Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2009-2010 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2009-2010 (Chuẩn kiến thức)

I/ Mục tiêu :

- Nhn bit ®­ỵc về thời gian ( thời điểm, khoảng thời gian ). Bit xem đồng hồ ( chính xác đến từng phút, kể cả trường hợp mặt đồng hồ có ghi số La

Mã ). Biết thời điểm làm các công việc hằng ngày của học sinh.

- Biết xem đồng hồ nhanh, đúng, chính xác.

-Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo

II/ Chuẩn bị :

GV: mặt đồng hồ bằng bìa hoặc bằng nhựa ( có kim ngắn, kim dài, có ghi số, có vạch chia giờ, chia phút )

-Đồng hồ để bàn ( loại chỉ có 1 kim ngắn và 1 kim dài )

-Đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giải bài tập.

HS: vở bài tập Toán 3

 

doc 26 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1064Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2009-2010 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25 Thø hai ngµy 9 th¸ng 3 n¨m 2010
Toán
121.Thùc hµnh xem ®ång hå ( tiÕp theo)
I/ Mục tiêu : 
- NhËn biÕt ®­ỵc về thời gian ( thời điểm, khoảng thời gian ). BiÕt xem đồng hồ ( chính xác đến từng phút, kể cả trường hợp mặt đồng hồ có ghi số La 
Mã ). Biết thời điểm làm các công việc hằng ngày của học sinh.
- Biết xem đồng hồ nhanh, đúng, chính xác.
-Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo
II/ Chuẩn bị :
GV: mặt đồng hồ bằng bìa hoặc bằng nhựa ( có kim ngắn, kim dài, có ghi số, có vạch chia giờ, chia phút )
-Đồng hồ để bàn ( loại chỉ có 1 kim ngắn và 1 kim dài )
-Đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giải bài tập.
HS: vở bài tập Toán 3
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Bài cũ : Thực hành xem đồng hồ 
GV sửa bài tập sai nhiều của HS
Nhận xét vở HS
Bµi míi :*Giới thiệu bài: 
@ HS khuyÕt tËt chØ khuyÕn khÝch tr¶ lêi c©u hái ë BT
*Hướng dẫn học sinh thực hành 
Bµi 1: tranh vµ tr¶ lêi c©u hái.
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên hướng dẫn: bài này yêu cầu các em hãy quan sát các tranh, hiểu các hoạt động và thời điểm diễn ra hoạt động đó rồi trả lời câu hỏi. 
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh a và hỏi :
+ An tập thể dục lúc mấy giờ ? 
Cho học sinh làm bài các tranh còn lại.
Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả 
- Giáo viên cho lớp nhận xét
Bài 2: 
Cho HS đọc yêu cầu bài 
Giáo viên hướng dẫn: yêu cầu học sinh xem đồng hồ có kim giờ, kim phút và đồng hồ điện tử để thấy được 2 đồng hồ nào chỉ cùng thời gian ( vào buổi chiều hoặc buổi tối )
Giáo viên cho học sinh làm bài.
Giáo viên cho mỗi dãy cử 3 bạn thi đua sửa bài, dãy nào thực hiện nhanh, đúng, chính xác thì dãy đó thắng
Giáo viên nhận xét. cđng cè c¸ch xem ®ång hå cho HS
Bài 3: Tr¶ lêi c©u hái:
Cho HS đọc yêu cầu bài 
Giáo viên hỏi: 
+ Hãy quan sát tranh xem Hµ ®¸nh r¨ng rưa mỈt trong bao nhiªu phĩt ?
Giáo viên cho học sinh làm bài.
Giáo viên nhận xét.
Yêu cầu HS làm bài.
GV cho HS thi đua sửa bài.
Giáo viên nhận xét, cđng cè cho HS c¸ch tÝnh thêi gian 
HS đọc.
Học sinh quan sát vµ tr¶ lêi.
An tập thể dục lúc 6 giờ 10 phút 
HS làm bài
HS thi đua sửa bàiLớp nhận xét
HS đọc 
HS làm bài
Học sinh thi đua sửa bài
Lớp Nhận xét
Học sinh đọc
HS làm bài. 
Lớp Nhận xét
3. Cđng cè - DỈn dß : 
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị : Bài toán liên quan rút về đơn vị. 
Tập đọc –Kể chuyện
67+68. Héi vËt
I/ Mục tiêu : 
-BiÕt ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu các từ ngữ trong bài: tứ xứ, sới vật, khôn lường, keo vật, khố
- HiĨu Nd: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật ( một già, một trẻ, cá tính khác nhau ) đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, trầm tĩnh, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi( tr¶ lêi c¸c c©u hái SGK).
-Dựa vào trí nhớ và các gợi ý SGK, học sinh kể lại được từng đoạn câu chuyện Hội vật – lời kể tự nhiên, với giọng phù hợp.
- HS biÕt ®­ỵc m«n thĨ thao ®­ỵc mäi ng­êi yªu thÝch vµ th­êng tỉ chøc vµo c¸c ngµy héi. Yªu thÝch m«n thĨ thao..
II/ Chuẩn bị :
GV : bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn.
HS : SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Bài cũ : Tiếng đàn 
Giáo viên gọi 2 học sinh đọc bài và hỏi về nội dung bài.
Giáo viên nhận xét, cho điểm
Bài mới :
 *Giới thiệu bài :
@ HS khuyÕt tËt chØ yªu cÇu ®äc ®ĩng vµ khuyÕn khÝch tr¶ lêi c©u hái
Học sinh quan sát tranh minh hoạ chủ điểm: 
Giáo viên giới thiệu: chủ điểm Lễ hội 
Giáo viên treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi :
+ Tranh vẽ gì ?
1 : Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài 
-GV đọc mẫu toàn bài
-Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
GV hướng dẫn đọc từng câu
Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài.
Giáo viên nhận xét từng học sinh về cách phát âm, cách ngắt, nghỉ hơi.
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn: bài chia làm 5 đoạn.
Giáo viên gọi tiếp học sinh đọc từng đoạn.
GV kết hợp giải nghĩa từ khó: tứ xứ, sới vật, khôn lường, keo vật, khố
Giáo viên cho học sinh đọc nhỏ tiếp nối : 1 em đọc, 1 em nghe
Giáo viên gọi từng tổ đọc.
Cho 1 học sinh đọc lại đoạn 1, 2, 3, 4, 5.
Cho cả lớp đọc Đồng thanh 
2 : hướng dẫn tìm hiểu bài .
Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và tr¶ lêi c©u hái SGK
+ Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động của hội vật. 
Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 2 và hỏi :
+ Cách đánh của Quắm Đen và ông Cản Ngũ có gì khác nhau ?
Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 3 và hỏi :
+ Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo vật như thế nào ?
Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 4, 5 và hỏi :
+ Ông Cản Ngũ đã bất ngờ chiến thắng như thế nào?
+ Theo em, vì sao ông Cản Ngũ thắng ?
3 : luyện đọc lại .
Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn 3 trong bài .
Giáo viên tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thì đọc bài tiếp nối 
Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất.
4: hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh. 
 Giáo viên nêu nhiệm vụ: 
Gọi học sinh đọc lại yêu cầu bài 
Giáo viên nhắc học sinh: để kể lại hấp dẫn, truyền được không khí sôi nổi của cuộc thi tài đến người nghe, cần tưởng tượng như đang thấy trước mắt quang cảnh hội vật.
Giáo viên cho học sinh dựa vào 5 tranh, tiếp nối nhau kể lại câu chuyện
Gọi học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện
Giáo viên cho cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm dựng lại câu chuyện hấp dẫn, sinh động nhất với yêu cầu :
Giáo viên cho 1 học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện hoặc có thể cho một nhóm học sinh lên sắm vai.
Học sinh quan sát và trả lời
Học sinh quan sát và trả lời
Học sinh lắng nghe.
Cá nhân 
Học sinh đọc tiếp nối 1 – 2 lượt bài.
HS giải nghĩa từ trong SGK.
Học sinh đọc theo nhóm ba.
Mỗi tổ đọc 1 đoạn tiếp nối.
Đồng thanh 
Học sinh đọc thầm.
Tiếng trống dồn dập, người xem đông như nước chảy, ...quây kín quanh sới vật, trèo lên những cây cao để xem.
Quắm Đen: lăn xả vào...lớ ngớ, chủ yếu là chống đỡ.
Ông Cản Ngũ bước hụt, Quắm Đen nhanh như cắt ...ông Cản Ngũ nhất định sẽ thua và thua cuộc.
 Quắm Đen gò lưng vẫn không sao bê nổi chân ông Cản Ngũ...nhẹ như giơ con ếch có buộc sợi rơm ngang bụng.
Quắm Đen khoẻ, hăng hái nhưng nông nổi, thiếu kinh nghiệm. Trái lại, ông Cản Ngũ rất điềm đạm, giàu kinh nghiệ... này, ông dễ dàng nắm khố Quắm Đen, nhấc bổng anh ta lên. Ông Cản Ngũ đã thắng nhờ cả mưu trí và sức khoẻ. 
Học sinh các nhóm thi đọc.
Bạn nhận xét 
học sinh nghe
Cá nhân 
Cá nhân
3. Cđng cè - DỈn dß : 
GV nhận xét tiết học.
Giáo viên động viên, khen ngợi học sinh kể hay.
Khuyết khích học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Thø ba ngµy 10 th¸ng 3 n¨m 2010
Ho¹t ®éng ngoµi giê lªn líp
Ph¸t ®éng thi ®ua ch¨m ngoan lµm nhiỊu viƯc tèt chµo mõng 8/3. 26 /3
I. Mơc tiªu:
- HS thÊy ®­ỵc ý nghÜa, mơc ®Ých cđa cuéc ph¸t ®éng nµy
- HS thi dua, tÝch cùc häc tËp , giĩp ®ì nhau cïng tiÕn bé
- Gi¸o dơc HS ý thøc häc tËp tèt chµo mõng ngµy 8/3. 26 /3
II. ChuÈn bÞ:
- GV: néi dung
- HS:
III. Ho¹t ®éng d¹y häc :
1.Ho¹t ®éng 1 :Khëi ®éng
- HS h¸t 
* Ho¹t ®éng 2 : GV :Ph¸t ®éng thi ®ua ...
- Th¸ng 3 cã ngµy lƠ nµo ?ý ngiax cđa ngµy lƠ ®ã ?
- Thi ®ua giµnh nhiỊu b«ng hoa ®iĨm 10.
- §«i b¹n cïng tiÕn bé.
- BiÕt v­¬n lªn trong häc tËp.
+ Ph¸t ®éng tõ h«m nµy vµ tỉng kÕt cuéc ph¸t ®éng ngµy 24/3.
+ Ng­êi theo dâi Tỉ tr­ëng vµ GV.
+ B¹n nµo giµnh ®­ỵc nhiỊu ®iĨm tèt b¹n ®ã sÏ ®­ỵc th­ëng.
* Cđng cè dỈn dß:
- Thùc hiƯn tèt cuéc ph¸t ®éng
Tập viết
25.¤n ch÷ hoa : 
I/ Mục tiêu :
- ViÕt ®ĩng vµ t­¬ng ®èi nhanh ch÷ hoa S ( 1 dßng), C, T( 1 dßng); viÕt ®ĩng tªn riªng SÊm S¬n( 1 dßng) vµ c©u øng dơng; C«n S¬n suèi... r× rÇm( 1 lÇn)b»ng cì ch÷ nhá.
- Viết đúng chữ viết hoa S viết đúng tên riêng, câu ứng dụng viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ trong vở Tập viết.
 - Cẩn thận khi luyện viết, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt 
II/ Chuẩn bị : 
GV : chữ mẫu S, tên riêng: Sầm Sơn và câu ca dao trên dòng kẻ ô li.
HS : Vở tập viết, bảng con, phấn
III/ Các hoạt động :
Bài cũ : 
GV nhận xét bài viết của học sinh.
Cho học sinh viết vào bảng con : Phan Rang
Nhận xét 
Bài mới:*Giới thiệu bài : 
GV cho HS mở SGK, yêu cầu học sinh :
+ Đọc tên riêng và câu ứng dụng
Giáo viên cho học sinh quan sát tên riêng và câu ứng dụng, hỏi : 
+ Tìm và nêu các chữ hoa có trong tên riêng và câu ứng dụng ?
1 : Hướng dẫn viết trên bảng con 
*Luyện viết chữ hoa
GV gắn chữ S trên bảng
Giáo viên cho học sinh quan sát, thảo luận nhóm đôi và nhận xét, trả lời câu hỏi : 
+ Chữ S gồm những nét nào?
Cho HS viết vào bảng con
Giáo viên viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết C, T
Giáo viên gọi học sinh trình bày
Giáo viên viết chữ C, T hoa cỡ nhỏ trên dòng kẻ li ở bảng lớp cho học sinh quan sát vừa viết vừa nhắc lại cách viết.
Giáo viên cho HS viết vào bảng con 
Chữ S hoa cỡ nhỏ : 2 lần
Chữ C, T hoa cỡ nhỏ : 2 lần
Giáo viên nhận xét.
*Luyện viết từ ngữ ứng dụng ( tên riêng )
GV cho học sinh đọc tên riêng: Sầm Sơn
Giáo viên giới thiệu: Sầm Sơn thuộc tỉnh Thanh Hoá, là một trong những nơi nghỉ mát nổi tiếng của nước ta. 
+ Trong từ ứng dụng, các chữ có chiều cao như thế nào ?
+ Khoảng cách giữa các con chữ như thế nào ?
+ Đọc lại từ ứng dụng
GV viết mẫu 
Giáo viên cho HS  ... 
Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lí quá.
Những chàng trai man-gat rất bình tĩnh vì họ thường là những người phi ngựa giỏi nhất.
Chị em Xô-phi đã về ngay vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác.
Bài tập 3
Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu 
Giáo viên cho học sinh làm bài 
Gọi học sinh đọc bài làm : 
Vì sao người tứ xứ đổ về xem hội rất đông ?
Vì sao lúc đầu keo vật xem chừng chán ngắt ?
V× sao ông Cản Ngũ mất đà chúi xuống ?
Vì sao Quắm Đen thua ông Cản Ngũ ?
Học sinh nêu
Lúa, tre, đàn cò, gió, mặt trời
Chị, cậu, cô, bác
Học sinh nêu
Học sinh làm bài 
Cá nhân 
Học sinh trả lời theo suy nghĩ 
Làm cho các sự vật, con vật sinh động hơn, gần gũi với con người hơn, đáng yêu hơn.
Gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Vì sao?”:
Học sinh làm bài VBT. 3 HS lªn b¶ng
Dựa vào bài tập đọc Hội vật, trả lời câu hỏi:
Học sinh làm bài 
Vì ai cũng muốn xem tài, xem mặt ông Cản Ngũ 
Vì Quắm Đen vật rất hăng, lăn xả vào ông Cản Ngũ mà vật còn ông Cản Ngũ lại lớ ngớ, chậm chạp, chỉ chống đỡ 
Vì ông bước hụt, thực ra là ông giả vờ bước hụt để đánh lừa Quắm Đen.
Vì anh mắc mưu ông, Quắm Đen thiếu mưu trí, kinh nghiệm, còn Cản Ngũ lại mưu trí, giàu kinh nghiệm và có sức khoẻ.
3. Cđng cè dỈn dß:
GV nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài : Tõ ng÷: Lễ hội. Dấu phẩy. 
TiÕng ViƯt
Ôn Luyện từ và câu
I/ Mục tiêu : 
GV tiếp tục giúp học sinh rèn luyện về phép nhân hoá: nhận ra hiện tượng nhân hoá, nêu được cảm nhận bước đầu về cái hay của những hình ảnh nhân hoá. Ôn luyện về câu hỏi Vì sao? : tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi Vì sao?, trả lời đúng các câu hỏi Vì sao?
- Thông qua việc mở rộng vốn từ, các em yêu thích môn Tiếng Việt.
II/ Chuẩn bị :
GV : bảng phụ viết nội dung BT
HS : VBT.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Bài cũ Giáo viên cho học sinh sửa lại bài tập đã làm.
Giáo viên nhận xét, cho điểm
Bài mới :*Giới thiệu bài : 
Bài 1: Tìm từ ngữ trong mỗi đoạn thơ sau để điền vào chỗ trống cho phù hợp: 
Dòng sông mới điệu làm sao
Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha
Mặt trời lặn xuống bờ ao
Ngọn khói xanh lên lúng liếng
Vườn sau gió chẳng đuổi nhau
Lá vẫn bay vàng sân giếng.
Gọi HS đọc yêu cầu 
Cho HS làm bài 
Cho học sinh thi đua sửa bài.
Gọi học sinh đọc bài làm:
Từ ngữ chỉ sự vật được nhân hoá 
Từ ngữ nói về người được dùng để nói về sự vật 
Dòng sông
Mặt trời, ngọn khói, gió 
điệu, mặc áo
lặn, lúng liếng, đuổi 
Nhận xét
Bài 2: Gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi Vì sao ? trong mỗi câu sau: 
Gọi HS đọc yêu cầu 
Cho HS làm bài. 
Cho học sinh thi đua sửa bài.
Gọi học sinh đọc bài làm :
Trẻ em thích đi xem hội vì được biết nhiều điều lạ.
Trong những ngày Hội Thể thao Đông Nam Á lần thứ 22 Việt Nam rất vui vì được đón nhiều bạn bè từ khắp nơi đến.
Thủ môn của đội bóng đá 5A không ra sân vì bị đau chân.
Nhận xét 
 Bài 3: Dùng câu hỏi Vì sao? hoặc Do đâu?, Tại sao? để hỏi những bộ phận câu gạch dưới. Chép các câu hỏi đã đặt vào chỗ trống: 
Gọi HS đọc yêu cầu 
Cho HS làm bài. 
Cho học sinh thi đua sửa bài.
Gọi học sinh đọc bài làm : 
Bạn Hoa và bạn Lê đã cãi nhau chỉ vì một chuyện nhỏ.
Các bạn ở vùng sâu phải đi học bằng thuyền vì lũ lớn.
Do có nhiều cố gắng trong học tập, Hùng đã nhận được phần thưởng dành cho người tiến bộ nhất trong tháng. 
Cá nhân 
HS làm bài
Học sinh thi đua sửa bài 
Cá nhân
Lớp bổ sung, nhận xét.
Cá nhân 
HS làm bài
Học sinh thi đua sửa bài 
Lớp bổ sung, nhận xét.
Cá nhân 
HS làm bài
Học sinh thi đua sửa bài 
Tại sao bạn Hoa và bạn Lê đã cãi nhau ?
Vì sao các bạn ở vùng sâu phải đi học bằng thuyền ?
Do đâu Hùng đã nhận được phần thưởng dành cho người tiến bộ nhất trong tháng ?
2. Cđng cè ,dỈn dß:
- NhËn xÐt tiÕt häc. 
To¸n luyƯn
LuyƯn xem ®ång hå
I/ Mục tiêu : 
GV giúp học sinh rèn luyện kĩ năng xem ®ång hå.
Củng cố kĩ năng xem ®ång hå nhanh, đúng, chính xác
-Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo.
II/ Chuẩn bị :
GV : Đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giải bài tập
 HS : vở bài tập Toán 3
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Bài cũ :HS lªn b¶ng lµm BT2 trang 39 VBT
Nhận xét 
 2. Bµi míi:
*Giới thiệu bài:
* Gv h­íng dÉn HS lµm BT ë VBTT
Bµi 3 trang37VBT:
GV cho Hs bĩt ch× VBT. 2 HS lªn b¶ng
-NhËn xÐt ch÷a bµi
- GV cđng cè c¸ch xem ®ång hå cho HS
Bµi 1 trang 38 VBTT
Bµi yªu cÇu g×?
- HS lµm VBT
- NhËn xÐt ch÷a bµi
Bµi 3 trang 39 VBTT.
Bµi to¸n cho biÕt g×?
Bµi to¸n yªu cÇu lµm g×?
Nªu c¸ch lµm
- GV nhËn xÐt ch÷a bµi, cđng cè d¹ng to¸n tÝnh thêi gian cho HS.
Bµi 4:Trang39( HS kh¸ giái)
 HS ®äc bµi
 HS vÏ
GV nhËn xÐt, cđng cè kh¾c s©u kiÕn thøc cho HS.
Bµi 5: HS kh¸ giái.TÝnh chiỊu dµi h×nh ch÷ nhËt biÕt chu vi lµ 90m chiỊu réng 15m.
- líp VBT nªu miƯng
- NhËn xÐt bµi
- HS nªu
- 2 HS lªn b¶ng, líp VBTT
- HS nªu
 líp VBTT, nªu miƯng
- HS lµm bµi c¸ nh©n
- NhËn xÐt bµi
- 
2. Cđng cè ,dỈn dß:
- NhËn xÐt tiÕt häc. 
Thø s¸u ngµy 13 th¸ng 3 n¨m 2010
TiÕng ViƯt
LuyƯn viÕt( bµi29)
I/ Mơc tiªu: 
- Häc sinh viÕt ®ĩng bµi:C©y g¹o. ViÕt tr×nh bµy ®ĩng bµi v¨n xu«i..
- LuyƯn viÕt theo mÉu ch÷ nÐt thanh, nÐt ®Ëm.
- HS cã ý thøc tù gi¸c, tr×nh bµy s¹ch ®Đp. 
II/ChuÈn bÞ: GV: Ch÷ mÉu, phÊn mÇu
 HS: Vë luyƯn viÕt ch÷ ®Đp , b¶ng con
III/ Ho¹t ®éng d¹y häc:
 1. H­íng dÉn luyƯn viÕt 
- §äc bµi luyƯn viÕt ch÷ ®Đp bµi 29
- Ch÷ nµo ®­ỵc viÕt hoa? T¹i sao?
- Gv h­íng dÉn HS luyƯn viÕt ch÷ HS hay viÕt sai:
- Gv cho HS tù gi¸c viÕt bµi.
- H­íng dÉn c¸ch tr×nh bµy, uèn n¾n c¸ch cÇm bĩt, t­ thÕ ngåi
- §äc bµi. KiĨm tra bµi
- ChÊm, ch÷a lçi 
- §äc l¹i bµi 
- H/s t×m, ghi b¶ng con
- HS ®äc
- HS l¾ng nghe
- LuyƯn viÕt
2. Cđng cè ,dỈn dß:
- NhËn xÐt bµi viÕt cđa HS
To¸n luyƯn
LuyƯn thùc hµnh xem ®ång hå. Gi¶i to¸n cã liªn quan ®Õn rĩt vỊ ®¬n vÞ
I/ Mục tiêu : 
GV giúp học sinh rèn luyện kĩ năng thùc hµnh xem ®ång hå.Gi¶i to¸n liªn quan ®Õn rĩt vỊ ®¬n vÞ.
Củng cố kĩ năng thùc hµnh xem ®ång hå, gi¶i to¸n nhanh, đúng, chính xác
-Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo.
II/ Chuẩn bị :
GV : Đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giải bài tập
 HS : vở bài tập Toán 3
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Bài cũ :HS lªn b¶ng lµm BT2 trang 40 VBT
Nhận xét 
 2. Bµi míi:*Giới thiệu bài:
* Gv h­íng dÉn HS lµm BT ë VBTT
Bµi 1trang36
GV cho Hs bĩt ch× VBT. 2 HS lªn b¶ng
-NhËn xÐt ch÷a bµi
- GV cđng cè c¸ch xem ®ång hå cho HS ( Giê h¬n, giê kÐm)
Bµi 2 trang 36 VBTT( HS kh¸ giái)
Bµi yªu cÇu g×?
- HS lµm VBT
- NhËn xÐt ch÷a bµi
Bµi 3 trang 39 VBTT.
Bµi to¸n cho biÕt g×?
Bµi to¸n yªu cÇu lµm g×?
Nªu c¸ch lµm
- GV nhËn xÐt ch÷a bµi, cđng cè d¹ng to¸n tÝnh thêi gian cho HS. 
Bài 1: 
GV gọi HS đọc đề bài. 
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
Giáo viên kết hợp ghi tóm tắt :
8 bàn có : 48 cái cốc 
3 bàn có :  cái cốc ? 
+ Muốn biết trên 3 bàn đó có bao nhiêu cái cốc ta làm như thế nào ?
+ Biết 48 cái cốc xếp đều lên 8 bàn, muốn tìm mỗi bàn có bao nhiêu cái cốc ta phải làm phép tính gì ?
+ Biết mỗi bàn có 6 cái cốc, muốn tìm 3 bàn đó có bao nhiêu cái cốc ta phải làm phép tính gì ?
Giáo viên cho học sinh ghi bài giải
Giáo viên nhận xét.
Bài 2 : 
GV gọi HS đọc đề bài. 
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
Giáo viên kết hợp ghi tóm tắt :
5 hộp có : 30 cái bánh 
4 hộp có :  cái bánh ? 
+ Muốn biết trong 4 hộp đó có bao nhiêu cái bánh ta làm như thế nào ?
+ Biết 30 cái bánh xếp đều vào 5 hộp, muốn tìm mỗi hộp có bao nhiêu cái bánh ta phải làm phép tính gì ?
+ Biết mỗi hộp có 6 cái bánh, muốn tìm 4 hộp đó có bao nhiêu cái bánh ta phải làm phép tính gì ?
Giáo viên cho học sinh ghi bài giải
Giáo viên nhận xét.
- líp VBT nªu miƯng
- NhËn xÐt bµi
- HS nªu
- 2 HS lªn b¶ng, líp VBTT
- HS nªu
 líp VBTT, nªu miƯng
HS đọc 
Muốn biết trên 3 bàn đó có bao nhiêu cái cốc ta phải tìm số cái cốc trên mỗi bàn.
Ta làm phép chia: 48 : 8 = 6 (cái cốc)
Phép nhân 6 x 3 = 18 (cái cốc)
Bài giải
Số cái cốc mỗi bàn có là :
48 : 8 = 6 (cái cốc)
Số cái cốc 3 bàn có là :
6 x 3 = 18 (cái cốc)
 Đáp số: 18 cái cốc
HS đọc 
Có 30 cái bánh xếp đều vào 5 hộp. 
Hỏi trong 4 hộp đó có bao nhiêu cái bánh ? 
Muốn biết trong 4 hộp đó có bao nhiêu cái bánh ta phải tìm số cái bánh trong mỗi hộp.
Ta làm phép chia: 30 : 5 = 6 (cái bánh)
Phép nhân 6 x 4 = 24 (cái bánh)
Bài giải
Số cái bánh mỗi hộp có là :
30 : 5 = 6 (cái bánh)
Số cái bánh 4 hộp có là :
6 x 4 = 24 (cái bánh)
Đáp số: 24 cái bánh
2. Cđng cè ,dỈn dß:
- NhËn xÐt tiÕt häc. 
Sinh ho¹t
25.Sinh ho¹t líp
I - Mơc tiªu:
- Giĩp Hs ®¸nh gi¸, rĩt kinh nghiƯm qua mét tuÇn häc tËp vỊ nỊ nÕp c¸c mỈt.
- Hs chđ ®éng, tÝch cùc tham gia ®¸nh gi¸, rĩt kinh nghiƯm.
- N©ng cao ý thøc tù gi¸c, tÝnh kØ luËt cho Hs.
II - Ho¹t ®éng trªn líp:
1. ¤§TC: 
2. Néi dung:
 a. C«ng t¸c cị:
C¸c tỉ tr­ëng lÇn l­ỵt lªn nhËn xÐt t×nh h×nh tỉ cđa m×nh trong tuÇn vỊ c¸c mỈt:
+ §¹o ®øc:
+ Häc tËp:
+ TDVS:
C¸c thµnh viªn trong tỉ lÇn l­ỵt cã ý kiÕn. 
Líp tr­ëng nhËn xÐt chung & ®¸nh gi¸ kq thi ®ua.
* Gv nhËn xÐt: Tuyªn d­¬ng c¸ nh©n, tỉ thùc hiƯn tèt c¸c nỊ nÕp.
 Nh¾c nhë c¸ nh©n, tỉ ch­a thùc hiƯn tèt c¸c nỊ nÕp.
* Sinh ho¹t tËp thĨ: Hs nªu g­¬ng ng­êi tèt, viƯc tèt (kĨ vỊ nh÷ng ng­êi phơ n÷).
b. C«ng t¸c míi: TiÕp tơc ỉn ®Þnh, duy tr× nỊ nÕp häc tËp. 
 Thùc hiƯn tèt mäi nỊ nÕp quy ®Þnh.
 Kh¾c phơc nh­ỵc ®iĨm, ph¸t huy ­u ®iĨm trong tuÇn.
 TÝch cùc «n tËp chuÈn bÞ cho thi gi÷a k× 2.
3. Tỉng kÕt, dỈn dß: NhËn xÐt giê häc. Hs thùc hiƯn theo néi quy.

Tài liệu đính kèm:

  • doctap doc(1).doc