Giáo án tổng hợp lớp 4 - Tuần 23 + 24

Giáo án tổng hợp lớp 4 - Tuần 23 + 24

TẬP ĐỌC

HOA HỌC TRÒ

I. MỤC TIÊU

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng tình cảm.

- Hiểu nội dung bài: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò.( TL được các câu hỏi trong SGK)

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Tranh (ảnh) về cây phượng lúc ra hoa.

- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc( Đoạn 2)

 

doc 37 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 705Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 4 - Tuần 23 + 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 23
Thứ hai, ngày 17 tháng 2 năm 2014
—–&—–
Tập đọc
Hoa học trò
I. Mục tiêu
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng tình cảm.
- Hiểu nội dung bài: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò.( TL được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy - học: Tranh (ảnh) về cây phượng lúc ra hoa.
Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc( Đoạn 2)
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy học
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ 
Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ Chợ tết và trả lời câu hỏi về nội dung bài thơ.
3 HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
Luyện đọc
Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có). 
HS đọc bài theo trình tự các đoạn
Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa các từ khó 
1 HS đọc thành tiếng phần chú giải.
Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo cặp.
2 HS ngồi cùng bàn đọc tiếp nối cùng đoạn.
Yêu cầu 2 HS đọc lại toàn bài.
2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.
GV đọc mẫu. 
Theo dõi GV đọc mẫu.
Tìm hiểu bài
Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trao đổi và tìm những từ ngữ cho biết hoa phượng nở rất nhiều.
Đọc thầm, trao đổi, tìm các từ ngữ cho biết hoa phượng nở rất nhiều.
GV hỏi HS giỏi:
HS trả lời- Nhận xét.
Em hiểu “đỏ rực” có nghĩa như thế nào?
Trong đoạn văn trên tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả số lượng hoa phượng? Dùng như vậy có gì hay?
Yêu cầu HS đọc thầm 2 đoạn còn lại và trả lời câu hỏi:
HS đọc thầm và trả lời- Nhận xét.
Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là “hoa học trò”?
GV giảng bài.
Lắng nghe.
Hoa phượng nở gợi cho mỗi người học trò cảm giác gì? Vì sao?
HS liên hệ trả lời.
GV hỏi tiếp:
HS trả lời:
Hoa phượng còn có gì đặc biệt làm ta náo nức?
 ơ đoạn 2 tác giả đã dùng những giác quan nào để cảm nhận vẻ đẹp của lá phượng?
Tác giả đã dùng thị giác, vị giác, xúc giác để cảm nhận vẻ đẹp của lá phượng.
Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian?
HS trả lời- Nhận xét.
Em cảm nhận được điều gì qua đoạn văn thứ 2? (HS giỏi).
Đoạn 2 cho ta thấy vẻ đẹp đặc sắc của hoa phượng.
GV ghi ý chính đoạn 2 lên bảng.
HS đọc lại ý chính đoạn 2.
GV hỏi: Khi đọc bài Hoa học trò em cảm nhận được điều gì?
Nối tiếp nhau nêu ý kiến.
GV kết luận: 
Lằng nghe.
Ghi ý chính của bài lên bảng.
2 HS nhắc lại ý chính của bài.
Đọc diễn cảm
Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài.
3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc.
GV hỏi: theo em, để giúp người nghe cảm nhận được vẻ độc đáo của hoa phượng, chúng ta nên đọc bài với giọng như thế nào? (HSG).
HS trao đổi và đưa ra kết luận: Đọc bài với giọng nhẹ nhàng suy tư nhấn giọng ở các từ gợi tả.
GV yêu cầu: Tìm các từ tả vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, tả sự thay đổi của màu hoa theo thời gian.
HS tìm và gạch chân các từ này để chú ý nhấn giọng khi đọc.
Treo bảng phụ có đoạn hướng dẫn luyện đọc.
GV đọc mẫu
Lắng nghe.
Yêu cầu HS tìm cách đọc hay và luyện đọc theo cặp.
2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và luyện đọc.
GV tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn trên.
3 đến 5 HS thi đọc, HS cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất.
GV gọi HS đọc diễn cảm bài trước lớp. 
2 HS lần lượt đọc.
gv nhận xét và cho điểm.
3. Củng cố - dặn dò
Hỏi: Em có cảm giác như thế nào khi nhìn thấy hoa phượng?
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà học bài, học cách quan sát, miêu tả hoa phượng, lá phượng của tác giả và soạn bài Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.
—–&—–
Toán.
Luyện tập chung 
I. Mục tiêu: Học sinh cần củng cố:
Biết so sánh hai phân số. 
Biết vận dụng dấu hiêu chia hết cho 2,3,5,9 trong một số trường hợp đơn giản.
Vận dụng kiến thức vào làm bài tập
BTCL: bài 1/123; 2/123; 1a,c(cuối trang123)(a chỉ cần tìm 1 chữ số)
Các bài tập còn lại cho học sinh làm nếu có điều kiện.
II,Chuẩn bị: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy học
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
Muốn so sánh 2 phân số khác mẫu số ta làm như thế nào?
1 số HS nêu miệng.
2. Bài mới- luyện tập chung
Bài 1 (123):
Cá nhân
GV yêu cầu 2 HS làm bảng lớp.
HS dưới lớp làm phiếu trong bài tập
GV chữa chung, yêu cầu HS giải thích cách làm
HS nêu yêu cầu của bài.
2 HS làm bảng.
HS lớp làm phiếu bài tập
HS nêu kết quả và giải thích cách làm.
Củng cố so sánh 2 phân số cùng mẫu số, cùng tử số, so sánh phân số với 1.
Bài 2:
Cá nhân
GV yêu cầu HS đọc bài, tự làm bài vào phiếu bài tập
HS làm bài. 1 HS làm bảng.
HS nêu kết quả 
GV chữa bài.Củng cố so sánh p. số với 1
Bài 3:
GV yêu cầu HS làm bài vào vở.
2 HS làm bảng lớp
GV chữa bài:
 a) 
 b) Rút gọn ta được các P.số 
-HS làm bài
So sánh các làm phần a và b (Dành cho HSG)
Củng cố rút gọn phân số, so sánh các phân số có tử số bằng nhau.
Bài 4:
Cá nhân
GV yêu cầu HS làm bài
GV chữa bài - yêu cầu HS nêu cách làm
2 HS làm bảng lớp
HS lớp làm vở
1 số HS nêu cách giải.
3. Củng cố - dặn dò:
GV tổng kết giờ học - Nhận xét giờ học.
—–&—–
Đạo đức
Giữ gìn các công trình công cộng (tiết 1).
I. Mục tiêu:
- Biết được vì sao phải bảo vệ giữ gìn các công trình công cộng.
- Nêu được một số việc cần làm để BV các công trình công cộng.
- Có ý thức bảo vệ giữ gìn các công trình công cộng.
- Biết nhắc nhở các bạn cần BV, giữ gìn các công trình công cộng.
- Theo 159: Không y/c học sinh tập hợp GT những tư liệu khó sưu tầm về tấm gương giữ gìn BV các công trình công cộng; có thể y/c học sinh kể về những việc làm của mình, của bạn hoặc của nhân dân địa phương trong công việc BV các công trình công cộng.
-Lấy chứng cứ nhận xét:7
II. Tài liệu - phương tiện:
Phiếu điều tra theo mẫu BT4.
Mỗi HS có 3 tấm bì xanh, đỏ, trắng.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy học
Hoạt động học
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. Tình huống trang 34 - SGK
GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho HS các nhóm (nhóm 4)
GV kết luận: Nhà văn hoá xã là 1 công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hoá chung của nhân dân, được xây dựng bởi nhiều công sức, tiền của. Vì vậy Thắng cần phải khuyên Hùng nên giữ gìn, không được vẽ bậy lên đó.
HS thảo luận nhóm
Đại diện 1 số nhóm trình bày.
Các nhóm khác bổ sung.
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi (BT1)
GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm
GV kết luận: 
Tranh 1 (S); tranh 2 (Đ); tranh 3 (S); tranh 4(Đ).
LG BVMT: các công trình như: vườn hoa, công viên, rừng cây, hồ nước, mương máng. chúng ta cần BV chúng.
HS nhóm thảo luận
1 số dại diện nhóm trình bày
lớp tranh luận
Hoạt động 3: Xử lý tình huống
Tương tự bài 2
GV kết luận 
a) Cần báo cho người lớn hoặc những người có trách nhiệm về việc này (công an, nhân viên đường sắt ...) 
b) Cần phân tích lợi ích của biển báo giao thông, giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hại của hành động ném đất, đá vào biển giao thông và khuyên ngăn họ.
* Ghi nhớ (SGK)
Hoạt động tiếp nối
GV yêu cầu HS về nhà điều tra về các công trình công cộng ở địa phương (theo mẫu BT4) có bổ sung thêm cột về lợi ích của công trình công cộng.
—–&—–
Khoa học
ánh sáng
I. Mục tiêu:
- Nêu được ví dụ về các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng.
	+ Vật tự phát sáng: Mặt trời, ngọn lửa,
	+ Vật được chiếu sáng: Mặt trăng, bàn, ghế, nhà cửa,.
Nêu một số vật cho ánh sáng truyền qua và không cho ánh sáng truyền qua.
Nhận biết được ta chỉ nhìn thấy vật khi vật có ánh sáng từ vật truyền tới mắt.
- áp dụng phương pháp bàn tay nặn bột theo các tiến trình.
	a. Đưa ra tình huống xuất phát & nêu vấn đề.
	b. Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của học sinh.
	c. Đề xuất câu hỏi( dự đoán/giả thuyết) & tìm tòi.
	d. Thực hiện phương án tìm tòi - Kết luận kiến thức.
II. Đồ dùng dạy - học:
HS chuẩn bị theo nhóm: hộp cát tông kín, đèn phin, tấm kính, nhựa trong, tấm kính mờ, tám gỗ, bìa cát tông.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy học
Hoạt động học
Hoạt động khởi động
* Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 HS lên bảng trả lời các câu hỏi về nội dung bài học trước. 
2 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi
* Giới thiệu bài mới
Hoạt động 1
vật tự phát sáng và vật được chiếu sáng.
Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi
Yêu cầu: quan sát hình minh hoạ 1,2 trang 90 SGK , trao đổi và viết tên những vật tự phát sáng và những vật được chiếu sáng.
2 HS ngồi cùng bàn quan sát hình minh hoạ, trao đổi và viết ra giấy kết quả.
HS trình bày kết quả 
GV kết luận thống nhất.
Hoạt động 2
ánh sáng truyền theo đường thẳng
Nhờ đâu ta có thể nhìn thấy vật?
Theo em, ánh sáng truyền theo đường thẳng hay đường cong?
Ta có thể nhìn thấy vật là do vật tự phát sáng hoặc có ánh sáng chiếu vào vật đó.
ánh sáng truyền theo đường thẳng.
* Thí nghiệm 1:
Tiến hành thí nghiệm. Lần lượt chiếu đèn vào 4 góc của lớp học (GV chú ý vặn cho pha đèn pin chụm lại càng nhỏ càng tốt).
HS chú ý quan sát
Như vậy ánh sáng đi theo đường thẳng hay đường cong?
Trả lời : ánh sáng đi theo đường thẳng.
* Thí nghiệm 2
GV cho HS tiến hành thí nghiệm theo SGK 
Các nhóm tiến hành thí nghiệm
Cho HS nêu kết quả thí nghiệm
Một số HS đại diện các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm.
GV nhấn mạnh kết luận SGK 
Hoạt động 3
Vật cho ánh sáng truyền qua và vật không cho ánh sáng truyền qua
Tổ chức cho HS làm thí nghiệm theo nhóm, mỗi nhóm gồm 4 HS 
HS hoạt động nhóm theo yêu cầu của GV 
Hướng dẫn tiến hành thí nghiệm: Lần lượt đặt ở khoảng giữa đèn và mắt 1 tấm bìa, 1 tám thuỷ tinh, 1 quyển vở, 1 thước kẻ mê ka, chiếc hộp sắt ... sau đó bật đèn Pin. Hãy cho biết những đồ vật nào cho ta có thể nhìn thấy ánh sáng của đèn?
HS các nhóm tiến hành thí nghiệm, ghi tên các đồ vật cho ta nhìn thấy đèn vào 1 cột, những đồ vật không cho ta nhìn thấy đèn vào 1 cột.
Trình bày kết quả thí nghiệm.
GV nhận xét kết quả làm thí nghiệm của HS.
Hỏi: ứng dụng liên quan đến các vật cho ánh sáng truyền qua và các vật không cho ánh sáng truyền qua người ta đã làm gì?
Lắng nghe.
Trả lời: ứng dụng sự liên quan, người ta đã làm những của kính trong, kính mờ ...
GV nêu kết luận.
Lắng nghe
Hoạt động 4
Mắt nhìn thấy vật khi nào?
Hỏi: Mắt ta nhìn thấy vật khi nào?
Vật tự phát sáng.
Có ánh sáng chiếu vào vật.
Không có vật gì che mắt ta.
Vật đó ở gần mắt
...
Gọi 1 HS đọc thí nghiệm 3, trang 91, yêu cầu HS suy nghĩ và dự đoán xem kết quả thí nghiệm như thế nào?
1 HS đọc to- lớp đọc thầm
Gọi HS trình bày  ... t kết quả và trình bày.
—–&—–
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Mục tiêu
- Chọn được câu chuyện nói về thâm gia hoặc chứng kiến góp phần giữ gìn xóm làng( đường phố, trường học) xanh - sạch - đẹp 
- Biết sắp xếp các sự việc cho hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn bè vè ý nghĩa câu chuyện.
- Có ý thức học.
Chuẩn bị: 
Hoạt động dạy - học.
Bài cũ: Kể chuyện tiết trước (4p).
Bài mới: (32p).
1. Hướng dẫn kể chuyện ( 7p )
- GV chép đề lên bảng, giúp HS hiểu yêu cầu.
- HD học sinh tìm hiểu gợi ý.
- Gọi HS giới thiệu truyện sẽ kể.
2. Thực hành kể chuyện ( 26p )
- Cho HS nêu dàn ý bài kể chuyện
- Theo dõi HS kể trong nhóm.
- Gọi HS thi kể trước lớp.
- Nxét, chấm điểm.
- Bình chọn người kể đúng nội dung và hay nhất.
 C. Dặn dò : 
LG-BVMT: Em cùng với mọi người đã làm gì để góp phần giữ gìn lớp học, trường học và nơi em ở Xanh- sạch - đẹp?
Luyện kể, chuẩn bị bài sau.
-HS đọc yêu cầu.
-HS đọc gợi ý 1, 2 SGK.
-HS nối tiếp giới thiệu.
-HS kể theo cặp và trao đổi nội dung câu chuyện.
-Thi kể trước lớp, nxét và đặt câu hỏi cho bạn.
—–&—–—–&—–
Thứ năm, ngày 27 tháng 2 năm 2014
—–&—–
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối
I, Mục tiêu:
 - Biết vận dụng hiểu biết về văn miêu tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn( còn thiếu) cho hoàn chỉnh(BT2)
II, Các HĐ day - học chủ yếu:
 1, HĐ1: KTBC:
 - gọi 3 hs đọc đoạn văn viết về lợi ích của cây.
 + NX - CĐ
 2, Dạy - học bài mới:
 a, HD làm bài tập:
 + Bài 1:
 - hs đọc nội dung và yêu cầu bài.
 - yc hs suy nghĩ , trả lời từng nội dung trong dàn ý trên thuộc phầ nào trong cấu tạo của bài văn tả cây cối.
 + NX - Kết luận lời giải đúng.
 + Bài 2:
 - hs nêu yêu cầu và nội dung
 - yc hs tự viết đoạn văn
 + NX - tuyên dương những hs viết tốt
 3, C - D:
 - Nhận xét giờ học
 - Chuẩn bị bài sau: T48
- hai hs lên bảng đọc bài
- hs khác nhận xét
- hs lần lư\ợt trả lời câu hỏi
- hs khác nhận xét
- lớp viết đoạn văn vào vở
- hs trình bày bài văn của mình
- hs khác nhận xét.
—–&—–
Toán
Luyện tập
 Mục tiêu.
- Thực hiện được phép trừ hai phân số, trừ một số tự nhiên cho một phân số, trừ một phân số cho một số tự nhiên.
- BTCL: 1; 2a,b,c; 3.
Các bài tập còn lại cho học sinh làm nếu có điều kiện.
- Ham học toán.
Hoạt động dạy - học
A. Bài cũ : Nêu cách trừ phân số.
B. Luyện tập (38p)
Bài 1. 
Củng cố trừ hai phân số có cùng mẫu số 
Bài 2.
Trừ hai phân số khác mẫu
+ HSKG phần a, b, c, d
+ HSTB phần a, b
Bài 3.
Trừ số tự nhiên cho phân số
+ GV làm mẫu một phần.
+ Gọi HS làm phần b, c trên bảng.
+ Chữa bài.
Bài 5.
Giải toán
Bài 4
( Còn thời gian, HSKG làm và chữa bài )
-HS làm nháp.
-Chữa bài, nxét.
-HS tự làm .
-Đọc kết quả, nêu cách làm.
-HS theo dõi.
-Làm nháp, chữa bài.
-HSG nêu cách làm.
- Làm vào vở.
-Chữa trên bảng, KT chéo, chấm điểm.
 C. Dặn dò: Hoàn thành bài tập.
—–&—–
Khoa học
 ánh sáng cần cho sự sống (t)
I, Mục tiêu:
 - Nêu được vai trò của ánh sáng:
	+ Đối với đời sống của con người: có thức ăn, sưởi ấm, sức khỏe
	+ Đối với động vật: di chuyển, kiếm ăn, tránh kẻ thù,
II, Đồ dùng dạy - học:
 - Hình phóng to sgk, phiếu.
III, Các HĐ dạy - học chủ yếu:
 1,HĐ1:Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với sự sống.
 - yc hs tìm ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự sống con người.
 - Viết ý kiến vào tấm bìa và dán lên bảng.
 - Thảo luận và phân loại ý kiến.
- các nhóm thảo luận và trả lời vào phiếu
 - Nx - bổ sung
* Kết luận: hs đọc SGK
 2, HĐ2: Vai trò của ánh sáng đối với đời sống của động vật.
 - HS thảo luận nhóm và TLCH.
 ? Kể tên 1 số động vật mà bạn biết
 ? Những con vật đó cần ánh sáng để làm gì?
 ? Nhận xét về nhyu cầu ánh sáng của động vật đó?
? Người ta đã làm gì để kích thích cho gà ăn nhiều, chóng tăng cân, đẻ nhiều tr
* Kết luận:
 -HS đọc sgk ...
 3, HĐ3: C - D:
 - Nhận xét giờ học
 - Chuẩn bị bài sau: T48
- Đại diện các nhóm TLCH
- Các nhóm khác nhận xét
- hs nối tiếp trả lời câu hỏi cho đến khi có câu trả lời đúng.
- hs khác nhận xét.
- 2 hs nhắc lại
—–&—–
Địa lí
Thành phố Hồ Chí Minh
I. Mục tiêu: HS cần biết:
- Nêu được đặc diểm chủ yếu của TP Hồ Chí Minh:
	+ Vị trí: Nằm ở đồng bằng Nam Bộ, ven sông Sài Gòn.
	+ TP lớn nhất cả nước.
	+ Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học: các sản phẩm công nghiệp của thành phố đa dạng; hoạt động thương mại phát triển.
Chỉ được TPHCM trên bản đồ ( lược đồ).
HSKG: Dựa vào bảng số liệu ss diện tích và dân số TPHCM với các thành phố khác.
 Biết các loại đường GT từ TPHCM đi tới các tỉnh khác.
II. Đồ dùng dạy - học: Bản đồ Việt Nam 
Lược đồ Thành phố Hồ Chí Minh. Tranh, ảnh, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy học
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
GV treo bản đồ TNVN, yêu cầu HS Chỉ ĐBNB? Chỉ các thành phố lớn?
1 số HS nêu, nhận xét - bổ sung.
2. Bài mới.
a) Thành phó trẻ lớn nhất cả nước.
Treo lược đồ TP HCM và giới thiệu
Giao việc cho HS thảo luận các câu hỏi sau:
TP HCM đã bao nhiêu tuổi?
Trước đây TP có tên gọi là gì?
TP mang tên Bác từ khi nào?
HS theo dõi
HS thảo luận nhóm đôi, 
1 số HS trả lời câu hỏi
GV yêu cầu HS quan sát, chỉ giới hạn, nêu tên sông chảy qua.
HS quan sát, chỉ giới hạn, nêu tên sông chảy qua.
GV giao việc tiếp.
HS quan sát bảng số liệu: so sánh diện tích, số dân ... của TP HCM với các TP khác.
GV kết luận 
Chú ý lắng nghe.
b) Trung tâm kinh tế - văn hoá - khoa học lớn.
GV treo tranh H4, H5, H1, H2. Yêu cầu HS quan sát tranh, miêu tả nội dung từng bức tranh.
HS quan sát và miêu tả từng tranh.
GV treo bản đồ TP HCM, hỏi:
HS quan sát và dựa câu hỏi tìm, trả lời 
Tìm những dẫn chứng thể hiện TP HCM là trung tâm kinh tế...
GV nêu: TP HCM là trung tâm văn hoá, khoa học lớn.
HS lắng nghe.
GV kết luận.
HS lắng nghe.
Hỏi: Ai đã đến TP HCM, hãy kể lại những gì em thấy ở TP này.
HS hưởng ứng kể (nếu có)
3. Củng cố - dặn dò:
Cho HS đọc ghi nhớ SGK.
GV nhắc nhở chuẩn bị tranh, ảnh giờ sau.
Nhận xét giờ học.
—–&—–—–&—–
Thứ sáu, ngày 28 tháng 2 năm 2014
Tập làm văn
	 Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối.
( Thay bài Tóm tắt tin tức theo CV 159)
I. Mục tiêu
- Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối( ND ghi nhớ).
- Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng đoạn văn nói về lợi ích của cây mà em thích. - - Thấy vẻ đẹp cây cối, yêu mến, có ý thức chăm sóc cây.
II. Đồ dùng dạy - học : Tranh về cây gạo.
Giấy khổ to và bút dạ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy học
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ 
Gọi 2 HS đọc phần nhận xét về cách miêu tả của tác giả trong đoạn văn đọc thêm Hoa mai vàng và Trái vải tiến vua.
2 HS đứng tại chỗ đọc phần nhận xét của mình- Nhận xét.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Tìm hiểu ví dụ
Bài 1,2,3
Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
1 HS đọc thành tiếng.
Yêu cầu HS đọc bài, trao đổi, thảo luận theo trình tự.
2 HS ngồi cùng bàn cùng trao đổi, thảo luận.
Đọc bài Cây gạo trang 32
Xác định từng đoạn trong bài văn Cây gạo
Tìm nội dung chính của từng đoạn.
Kết luận.
Lắng nghe.
2.3. Ghi nhớ
Gọi HS đọc phần ghi nhớ 
2 HS đọc thành tiếng. 
Trong bài văn miêu tả cây cối, mỗi đoạn có đặc điểm gì?
2.4. Luyện tập
Bài 1
Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
2 HS đọc thành tiếng trước lớp.
Yêu cầu HS làm việc theo cặp 
2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và làm bài.
Gọi HS giỏi nêu cả 4 đoạn.
Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
1 HS đọc thành tiếng.
Yêu cầu HS tự viết đoạn văn. GV phát giấy cho 3 HS có lực học khác nhau để chữa bài cho HS thật chính xác.
Viết đoạn văn.
Nhận xét, cho điểm những bài viết tốt.
3. Củng cố - dặn dò
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn và chuẩn bị bài sau.
—–&—–
Luyện từ và câu
	Vị ngữ trong câu kể Ai là gì?
Mục tiêu
-Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai là gì?
- Nhận biết bước đầu tạo được câu kể Ai là gì? bằng cách ghép hai bộ phận câu( BT1,2, mục III) ; biết đặt 2,3 câu kể Ai là gì? dựa theo 2,3 từ ngữ cho trước.( BT3, mục III)
Chuẩn bị: VBT
Hoạt động dạy - học.
Bài cũ: Đặt câu kể Ai là gì? (4p)
Bài mới: (35p)
1. Nhận xét ( 7 - 10p )
Bài 1. Gọi HS đọc đoạn văn.
* LGBVMT:GD ý BV cảnh đẹp quê hương.
Bài 2, 3, 4.
2. Ghi nhớ ( 3p )
3. Luyện tập ( 22p )
Bài 1.
Tìm câu kể Ai là gì? và xác định VN trong câu
LG BVMT: nói về vẻ đẹp quê hương đất nước.
Bài 2.
Cho HS làm VBT và đọc bài làm trước lớp
Bài 3.
Đặt câu Ai là gì? với VN cho trước
+ HSKG: 4 câu
+ HSTB : 2 câu
-1 HS đọc, lớp đọc thầm.
-HS làm cá nhân-> trao đổi theo cặp, chữa bài.
-2, 3 HS đọc.
-HS đọc yêu cầu, tự làm VBT.
-Chữa trên bảng.
-HS làm VBT. Đọc bài làm. Nxét.
-HS tự đặt câu.
-Đọc câu, nxét.
-Chọn người có câu hay nhất.
Dặn dò: Hoàn thành bài tập.
—–&—–
Toán
 Luyện tập chung
 I, Mục tiêu:
 - Thực hiện được cộng trừ hai phân số, cộng (trừ) một số tự nhiên cho (với) phân số. Cộng (trừ) một phân số với (cho) một số tự nhiên.
 - BTCL:1a,b; 2b,c; 3.
Các bài tập còn lại cho học sinh làm nếu có điều kiện.
II, Các HĐ dạy - học chủ yếu:
 1,KTBC:
 - Gọi hai hs lên bảng trừ hai phân số
 + NX - CĐ
 2, Dạy - học bài mới:
 a, HD luyện tập:
 + Bài 1: Rèn kĩ năng cộng trừ 2 phân số
 - yc hs tự làm bài
 - Nx - CĐ
* MR:
 - yc hs ( K - G ) tự viết phân số và trừ hai phân số.
 + Bài 2: Rèn kĩ năng trừ hai phân số khác mẫu số.
 ? Các phân số trong bài cùng mẫu hay khác mẫu số?
 ? vậy để thực hiện các phân số này chúng ta phải làm ntn?
 + NX - CĐ
 * MR:
 - yc hs ( K - G ) tự viết phân số và quy đồng.
 + Bài 3: Rèn kĩ năng tìm x
 - yc hs tự làm bài
 + Nx - CĐ
? Muốn tìm số bị trừ, số trừ ta làm ntn?
+Bài 4: Tính bằng cách thuận tiện nhất
- yc hs làm vào vở
- 3 hs lên bảng làm.
+ NX - CĐ
 + Bài 5: Rèn KN giải toán
 - yc hs đọc đề bài và phân tích kĩ đề bài
 - hướng dẫn cách giải bài toán.
 - yc hs giải bài toán
 + NX - CĐ
 3, C - D:
 - Nhận xét giờ học
 - Chuẩn bị bài sau: T117
- 2 hs lên bảng thực hiện
- hs khác nhận xét
- 3 hs lên bảng làm bài
- hs khác nhận xét.
- hs lên làm bài
- hs giải bài toán và thực hiện tính
- hs khác nhận xét
- hs lên bảng thực hiện
- hs lên bảng làm bài
- hs khác nhận xét
- 2 hs lên bảng làm
- hs khác nhận xét
- 1 hs lên bảng giải bài toán
- lớp làm vào vở
—–&—–—–&—–
Nhận xét của nhà trường
—–&—–

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 23+24 lop 4 2013 - 2014.doc