Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 2, Thứ 5 - Năm học 2006-2007

Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 2, Thứ 5 - Năm học 2006-2007

I/ Mục tiêu:

- Củng cố và nâng cao KT: quay phải, quay trái, đi đều. Yêu cầu động tác đều, đúng với khẩu lệnh.

- Học kĩ thuật ĐT quay sau. Yêu cầu nhận biết đúng hướng xoay người, làm quen với ĐT quay sau.

Trò chơi " Nhảy đúng, nhảy nhanh" yêu cầu chơi đúng luật, nhanh nhẹn, hào hứng, trật tự trong khi chơi.

II/ Địa điểm, phương tiện:

- Địa điểm: Trên sân trường.

- Phương tiện: CB 1 cái còi và kẻ sân chơi trò chơi.

 

doc 8 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1041Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 2, Thứ 5 - Năm học 2006-2007", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ năm ngày 21 tháng 09 năm 2006.
Tiết 1 :Thể dục
$4: Động tác quay sau, Trò chơi" Nhảy đúng, nhảy nhanh".
I/ Mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao KT: quay phải, quay trái, đi đều. Yêu cầu động tác đều, đúng với khẩu lệnh.
- Học kĩ thuật ĐT quay sau. Yêu cầu nhận biết đúng hướng xoay người, làm quen với ĐT quay sau.
Trò chơi " Nhảy đúng, nhảy nhanh" yêu cầu chơi đúng luật, nhanh nhẹn, hào hứng, trật tự trong khi chơi.
II/ Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường.
- Phương tiện: CB 1 cái còi và kẻ sân chơi trò chơi.
III/ ND và phương pháp lên lớp:
 Nội dung
Địnhlượng
 Phương pháp lên lớp
1) Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến, ND và yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ.
- Trò chơi'' Diệt con vật có hại".
2) Phần cơ bản:
a) Ôn quay phải, quay trái, đi đều.
- Học ĐT quay sau.
b) Trò chơi vận động:
- Trò chơi" Nhảy đúng, nhảy nhanh".
 6'
 3'
 20'
 4'
 2 lần
 8'
 2 lần
8'
 1 lần
 2 lần
 2 lần
 Đội hình nhận lớp: 
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 * * * * * * *
- GV điều khiển.
- HS thực hành chơi.
- Lần 1-2 GV điều khiển.
- Tập theo tổ.
- GV nhận xét, sửa sai.
- GV làm mẫu ĐT quay sau.
- 3HS tập hử.
 NX sửa sai.
- Cả lớp tập. GV điều khiển.
- Tập theo tổ cán sự điều khiển. NX, sửa sai.
- Gv nêu tên trò chơi. Giải thích cách chơi, luật chơi.
- GV làm mẫu cách nhảy.
- Tổ 1 chơi thử.
- Cả lớp chơi.
- Thi đua chơi.
- NX, tuyên dương tổ thắng cuộc
3/ Phần kết thúc:
- Hệ thống bài học.
? Hôm nay học bài gì?
 4'
 2'
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 * * * * * * *
- Hát bài: Bài ca đi học + vỗ tay.
- HS nêu.
- NX. BTVN ôn ĐT quay sau.
Tiết 2 :Luyện từ và câu :
$ 4 :Dấu hai châm.
I. Mục đích yêu cầu :
1. Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm trong câu: Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của 1 nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. 
2. Biết dùng dấu hai chấm khi viết văn 
II. Đồ dùng: 
- Bảng phụ viết ND cần ghi nhớ trong bài.
III. các hoạt động dạy học 
A. KT bài cũ : Đọc bài tập 1, 4 của giờ trước 
B. Dạy bài mới 
1. GT bài : Ghi đầu bài.
2. Phần nhận xét :
- 2 HS nối tiếp đọc ND bài tập 1( mỗi em 1 ý)
- Hs đọc lần lượt từng câu văn thơ 
NX về tác dụng của dấu hai chấm trong các câu đó 
* Lời giải:
- Câu a: Dấu 2 chấm báo hiệu phần sau là lời nói của Bác Hồ . ỏ trường hợp này , dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu gạch ngoặc kép.
- Câu b:Dấu hai chấm báo hiệu câu sau là lời nói của Dế mèn . ở trường hợp này dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu gạch đầu dòng.
- Câu c: Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đi sau là lời giải thích rõ ràng những điều kì lạ mà bà già nhận thấy khi về nhà như sân quét sạch, đàn lợn đã được ăn, cơm nước nấu tinh tươm...
? Nêu TD của dấu hai chấm ? 
3. Phần ghi nhớ:
- Nhắc HS học thuộc phần ghi nhớ.
4. Phần luyện tập 
Bài 1( T23)
3 HS đọc ghi nhớ 
- 2 HS nối tiếp đọc bài tập 1mỗi em đọc 1 ý 
- Đọc thầm đoạn văn trao đổi về TD của dấu hai chấm
* Lời giải: 
- Câu a: + Dấu hai chấm thứ nhất ( Phối hợp với gạch đầu dòng có TD báo hiệu câu đứng sau nó là lời nói của nhân vật" tôi" người cha 
	+ Dấu hai chấm thứ 2 ( Phối hợp với dấu ngoặc kép báo hiệu phần sau là câu hỏi của cô giáo .)
- Câu b: Dấu hai chấm có tác dụng giải thích cho bộ phận đứng trước. Phần đi sau làm rõ những cảnh tuyệt đẹp của đất nước là những cảnh gì ?
Bài 2 ( T23)
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập , lớp đọc thầm.
- GV nhắc : Để báo hiệu lời nói của nhân vật có thể dùng dấu hai chấm phối hợp với " " hoặc dấu gạch đầu dòng ( Nếu là những lời đối thoại )
- Trường hợp cần giải thích thì chỉ dùng dấu hai chấm.
? Giải thích tác dụng của dấu hai chấm?
- HS viết đoạn văn vào vở 
- Đọc BT
5. Củng cố dăn dò 
? Dấu hai chấm có tác dụng gì ? 
- NX: Tìm đọc các bài đọc 3 trường hợp dùng dấu hai chấm giải thích TD của cách dùng đó .
================================
Tiết 3	: Toán
So sánh các số có nhiều chữ số
I Mục tiêu: Giúp học sinh 
- Nhận biết các dấu hiệu và cách so sánh các sốcó nhiều cs.
- Củng cố cách tìm số lớn nhất, bé nhất trong 1 nhóm các số 
- Xác định được số lớn nhất , bé nhất có 3 cs , số lớn nhất, nhỏ nhất có 6 cs.
II. Các hoạt động dạy - học 
1. KT bài cũ: ? Kể tên các hàng đã học từ bé đến lớn?
Lớp Đv gồm hàng nào ? lớp nghìn gồm hàng nào?
2. Bài mới:
- GT bài: Ghi đầu bài
* So sánh các số có nhiều nhiều chữ số
a, So sánh 99578và 100.000
- GV ghi bảng .
99578........100.000 
Ghi dấu thích hợp vào....
và giải thích tại sao chọn dấu< 
? Qua VD trên em rút ra KL gì?
b, So sánh 693251và 693500
- Gv ghi: 693251....693500
-YC học sinh ghi dấu thích hợp ....và giải thích vì sao chọn dấu<
? Nêu cách so sánh các số có cùng chữ số?
3. Luyện tập :
Bài 1(T 13)? Nêu YC?
- HDHS rút ra kinh nghiệm s2 hai số bất kì .
+ số nào có nhiều chữ số hơn thì số đó lớn hơn và ngược lại 
+ Nếu số có cs bằng nhau thì ta s2 tùng cặp cs , bắt đầu từ cặp cs đầu tiên
< 9999 < 10.000
> 99.999 < 100.000
= 726585 < 557652
? Vì sao em chọn dấu đó? 
Bài 2 (T 13): Nêu YC? 
Bài 3(T 13): ? Nêu YC? 
? Nêu cách thực hiện ?
Bài 4(T13)
- Chấm 1 số bài
- NX, sửa sai
- HS làm nháp
- 1 HS lên bảng
99578 < 100.000
Vì số 99578 có 5 chữ số 
Số 100.000 có 6 chữ số
5 < 6 ; 99578 < 100.000
* KL Trong hai số số nào có chữ số ít hơn thì số đó bé hơn.
-Làm nháp 1HS lên bảng 
693251 < 693500
-Cặp cs ở hàng trăm nghìn = 6
- Cặp cs ở hàng chục nghìn = 9
- Cặp chữ số ở hàng nghìn = 3
- S2 cặp cs ở hàng trăm 
vì 2 693251
- Khi s2hai số có cùng chữ số bao giờ cũng s2 bắt đầu từ cặp cs đầu tiên ở bên trái nếu số nào lớn hơn thì số tương ứng sẽ lớn hơn , nếu chúng 
bằng nhau thì s2 đến cặp cs ở hàng tiếp theo ...
- HS nhắc lại KL.
- Điền dấu > ,< ,= vào ô trống
- Nghe
- Làm BT vào vở.
- 2 học sinh lên bảng.
- NX, sửa sai.
653211 = 653211
43256 < 432510
845713 = 845713
- HS giải thích .
- Làm vào vở , đọc BT
* Số lớn nhất trong các số là:
 902011
* Số bé nhất là: 59876
Xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn
-...Tìm ra số bé nhất.
Ta tìm số bé nhất viết riêng ra, sau đó lại tìm số bé nhất trong các số còn lại, cứ như thế tiếp tục đến hết .
2467, 28092, 932018, 943567
- Làm miệng vào vở 
- Số lớn nhất có 3 cs: 999
- Số bé nhất có 3 cs : 100
- Số lớn nhất có 6 cs: 999.999
- Số bé nhất có 6 cs : 100.000
4. Tổng kết dặn dò:
? Nêu cách so sánh các số có nhiều chữ số .
===========================
Tiết 4 :Khoa học.
$4: Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn.
Vai trò của chất bột đường.
I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể:
- Sắp xếp các thứuc ăn hằng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc đv hoặc thức ăn có nguồn gốc TV.
- Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn đó.
- Nói tên và vai trò của những thức ăn chứa chất bột đường. Nhận ra nguồn gốc của những thức ăn chứa chất bột đường.
II/ Đồ dùng:
- Hình 10, 11 SGK - Phiếu HT.
III/ HĐ dạy- học:
1. KT bài cũ:
? Kể tên các cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người?
? Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất ngừng hoạt động?
2. Bài mới:
a/ GT bài:
b/ Tìm hiểu ND bài:
* HĐ1: Phân loại thức ăn:
+ Mục tiêu:
- HS biết sắp xếp các thức ăn hàng ngày vào nhóm thứca ăn có nguồn gốc đv hoặc nhóm thức ăn có nguồn gốc tv.
- Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn đó.
+ Cách tiến hành:
Bước 1:
- yêu cầu HS đọc SGK T10 và TL 3 câu hỏi trong SGK.
- Làm việc theo phiếu HT.
? Người ta còn phân loại thức ăn theo cách nào khác?
Bước2:
? Kể tên các thức ăn, đồ uống bạn thườg dùng vào các bữa sáng, trưa, tối?
? Nói tên các thức ăn, đồ uống có nguồn gốc đv và thức ăn đồ uống có nguồn gốc tv?
? Người ta còn có thể phân loại thức ăn theo cách nào khác?
* Kết luận:
Người ta có thể phân loại thức ăn theo 2 cách:
- Phân loại thức ăn theo nguồn gốc
- Phân loại thức ăn theo lượng các chất dinh dưỡng được chứa nhiều hay ít trong thức ăn đó.
- Quan sát tranh TL câu hỏi.
- TL cặp câu hỏi 2.
- Hoàn thành phiếu HT.
- Làm việc cả lớp.
- Đại diện nhóm báo cáo.
- Cơm, thịt, rau, hoa quả, cá, tôm.....
- Thức ăn đv: thịt gà, sữa bò, cá, thịt lợn, tôm...
- Thức ăn tv: rau củ, đậu cô ve, bí đao, lạc, nước cam....
- Dựa vào lượng các chất dinh dưỡng chứa trong mỗi loại thức ăn.( mục bóng đèn toả sáng0
* HĐ2: Tìm hiểu vai trò của chất bột đường.
+ Mục tiêu: Nói tên và vai trò của những thức ăn chứa nhiều chất bột đường.
+ Tiến hành:
Bước 1:
1 HS nêu yêu cầu?
Bước2:
? Nói tên những thức ăn chứa nhiều chất bột đường có trong hìnhT11-SGK?
? Kể tên các thức ăn chứa chất bột đường mà các em ăn hàng ngày?
? Kể tên các thức ăn chứa chất bột đường mà em thích ăn?
? Vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường?
Kết luận: Mục bóng đèn toả sáng.
- Làm việc với SGK theo cặp.
- Làm việc cả lớp.
- Gạo, ngô, bánh quy, bánh mỳ, mì sợi, khoai, bún, chuối.
- Gạo, ngô, bánh mỳ.....
- Gạo, ngô, khoai, sắn....
- C2 năng lượng cần thiết cho mọi HĐ và duy trì nhiệt độ cơ thể.
* HĐ3: Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất bột đường.
+ Mục tiêu: Nhận ra thức ăn chứa nhiều chất bột đường đều có nguồn gốc từ thực vật.
+ Tiến hành:
Bước 1
- Phát phiếu HT
? Nêu yêu cầu?
Bước 2: Chữa BT cả lớp: 
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
? Các thức ăn chứa nhiều chất bột đường có nguồn gốc từ đâu?
* Tổng kết: thức ăn chứa nhièu chất bột đường có nguồn gốc từ TV
3. Tổng kết- dặn dò;
? Người ta phân loại thức ăn theo cách nào?
? Nêu vai trò của chất bột đường?
- NX. BTVN: Học thuộc phần bóng đèn toả sáng. CB bài 5.
- TL nhóm 4.
- Báo cáo kết quả.
- Nhận xét , bổ sung.
gạo-> cây lúa, ngô-> cây ngô.Bánh quy, bột mỳ, mì sợi -> cây lúa mỳ.
Chuối ->cây chuối, bún -> cây lúa
Khoai lang-> cây khoai lang.
Khoai tây -> cây khoai tây.
- Thực vật.
-HS trả lời 
================================
Tiết 5:Âm nhạc
$ 2: Học hát: Em yêu hoà bình
I. Mụcđích: 
- Học sinh hát đúng và thuộc bài Em yêu hoà bình 
- Qua bài hát GD cho HS lòng yêu hoà bình yêu quê hương đất nước.
II. Chuẩn bị: 
- GV: Bảng phụ, tranh ảnhP/C quê hương đất nước .
- Băng đĩa bài hát , nhạc cụ phách .
- HS : SGK âm nhạc 4 vở viết .
III. các HD dạy học : 
1. Phần mở đầu 
a. KT bài cũ: ? Kể tên các nốt nhạc đã học? 
	- Chữa BT2 (T4)
b. GT bài: Ghi đầu bài 
2 Phần hoạt động :
a, Nội dung 1:
* HĐ1: 
- 2 HS đọc lời ca đọc rõ ràng , diễn cảm bài hát trong SGK
* HĐ2: Vỗ tay theo hình tiết tấu sau đây:
b, Nội dung 2: 
*HĐ1: Dạy hát từng câu 
- GV hát mẫu 
- GV uốn nắn sửa sai 
* HĐ2: Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2 và theo tiết tấu lời ca 
? Cảm ngĩ của em về bài hát ?
3. Phần kết thúc:
 chia lớp thành 4 nhóm 
- HS hát
- Hát kết hợp gõ nhịp 
- Giai điệu vui tươi , T/c âm nhạc êm ái , nhẹ nhàng 
- Chia 4 nhóm . Mỗi nhóm hát 1 câu từ câu 1 đến câu 4 rồi cả lớp cùng hát từ câu 5 đến hết bài.
==============================

Tài liệu đính kèm:

  • docThu 5.doc