người lao động.

- Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động.

II. Đồ dùng:

SGK, đồ dùng đóng vai.

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

1. Giới thiệu và ghi đầu bài:

2. Thảo luận truyện:

- GV kể chuyện “Buổi học đầu tiên”.

- GV kết luận:

Cần phải kính trọng mọi người lao động dù là những người lao động bình thường nhất.

3. Thảo luận nhóm đôi (bài 1):

- GV nêu yêu cầu bài tập.

- GV kết luận:

4. Thảo luận nhóm (bài 2 GSK):

- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận.

 

doc 184 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 424Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 4 - Tuần 19 đến 30 - Giáo viên: Trịnh Thị Hệ - Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19
 Thứ hai ngày 28 thỏng 12 năm 2009 
TIẾT 1: ĐẠO ĐỨC: TCT 19:	kính trọng và biết ơn người lao động
I.Mục tiêu:
- HS nhận thức vai trò quan trọng của người lao động.
- Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động.
II. Đồ dùng:
SGK, đồ dùng đóng vai.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Giới thiệu và ghi đầu bài:
2. Thảo luận truyện:
- GV kể chuyện “Buổi học đầu tiên”. 
- GV kết luận:
HS: 1 em kể lại.
- Thảo luận theo 2 câu hỏi SGK.
Cần phải kính trọng mọi người lao động dù là những người lao động bình thường nhất.
3. Thảo luận nhóm đôi (bài 1):
- GV nêu yêu cầu bài tập. 
- GV kết luận:
- Các nhóm thảo luận theo yêu cầu của GV.
- Đại diện từng nhóm lên trình bày.
- Cả lớp trao đổi tranh luận.
4. Thảo luận nhóm (bài 2 GSK):
- Các nhóm làm việc.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận.
- Đại diện từng nhóm lên trình bày, ghi lại trên bảng theo 3 cột:
TT
Người lao động
ích lợi mang lại cho XH
- GV kết luận: Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân, gia đình và xã hội.
5. Làm việc cá nhân (bài 3 SGK):
- GV nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm bài tập.
- Trình bày ý kiến, cả lớp trao đổi, bổ sung.
- GV kết luận:
+ Các việc làm a, c, d, đ, e, g là thể hiện sự kính trọng, biết ơn người lao động.
+ Các việc làm b, h là thiếu kính trọng người lao động.
- Gọi 1, 2 HS đọc ghi nhớ SGK.
 6. Củng cố , dặn dò:
TIẾT 2: TẬP ĐỌC: TCt 37: Bốn anh tài
I. Mục tiêu
Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. Đọc liền mạch các tên riêng.Biết đọc diễn cảm bài 
văn với giọng kể khá nhanh. 
2. Hiểu nội dung truyện ( Phần đầu): Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm 
việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.
II. Đồ dùng dạy học
	Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học
1, Giới thiệu bài:2’
2, Luyện đọc.12’
- Bài chia làm 5 đoạn
- G.v đọc mẫu toàn bài
- Tổ chức cho h.s đọc nối tiếp theo đoạn.
- G.v sửa phát âm, ngắt giọng cho h.s.
- Giúp h.s hiểu nghĩa một số từ khó.
3, Tìm hiểu bài:10’
- Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây có gì đặc biệt?
- Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây?
- Cẩu Khây lên đường đi trừ diệt yêu tinh cùng những ai?
- Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì?
- Tìm chủ đề của truyện?
c, Hướng dẫn h.s đọc diễn cảm :10’
- G.v hướng dẫn h.s đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho h.s thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, tuyên dương h.s.
3. Củng cố, dặn dò:1’
* Nhận xét tiết học
- Chú ý
- H.s chú ý nghe g.v đọc mẫu
- 1 hs khá đọc toàn bài
- Hs đọc tiếp nối theo đoạn ( 3 lượt)
- H.s đọc 6 dòng đầu truyện
+ Về sức khoẻ: Cẩu Khây nhỏ người nhưng ăn một lúc hết chín chõ xôi, mười tuổi sức đã bằng trai 18.
+ Về tài năng: 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ, có lòng thương dân, có trí lớn – quyết trừ diệt ác.
-  Yêu tinh xuất hiện, bắt người và suác vật khiến làng bản tan hoang, nhiều nơi không có ai sống sót.
* 1 h.s đọc phần còn lại của bài
-  Năm Tay Đóng Cọc có thể dùng tay làm vồ đóng cọc, Lấy Tai Tát Nước có thể dùng tai để tát nước.
* H.s đọc lướt toàn bài
- H.s đọc diễn cảm theo cặp
- H.s tham gia thi đọc diễn cảm.
- H.s nêu
TIẾT 3: Toán: TCt 91: Ki - lô - mét vuông
I. Mục tiêu : Giúp HS:
Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo ki- lô - mét vuông; biết 1 km2 = 1000000 m2 và ngược lại.
Biết giải đúng một số bài toán có liên quan đến các đơn vị đo diện tích: cm2; dm2; m2 và km2.
II. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:2’
- G.v kiểm tra sách vở học kì II
2. Dạy bài mới.32’
a, Giới thiệu bài:
b, Giới thiệu ki- lô - mét vuông
* Ki – lô - mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 ki- lô - mét.
- Ki- lô- mét vuông viết tắt là: km2
1km2 =1000000 m2 ;1000000 m2 =1 km2
c, Thực hành
Bài 1: 
G.v chốt lại lời giải đúng
Bài 2: 
- Nêu mối quan hệ giưũa 2 đơn vị đo diện tích liền kề nhau?
Bài 3: Tóm tắt
Chiều dài: 3km
Chiều rộng: 2km
Diện tích: .km? 
Bài 4: Tổ chức trò chơi tiếp sức
GV phổ biến cách chơi và luật chơi
GV kết luận
a, Diện tích phòng học là 40 m2
b,Diện tích nước Việt Nam là330991 km2 
3. Củng cố, dặn dò:1’
+ Nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích liền kề nhau
GV nhận xét tiết học
- Chú ý
- Vài h.s đọc: ki- lô- mét vuông.
- Vài h.s đọc
- 2 h.s nêu yêu cầu của bài
- H.s làm vào vở- 2 h.s lên bảng làm trên
bảng phụ. 
- 2 h.s nêu yêu cầu của bài 
- H.s làm vào vở
- 3 h.s lên bảng làm bài
1 km2 = 1000000 m2 ; .
- H.s nêu
- 1hs đọc đề bài
- HS làm bài vào vở Š1hs lên bảng làm bài 
Bài giải:
Diện tích của khu rừng hình chữ nhật là:
3 x 2 = 6 (km2)
 Đáp số: 6 km2 
- 2 đội lên bảng thực hiện
- Cả lớp và gv nhận xét
- H.s nêu
TIẾT 4: khoa học : TCt 37: Tại sao có gió?
I. Mục tiêu: Sau bài học, h.s biết:
- Làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió.
- Giải thích tại sao có gió?
- Giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển.
II. Đồ dùng dạy học.
	Hình trang 74, 75 sgk.
III. Các hoạt động dạy học
1, Giới thiệu bài:2’
- Nhờ đâu lá cây lay động, diều bay?
2, Tỡm hiểu bài:32’
Hoạt động 1: Chơi chong chóng 
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- G.v kiểm tra xem h.s có đủ chong chóng và giao nhiệm vụ cho các em trước khi ra sân chơi.
Bước 2: Chơi theo nhóm
Bước 3: Làm cả lớp
Kết luận: 
 Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- G.v chia nhóm, các nhóm báo cáo việc chuẩn bị đồ dùng để làm thí nghiệm
Bước 2: 
Bước 3:Kết luận: Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng, sự chênh lệch của nhiệt độ, của không khí. Không khí chuyển động tạo thành gió.
 Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí tronbg tự nhiên.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn 
Bước 2: 
Bước 3:
Kết luận: Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm giữa biển và đất liền đã làm cho chiều gió thay đổi giữa ngày và đêm.
3. Củng cố, dặn dò,1’
* Chuẩn bị bài sau
* Nhận xét tiết học
- H.s quan sát các hình 1, 2 trang trang 74 sgk
- nhờ có gió
- Chú ý
- Các nhóm trưởng điều khiển
- H.s chơi - Đại diện nhóm báo cáo xem trong khi chơi chong chóng của bạn nào quay nhanh và giải thích
- H.s đọc các mục thực hành trang 74 sgk.
- Các nhóm làm thí nghiệm và thảo luận trong nhóm theo các câu hỏi gợi ý trong sgk.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả 
- H.s làm việc theo cặp
- H.s làm việc trước khi làm việc theo cặp
- Đại diện 1 số nhóm trình bày kết quả
- H.s nêu
	Thứ ba ngày 29 thỏng 12 năm 2009
TIẾT 1: THỂ DỤC: Giỏo viờn thể dục thực hiện
TIẾT 2: CHÍNH TẢ: TCT 19: KIM TỰ THÁP AI CẬP
I. Mục tiêu: 
1. Nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Kim tự tháp Ai Cập
2. Làm đúng các bài tập phân biệt những từ ngữ có âm, vần dễ lẫn s/x, iêc/iêt 
II. Các hoạt động dạy – học:
1, Giới thiệu bài:2’
2, Hướng dẫn h.s nghe viết. 20’
- G.v đọc bài chính tả Kim tự tháp Ai Cập
- Đoạn văn nói lên điều gì?
- G.v đọc cho h.s viết một số từ dễ lẫn: lăng mộ, nhằng nhịt, giếng sâu, chuyên chở.
- G.v đọc từng câu cho h.s viết bài
- G.v đọc lại toàn bài
- G.v chấm bài ( 6-7 bài)
-Nhận xét chung
3, Hướng dẫn h.s làm bài tập.12’
Bài tập 2: 
- G.v dán 3 tờ phiếu khổ to đã viết nội dung lên bảng
* G.v chốt lại lời giải đúng: 
Bài tập3a:
- G.v dán 3 băng giấy đã viết nội dung BT 3a.
3. Củng cố, dặn dò.1’
* Nhận xét tiết học 
- Chú ý
- H.s chú ý sgk
- Ca ngợi kim tự tháp là một công trình kiến trúc vĩ đại của người Ai Cập cổ đại - H.s viết bảng 
- H.s viết bài
- H.s soát lỗi chính tả
- 2 h.s nêu yêu cầu của bài
- H.s làm bài vào vở
- 3 h.s lên bảng làm
- Cả lớp nhận xét
- 2 h.s đọc yêu cầu 
- H.s làm bài vào vở
- 3 h.s lên bảng thi làm bài Š sau đó từng em đọc kết quả.
TIẾT 3: TOÁN: TCT 92: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu. Giúp h.s rèn kĩ năng:
	Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích.
	Tính toán và giải toán có liên quan đến diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông.
II. Các hoạt động dạy học
1, Giới thiệu bài:2’
2, Hướng dẫn làm bài tập:31’
Bài 1: 
+ Khi viết mỗi đơn vị đo diện tích ứng với mấy chữ số?
- Gv kết luận
Bài 2: 
Bài giải
a, Diện tích khu đất là:
 5 x 4 = 20 (km2 )
b, Đổi 8000m = 8 km, 
vậy diện tích khu đất là:
 8 x 2 = 16 ( Km2 )
 Đáp số: a, 20km2 
 b, 16km2 
Bài 3 :
Gv kết luận
Bài 4 :
Bài giải:
Chiều rộng của khu đất là:
 3 : 3 = 1 (km)
Diện tích khu đất là:
 3 x 1 = 3( km2 )
 Đáp số: 3 km2 
Bài 5: 
- Gv có thể nêu từng câu hỏi ( Trong bài)
Gv kết luận
3. Củng cố, dặn dò.2’
Gv nhận xét tiết học.
- 1 h.s nêu
- 2 Hs nêu yêu cầu của bài
- Hs làm vào vở
- 3 hs lên bảng làm bài mỗi hs làm 1 cột
- Hs nêu cách làm 
- Cả lớp và gv nhận xét.
- 1 hs đọc đề bài
- Hs làm bài vào nháp
- 1 hs lên bảng làm bài
- Hs đọc kĩ bài toán
Hs nêu phương án giải, trình bày miệng lời giải
b. Thành phố Hồ Chí Minh có diện tích lớn nhất, thành phố Hà Nội có diện tích bé nhất.
- 1 hs đọc đề bài
Hs làm bài vào vở
-1 hs lên bảng chữa ( yêu cầu nêu cách làm )
Cả lớp và gv nhận xét
- Hs đọc kĩ từng câu của bài toán và quan sát kĩ biểu đồ mật độ dân số
- Hs trả lời
b. Mật độ dân số ở Thành phố Hồ Chí Minh gấp khoảng 2 lần mật độ dân số ở Hải Phòng
TIẾT 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU:TCT 37: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM Gè?
I. Mục tiêu: 
1. Hs hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?
2. Biết xác định bộ phận CN trong câu, biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn.
II. Đồ dùng dạy học.
- 3 tờ phiếu viết đoạn văn ở phần nhận xét, đoạn văn ở BT1 ( Phần luyện tập)
III. Các hoạt động dạy học. 
1. Giới thiệu bài.2’
2/Nận xột :12’
Đoạnvăn: “ một đàn ngỗng chạy miết ’’ 
- Gv dán 3 tờ phiếu đã viết nội dung đoạn văn ( lên bảng) 
Lời giải: Các câu kể Ai làm gì?
Câu 1: Một đàn ngỗng .. bọn trẻ
Câu 2: Hùng .. chạy biến
Câu 3: Thắng .. Tiến
Câu 5: Em liền  ra xa
Câu 6: Đàn ngỗng .. chạy miết
*. Phần Ghi nhớ
3. Phần luyện tập.20’
Bài 1:
- Gv dán lên bảng 3 tờ phiếu đã viết nội dung đoạn văn.
Cả lớp và gv nhận xét chốt lại lời giải ( hs viết lời giải đúng vào vở )
Bài tập 2
- Gv yêu cầu mỗi hs tự đặt 3 câu với cấc từ ngữ đã cho làm chủ ngữ.
- Bài tập 3
Gv mời 1 hs khá, giỏi làm mẫu
- Gv kết luận
4. Củng cố, dặn dò.1’
Gv nhận xét tiết học
- Chú ý
- Hs đọc nội dung bài tập
Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, từng cặp trao đổi, trả lời lần lượt 3 câu hỏi vào vở - 3 hs làm bài lên bảng làm ( đánh kí hiệu đầu dòng những câu kể, gạch một gạch dưới bộ CN trong  ... ốn chiếc thuyền lớn, gần hai trăm người bỏ mạng dọc đường trong đó có Ma-gien-lăng bỏ mình trong trận giao tranh với dân đảo Ma-tan.
Chỉ còn một chiếc thuyền và tám thuỷ thủ sống sót.
-  Chọn ý c: Châu âu ( Tây Ban Nha) Đại Tây Dương; Châu Mĩ: 
( Nam Mĩ ); Thái Bình Dương- Châu á ( Ma-tan) – ấn Độ Dương- Châu Âu ( Tây Ban Nha)
- Chuyến thám hiểm kéo dài 1083 ngày đã khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới.
- Những nhà thám hiểm rất dũng cảm dám vượt mọi khó khăn để đạt được mục đích đặt ra, những nhà thám hiểm là những người hiểu biết 
- Hs phát biểu.
- Ba hs tiếp nối nhau đọc 6 đoạn của bài
- Chú ý
+ H luyện đọc diễn cảm theo cặp.
+ Vài hs thi đọc diễn cảm
- H phát biểu.
TIẾT 3: Toán: TCt 146: Luyện tập chung
I.Mục tiêu: Giúp hs ôn tập, củng cố về:
- Khái niệm ban đầu về phân số, các phép tính về phân số, tìm phân số của một số.
- Giải bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng ( hoặc hiệu ) và tỉ số của hai
 số đó.
- Tính diện tích hình bình hành.
II. Các hoạt động dạy học
1/Giới thiệu bài , ghi đầu bài.2’
2. Luyện tập.31’
Bài 1: Củng cố về cách tính ( cộng, trừ, nhân, chia; thư tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có phân số ).
- Trước khi làm bài gv yêu cầu hs nêu cách làm ( đối với từng phần ).
- Gv yêu cầu hs nêu cách làm
Bài 2: Củng cố giải toán, dạng tìm phân số của một số.
Gv gợi ý phân tích đề bài
- Gv mời hs nêu cách làm và kết quả
Bài 3: Củng cố giải toán dạng “ Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”
- Gv mời hs nêu cách làm
Bài 4: Củng cố giải toán về tìm hai số khi hiệu và tỉ số của hai số đó.
Tổ chức trò chơi tiếp sức theo nhóm 3 ( Nêu cách chơi, luật chơi ) 
Gv và hs quan sát phân thắng thua
Gv kết luận: ghi điểm cho từng nhóm
3. Củng cố, dặn dò.2’
* Nhận xét tiết học
- 1 hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm vào vở – vài hs lên bảng.
 a, 
b, 
- 1 hs đọc đề bài
Hs làm vào vở – 1 hs lên bảng làm bài
 Bài giải
Chiều cao của hình bình hành là:
 18 x = 10(cm)
Diện tích của hình bình hành là:
 18 x 10 = 180 (cm2 )
 Đáp số: 180 cm2 
- 1 hs đọc đề bài
- Hs nêu cách giải
- Hs làm vào nháp-1 hs lên bảng chữa
 Bài gải 
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
 2 + 5 = 7 ( phần)
Số ô tô có trong gian hàng là:
 63 : 7 x 5 = 45 ( ô tô )
 Đáp số: 45 ô tô 
Cả lớp nhận xét
- 1 hs đọc đề bài
- Các nhóm chuẩn bị trong 2 phút
- 3 nhóm lên bảng làm bài
 Bài giải 
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
- 2 = 7( phần) 
Tuổi con là: 
 35 : 7 x 2 = 10 ( tuổi)
 Đáp số: 10 tuổi
TIẾT 4: Khoa học: TCt 59: Nhu cầu chất khoáng của thực vật
I. Mục tiêu: Sau bài học, hs biết:
- Kể ra vai trò của các chất khoáng đối với đời sống thực vật.
- Trình bày nhu cầu về các chất khoáng của thực vật và ứng dụng thực tế của kiến thức đó trong trồng trọt.
II. Đồ dùng dạy – học
- Hình trang 118-119 SGK
- Sưu tầm tranh ảnh , cây thật hoặc lá cây, bao bì quảng cáo cho các loại phân bón.
III. Hoạt động dạy – học
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới.
* Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của các chất khoáng đối với thực vật.
- Các cây cà chua ở hình b,c,d thiếu các chất khoáng gì? kết quả ra sao?
- Trong số các cây cà chua: a,b,c,d cây nào phát triển tốt nhất? hãy giải thích tại sao? Điều đó giúp em rút ra kết luận gì?
- Cây cà chua nào ‹ kém nhất? tới mức không ra hoa kết quả được? tại sao? Š rút ra kết luận.
Bước 2: Làm việc cả lớp
Kết luận:
Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu các chất khoáng của thực vật.
Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn
Gv phát phiếu học tập cho các nhóm yêu cầu hs đọc mục Bạn cần biết tr 119 SGK đểlàm bài tập.
Bước 2. Hs làm việc theo nhóm với phiếu học tập.
Bước 3: Làm việc cả lớp
- Gv chữa bài
- Giảng: Cùng một cây ở những giai đoạn phát triển khác nhau, nhu cầu về chất khoáng cũng khác nhau (nêu vd)
Kết luận:
3. Củng cố, dặn dò.2’
Gv mời 1-2 hs nhắc lại nội dung bài.
* Gv nhận xét tiết học
- 1-2 hs trình bày nội dung bài học trước.
Chú ý
- Hs thực hiện theo nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Hs phát biểu.
Hs thảo luận làm bài vào phiếu 
Cỏc nhúm trỡnh bày
 Thứ sỏu ngày 6 thỏng 3 năm 2010
TIẾT 1: THỂ DỤC: Giỏo viờn bộ mụn thực hiện
TIẾT 2: CHÍNH TẢ: Nhớ – viết: TCT 30: Đường đi Sa pa 
Mục tiêu
1. Nhớ viết lại chính xác trình bày đúng đoạn văn đã HTL trong bài Đường đi SaPa.
2. Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn r/d/gi ( hoặc r/d/gi) 
II. Đồ dùng dạy - học
- 3 tờ phiếu khổ rộng viết nội dung bài tập 3.
III. các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài.2’
2. Hướng dẫn hs nhớ viết20’
- Gv nên yêu cầu của bài.
- Gv cho hs viết 1 số chữ dễ viết sai chính tả.
+ Gv đọc: thoắt, khoảnh khắc, hây hẩy, nồng nàn, hiếm quý.
 - Gv đọc cho hs soát lỗi,
- Gv thu 7 bài: chấm và chữa
- Gv nhận xét chung
3. Hướng dẫn hs làm các bài tập chính tả ( lựa chọn) 12’
Bài tập 3
Gv dán 3 tờ phiếu lên bảng – mời 3 hs lên bảng làm bài 
4. Củng cố, dặn dò.1’
* Gv nhận xét tiết học
- Chú ý
- 1 hs đọc thuộc lòng đoạn văn cần viết trong bài đường đi SaPa. 
Cả lớp theo dõi trong SGK.
- Hs đọc thầm lại đoạn văn để ghi nhớ
- HS nhớ viết.
- Gv đọc cho hs soát lỗi,
- Gv thu 7 bài: chấm và chữa
- Gv nhận xét chung
Hs làm bài
Lời giải:
a. thế giới-rộng-biên giới dài
b. Thư viện Quốc gia-lưu giữ- bằng vàng-đại dương-thế giới.
TIẾT 3: Toán : TCT 147: tỉ lệ bản đồ
I. Mục tiêu
Giúp hs bước đầu nhận biết ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì? ( cho biết một đơn vị độ dài thu nhỏ trên bản đồ ứng với độ dài thật trên mặt đất là bao nhiêu ).
II. Đồ dùng dạy học:
 Bản đồ Thế giới, bản đồ Việt Nam, bản đồ 1 số tỉnh, thành phố.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1, Giới thiệu bài: 2’
2/ GV Giới thiệu tỉ lệ bản đồ.12’
- Gv cho hs xem một số bản đồ: Bản đồ Việt Nam (SGK) có ghi tỉ lệ 1: 10000000 - Tỉ lệ bản đồ 1: 10000000 cho biết hình nước Việt Nam được vẽ thu nhỏ mười triệu lần.
Độ dài 1cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là 10000000cm hay 100km .
- Tỉ lệ bản đồ 1: 10000000 có thể viết dưới dạng phân số: , tử số cho biết độ dài thu nhỏ trên bản đồ 1 đơn vị đo độ dài ( cm, dm, m ) và mấu số cho biết độ dài thật tương ứng là 10000000 đơn vị đođộ dài đó (10000000cm, 10000000dm, 10000000m ) 
3, Thực hành.20’
Bài 1: Củng cố cách đọc tỉ lệ bản đồ
- Gv mời hs trình bày miệng. 
- Với bản đồ: Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tỉ lệ 1:2 200000
 ( Tỉ lệ 1cm trên bản đồ )
Bài 2: Củng cố cách viết độ dài thu nhỏ trên bản đồ ứng với độ dài thật.
- Gv gợi ý - phân tích.
Gv kẻ đề bài sẵn trên bảng phụ.
- Gv mời 1 hs nêu cách là
Bài 3: Củng cố cách tính độ dài thật trên tỉ lệ bản đồ cho trước.
- Gv yêu cầu hs giải thích lí do ghi Đ hoặc S.
Kết luận:
3. Củng cố dặn dò.2’
Gv mời 1 – 2 hsnhắc lại nội dung bài 
Về nhà làm bài 3 vào vở.
* Gv nhận xét tiết học
- Chú ý
- Hs quan sát Bản đồ Việt Nam trong sgk
- Chú ý
- Hs lấy ví dụ
- 1 hs đọc nội dung bài
- Trên bản đồ tỉ lệ 1: 1000, độ dài 1mm ứng với độ dài thật là 1000mm, độ dài 1cm ứng với độ dài thật là 1000cm, độ dài 1dm ứng với độ dài thật là 1000dm.
Độ dài 1cm ứng với độ dài thật là 2200000 cm hay 22km.
- 1 hs đọc yêu cầu của bài
hs làm vào vở Š1 hs lên bảng làm bài
Tỉ lệ bản đồ
1:1000
1:300
1:10000
1:500
Độ dài thu nhỏ
1 cm
1 dm
1 mm
1 m
Độ dài thật
1000cm
300dm
10000mm
500m
- Hs nêu
- Cả lớp nhận xét
- 1 hs nêu nội dung bài tập
Hs làm vào vở nháp – 1 hs lên bảng làm Cả lớp nhận xét.
a, 10000m S (sai vì khác tên đơn vị, độ dài thu nhỏ )
b, 10000dm Đ (đúng vì 1dm10000dm )
c, 10000cm S ( vì khác tên đơn vị)
d, 1km Đ (đúng vì 10000dm =1000m =1km) 
 Hs phát biểu.
 TIẾT 4: Luyện từ và câu: TCT 59: 
 Mở rộng vốn từ; Du lịch – Thám hiểm
I. Mục tiêu
1. Tiếp tục mở rộng vốn từ về du lịch, thám hiểm
2. Biết viết đoạn văn về hoạt động du lịch hay thám hiểm có sử dụng những từ ngữ tìm được.
II. Đồ dùng dạy – học.
- 4 tờ phiếu viết nội dung BT 1, 2.
III. Các hoạt động day – học.
1, Giới thiệu bài.2’
2, Hướng dẫn hs làm bài tập.31’
Bài tập 1:
- Gv phát phiếu cho các nhóm( 4 nhóm) trao đổi, thi tìm từ.
- Gv khen ngợi những nhóm tìm được đúng nhiều từ.
Bài tập 3.
- Gv yêu cầu hs làm bài cá nhân vào vở. Mỗi em tự chọn nội dung viết về du lịch hay thám hiểm.
- Gv chấm điểm một số đoạn viết tốt.
3. Củng cố, dặn dò.2’
Gv mời 1-2 hs nhắc lại nội dung bài
Về nhà viết lại vào vở đoạn văn ở BT 3 và chuẩn bị bài: Câu cảm.
* Gv nhận xét tiết học
- Chú ý
- 1 hs đọc yêu cầu của bài tập
- Hs các nhóm thực hiện.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- 1 hs đọc yêu cầu của bài tập.
- Hs làm bài vào vở
- Hs đọc đoạn văn trước lớp.
- Cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm
- Hs phát biểu
TIẾT 5: Kể chuyện: TCT 30: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu
1. Rèn kĩ năng nói:
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện, đoạn chuyện đã nghe, đã đọc về du lịch hay thám hiểm, có nhân vật, ý nghĩa.
- Hiểu cốt truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy – học
- Một số truyện viết về du lịch hay thám hiểm trong truyện cổ tích, truyện danh nhân, truyện viến tưởng, truyện thiếu nhi, báo.
- Bảng viết lớp đề bài.
- Một tờ phiếu viết dàn ý bài KC.
III. Các hoạt động dạy – học.
1. Giới thiệu bài.2’
- Gv kiểm tra việc chuẩn bị của hs
Em hãy nêu tên truyện mà em định kể.
2. Hướng dẫn hs kể chuyện. 32’
a, Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu của bài.
- Gv viết lên bảng đề bài, ghạch dưới những từ ngữ quan trọng: Kể lại 1 câu chuyện em đã được nghe, được đọc về du lịch hay thám hiểm
- Theo gợi ý, có 3 tryuện vốn đã có trong sgk Tiếng Việt. Các em có thể kể những truyện này. Bạn nào kể chuyện ngoài sgk sẽ được cộng thêm điểm.
- GV dán tờ phiếu ghi vắn tắt dàn ý của bài kể chuyện
+ Cần kể tự nhiên
+ Với những chuyện khá dài, các em có thể chỉ kể 1-2 đoạn
b, Hs thực hành kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện
- Gv dán tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện
3. Củng cố, dặn dò.1’
* Gv nhận xét tiết học.
- Chú ý
- Hs phát biểu
- 1 hs đọc đề bài
- Hai hs nối tiếp nhau đọc gợi ý 1 và 2 - Cả lớp theo dõi.
- Chú ý
- HS tiếp nối nhau giới thiệu tên câu chuyện mình sẽ kể.
- 1 hs đọc dàn ý
- Từng cặp hs kể cho nhau nghe, kể xong trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Hs thi kể trước lớp
- Hs nối tiếp nhau thi kể.
Cả lớp bình chọn bạn có chuyện hay nhất, bạn kể hay nhất 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 19 den 30.doc