Giáo án tổng hợp lớp 4 - Tuần 29

Giáo án tổng hợp lớp 4 - Tuần 29

Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn

giọng những từ ngữ gợi tả.

-Hiểu Nội dung : Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến tha thiết

của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước( trả lời được các câu hỏi trong SGK)

 II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

 

doc 16 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 988Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 4 - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 5 tháng 4 năm 2010
 Tập đọc : ĐƯỜNG ĐI SA PA
 I. MỤC TIÊU
Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn 
giọng những từ ngữ gợi tả.
-Hiểu Nội dung : Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến tha thiết 
của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
 II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Tranh minh họa . Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt độngcủa thầy
Hoạt động của trò
Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra 3 HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài Con sẻ
Bài mới :
Hoạt động 1:Luyện đọc
-Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. 
-Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa của các từ mới, khó trong bài
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
-Gọi HS đọc toàn bài
-GV đọc mẫu. 
-3 HS thực hiện yêu cầu
3 đoạn ( Đoạn 1: Từ đầu....liễu rũ.Đoạn 2: tt...tím nhạt.Đoạn 3: còn lại)
-HS đọc phần chú giải để tìm hiểu nghĩa của từ mới, từ khó.
 luyện đọc
-2 HS đọc toàn bài
-Theo dõi GV đọc mẫu.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Nói lại những điều em hình dung về đường lên Sa Pa hay phong cảnh Sa Pa được miêu tả trong mỗi đoạn văn của bài.
Nêu một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả.
+Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “món quà tặng kì diệu của thiên nhiên”?
+Qua bài văn tác giả thể hiện tình cảm của mình đối với Sa Pa như thế nào?
+Em hãy nêu ý chính của bài văn.
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng:
Củng cố, dặn dò : Về học thuộc bài, chuẩn bị bài sau.
-rừng cây, hoa chuối, con ngựa, Các em bé quần áo sặc sỡ...mưa tuyết, gió xuân, ...
Những đám mây.... mây trời.
Những bông hoa chuối... vàng hoe.
+Vì phong cảnh của Sa Pa rất đẹp. Vì sự thay đổi mùa trong ngày ở Sa Pa rất lạ lùng hiếm có.
... ngưỡng mộ,háo hức trước cảnh đẹp của Sa pa
Bài văn ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với đất nước
Học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn 1
Thi đọc diễn cảm
Luyện đọc thuộc lòng ( đoạn cuối)
Thi đọc thuộc lòng.
 TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: 
-Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại
-Giải được bài toán Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vở bài tập , bảng con, bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ: 
-GV gọi 2HS làm bài tập 
II. Bài mới: 
 Hướng dẫn luyện tập: 
Hoạt động 1:Bài 1(a,b): 
-GV yêu cầu HS đọc đề bài vào vở bài tập. 
-2HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. 
-1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 
a. a = 3 , b = 4 . Tỉ số 
b. a = 5m ; b = 7m . Tỉ số 
c.a =12kg; b = 3kg.Tỉ số =4
d. a=6l; b=8l. Tỉ số 
- 
Hoạt động 2: Bài 3: 
-GV gọi HS đọc đề bài toán. 
GV yêu cầu HS làm bài. 
Hoạt động 3: Bài 4:
Củng cố, dặn dò: Làm bài tập, chuẩn bị bài sau
-1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
 Đáp số : Số thứ nhất : 135 
 Số thứ hai : 945 
Đáp số: Chiều rộng : 50 m ;
 Chiều dài : 75 m 
******************************************
Luyện tiếngViệt : ( đọc ) ĐƯỜNG ĐI SA PA
I . Mục tiêu : 
 Giúp học sinh luyện đọc , cungr cố bài đã được tập đọc 
II. Đồ dùng dạy học: 
 Sách giáo khoa.
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hướng dẫn học sinh luyện đọc
Gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn của bài.
Hướng dẫn đọc từ khó
Hướng dẫn đọc diễn cảm
Nêu các từ ngữ cần nhấn mạnh
Tổ chức thi đọc diễn cảm
Củng cố, dặn dò : Về học bài, chuẩn bị bài sau.
Học sinh đọc nối tiếp đoạn
Luyện đọc từ khó: xuyên tỉnh, Hmông, Tu Dí, Phù Lá, thoắt cái.
Các từ ngữ cần nhấn giọng: chênh vênh, sà xuống, bồng bềnh, trắng xóa, rực lên, lướt thướt.
Luyện đọc diễn cảm theo cặp
Thi đọc diễn cảm
******************************************
Thứ ba ngày 6 tháng 4 năm 2010
 TOÁN : 	 TÌM HAI SỐ KHI BIẾT
 HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ
I. Mục tiêu:
-Biết cách giải bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó.. 
II.Đồ dùng dạy học : 
Vở bài tập, bảng con, bảng phụ.
III.Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiểm tra bài cũ: 
-GV gọi 2HS lên bảng làm các bài tập 
Bài mới: 
Hoạt động 1: HD giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó: 
a. Bài toán 1: 
-GV nêu bài toán: Hiệu của hai số là 24. Tỉ số của hai số đó là . Tìm hai số đó.
Hướng dẫn học sinh xác định dạng toán
Tìm cách giải.
Nêu cách giải
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh giải bài toán:
Kết luận : Gọi học sinh nêu các bước giải bài toán về tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ ủa 2 số đó
Hoạt động 3: luyện tập:
Bài 1: Nêu các bước giải rồi giải :
Củng cố, dặn dò : Về học bài, làm bài tập, chuẩn bị tiết sau.
-2HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. 
HS nghe và nêu lại bài toán.
Vẽ sơ đồ: 
Số lớn : 
Số bé: 
 24
 Đáp số: Số bé: 36, số lớn : 60 
Đáp số : Chiều dài : 28 m 
 Chiều rộng : 16 m
+Bước 1: Vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán. 
+Bước 2: Tìm hiệu số phần bằng nhau. 
+Bước 3: Tìm giá trị của 1 phần
+Bước 4: Tìm các số 
 Vẽ sơ đồ và giải 
Đáp số : 28m, rộng : 6m
Chính tả: AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1, 2, 3, 4,?
I. MỤC TIÊU
-Nghe- viết đúngg bài CT, bioết trình bày đúng bài báo cáo ngắn có các chữ số.
Làm đúng bài tập 3( kết hợp đọc lại mẩu chuyện sau khi hoàn chỉnh BT) hoặc BT2b 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Bài tập 2a hoặc 2b viết vào bảng phụ
Giấy khổ to viết sẵn bài tập 3
Giấy viết sẵn các từ ngữ kiểm tra bài cũ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
H Hoạt động của thầy
H Hoạt động của trò
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
-Kiểm tra HS đọc và viết các từ ngữ cần chú ý của tiết chính tả trước
2. DẠY - HỌC BÀI MỚI
Hoạt động 1:. Hướng dẫn viết chính tả
a) Trao đổi về nội dung bài văn
-GV đọc bài văn.
+Mẫu chuyện có nội dung gì?
b) Hướng dẫn viết từ khó
-Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
-Yêu cầu HS đọc và viết các từ tìm được
c) Viết chính tả
d) Soát lỗi, thu và chấm bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 2b
Bà 
a) Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-Yêu cầu HS đặt câu với một trong các từ trên
Củng cố, dặn dò : Về nhà sửa lỗi, chúẩn bị tiết sau.
-3 HS lên bảng, 1 HS đọc cho 2 HS viết các từ ngữ:
 biển, hiểu, bủng, buổi, nguẩy, ngẩn, còng, diễm, diễn, miễn,
-Theo dõi GV đọc
... nhằm giải thích các chữ số 1, 2, 3, 4, không phải do người Ả Rập nghĩ ra mà đó là do một nhà thiên văn học người Ấn Độ khi sang Bát-đa đã ngẫu nhiên truyền bá một bảng thiên văn có các chữ số Ấn Độ 1, 2, 3, 4,
-HS đọc và viết các từ: Ả-rập, Bát-đa, Ấn Độ, dâng tặng, truyền bá rộng rãi.
Học sinh viết bài vào vở
Soát lỗi, chấm bài , chữa lỗi.
+bết, bệt +bệch
+chết +chếch, chệch
+dết, dệt +hếch
+hết, hệt +kếch (xù), kệch (cỡm)
+kết +tếch
+tết
*********************************************
 Luyện từ và câu : MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH - THÁM HIỂM
 I. MỤC TIÊU
- Hiểu các từ du lịch – thám hiểm ( BT1, BT2); bước đầu hiểu y nghĩa câu tục ngữ ở BT3; biết chọn tên sông cho trước đúng với lời giải câu đố trong BT4.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
BT 1,2 viết sẵn trên bảng lớp. Các câu đố ở BT4 viết vào bảng phụ 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
H Hoạt động của thầy
 Hoạt độngcủa trò
 KIỂM TRA BÀI CŨ
-Yêu cầu 3 HS lên bảng. Mỗi HS đặt 3 câu kể dạng Ai làm gì?, Ai thế nào?, Ai là gì?
-BÀI MỚI 
 Hướng dẫn làm bài tập
Hoạt động 1: Bài 1
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
-Yêu cầu HS trao đổi, tìm câu trả lời đúng
-Gọi HS làm bài bằng cách khoanh tròn trước chữ cái chỉ ý đúng.
--Yêu cầu HS đặt câu với từ du lịch. GV chú ý sửa lỗi dùng từ, đặt câu cho HS
Hoạt động 2: Bài 2
-Gọi HS làm bài bằng cách khoanh tròn trước chữ cái chỉ ý đúng.
-Yêu cầu HS đặt câu với từ thám hiểm. 
Hoạt động 3: Bài 3
-Yêu cầu HS trao đổi, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
-Nhận xét, kết luận. -Yêu cầu HS nêu tình huống có thể sử dụng câu Đi một ngày đàng học một sàng khôn.
Hoạt động 4:Bài 4
-Tổ chức cho HS chơi trò chơi Du lịch trên sông bằng hình thức Hái hoa dân chủ. 
-Củng cố dặn dò : Về học bài, chuẩn bị bài sau.
-3 HS làm bảng lớp. HS dưới lớp làm vào vở
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu bài trước lớp
-1 HS làm bài trên bảng, HS dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK
Du lịch: Đi chơi xa để nghỉ mát, ngắm cảnh.
-3 HS tiếp nối nhau đọc câu của mình trước lớp.Ví dụ
+Em thích đi du lịch.
+Đi du lịch thật là vui.
Thám hiểm: Thăm dò, tìm hiếu những nơi xa lạ, khó khăn có thể gặp nguy hiểm.
-3 đến 5 HS nối tiếp nhau đọc câu của mình trước lớp. Ví dụ:
+Cô-lôm-bô là một nhà thám hiểm tài ba.
Đi một ngày đàng học một sàng khôn nghĩa là:
+Ai đi được nhiều nơi sẽ mở rộng tầm hiểu biết, sẽ khôn ngoan trưởng thành hơn.
2 HS khá nêu tình huống trước lớp
8 HS thi hái hoa dân chủ
-1 dãy HS đọc câu đố, 1 dãy HS đọc câu trả lời tiếp nối.
**************************************************
Thứ tư ngày 7 tháng 4 năm 2010
 Tập đọc : TRĂNG ƠI TỪ ĐÂU ĐẾN?
 I. MỤC TIÊU
 - Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết ngắt nhịp 
đúng ở các dòng thơ.
 -Hiểu ND: Tình cảm yêu mến, gắn bó của nhà thơ đối với trăng và thiên nhiên đất nước
 ( trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc đuợc 3,4 khổ thơ trong bài ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Tranh minh họa . Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần đọc diễn cảm.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 KIỂM TRA BÀI CŨ
-Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng đoạn cuối bài, 1 HS đọc toàn bài Đường đi Sa Pa và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
 BÀI MỚI
Hoạt động 1: Luyện đọc
-Gọi 6 HS tiếp nối từng khổ thơ. GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. Chú ý câu thơ:
 TRĂNG ƠI/ TỪ ĐÂU ĐẾN?
-Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa các từ mới
HD luyện đọc theo cặp
-Gọi HS đọc toàn bài
-GVđọc mẫu
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
+Trong hai khổ thơ đầu trăng được so sánh với những gì?
+Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa, từ biển xanh?
+Trong 4 khổ thơ tiếp vầng trăng gắn với một đối tượng cụ thể. Đó là những gì, những ai?
Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương đất nước như thế nào?
Hướng dẫn học sinh nêu ý nghĩa của bài.
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm và học thuộc lòng
cho HS đọc diễn cảm 3 khổ thơ đầu.
Củng cố, dặn dò : Về học bài, chuẩn bị bài sau.
-3 HS thực hiện yêu cầu
-1 HS đọc phần chú giải để tìm hiểu nghĩa của từ mới.
 HS đọc toàn bài
-Theo dõi GV đọc mẫu
... so sánh với quả chín và mắt cá
... vì trăng hồng như một q ... , 1 HS đọc tóm tắt và ngược lại.
********************************************
 Hoạt động ngoài giờ lên lớp : GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG
I/ Mục tiêu :
Giúp học sinh biết Luật an toàn giao thông.
Giáo dục ý thức giữ gìn trật tự an toàn giao thông.
II/ Đồ dùng dạy học :
	Một số biển bào hiệu giao thông đường bộ.
III/ Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : Cho học sinh quan sát một số biển báo hiệu giao thông đường bộ : biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển hiệu lệnh, biển chỉ dẫn và biển báo khác.
Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện theo biển báo : Cho học sinh thực hành theo nhóm biển báo :
Chia lớp thành 2 nhóm lần lượt gắn tên biển báo vào từng nhóm biển báo.
Hoạt động 3 : thực hành :
 Em sẽ làm gì khi gặp biển báo nguy hiểm, biển báo chỉ dẫn, biển báo cấm ... 
 ( lần lượt gắn từng loại biển báo lên bảng cho học sinh trả lời)
Dặn dò : thực hành theo nội dung bài học .
Học sinh quan sát.
Học sinh lần lượt gắn tên biển báo vào từng loại biển báo.
Học sinh trả lời miệng, học sinh khác nhận xét.
********************************************
Thứ năm ngày 8 tháng 4 năm 2010
 TOÁN : LUYỆN TẬP 
I.Mục tiêu: 
-Giải được bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của 2 số đó.
Biết nêu bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó theo sơ đồ cho trước.
II. Đồ dùng dạy học : 
 Vở bài tập, bảng con, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiểm tra bài cũ: 
-GV gọi HS làm các bài tập 
Bài mới: 
. Hướng dẫn luyện tập: 
Hoạt dộng 1: Bài 1: 
-GV yêu cầu HS tự làm bài. 
-1HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. 
-HS làm bài vào vở bài tập. 
 Bài giải
Ta có sơ đồ: ?
 Số lớn :
 Số bé : 30
 ? 
 Đáp số : Số bé ; 15 ; Số lớn : 45
Hoạt dộng 3: Bài 3: 
-GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. 
-GV gọi 1HS yêu cầu chữa bài trước lớp. 
Hoạt dộng 4: Bài 4:
Cho học sinh tự làm bài:
 Củng cố, dặn dò: 
-Tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà.
-HS làm bài vào vở bài tập. 
Đáp số:Gạo nếp :10 kg.Gạo tẻ: 720kg
 Đáp số : Cam : 34 cây
 Dừa : 204 cây
***************************************************
Luyện từ và câu : GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ
I. MỤC TIÊU 
-Hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự( ND ghi nhhớ)
- Bước đầu biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự (BT1,BT2, mục III) ; phân biệt được lời yêu cầu , đề nghị lịch sự và lời yêu cầu , đề nghị không giữ được phép lịch sự
( BT3) ; bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với tình huốngg giao tiếp cho trước
( BT4).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
- Bảng phụ ghi BT3.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
-GV kiểm tra HS làm bài tập 4 tiết luyện từ và câu trước.
2. DẠY HỌC BÀI MỚI 
Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1, 2
-Yêu cầu HS đọc thầm và tìm các câu nêu yêu cầu, đề nghị.
Bài 3
- Em có nhận xét gì về cách nêu yêu cầu, đề nghị của hai bạn Hùng và Hoa?
Bài 4
+Theo em, như thế nào là lịch sự khi yêu cầu, đề nghị?
Tại sao cần phải giữ lịch sự khi yêu cầu, đề nghị?
 Ghi nhớ:
-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
Hoạt động 2: Luyện tập:
Bài 1:-Yêu cầu HS hoạt động theo cặp.
Bài 2:-Tương tự nbư cách làm bài tập 1 
Bài 3
--Yêu cầu HS hoạt động theo cặp
Bài 4
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập 
-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm
Củng cố, dặn dò:- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà đặt 4 câu yêu cầu, đề nghị, học thuộc phần ghi nhớ, chuẩn bị bài sau. 
-4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. 
-Các câu nêu yêu cầu, đề nghị.
-Bơm cho cái bánh trước. Nhanh lên nhé, trễ giờ học rồi.
-Vậy, cho mượn cái bơm, tôi bơm lấy vậy.
-Bác ơi, cho cháu mượn cái bơm nhé.
-Nào để bác bơm cho.
.
.. là lời yêu cầu phù hợp với quan hệ giữa người nói và người nghe, có cách xưng hô phù hợp.
+...để người nghe hài lòng, vui vẻ, sẵn sàng làm cho mình.
-3 đến 5 HS tiếp nối nhau nói:
Ÿ Mai mẹ cho con tiền nộp học mẹ nhé!
Học sinh làm bài.
HS tiếp nối nhau trình bày từng cặp câu.
-Lắng nghe
-Trao đổi, viết các câu khiến vào bảng phụ
*********************************
Luyện TiếngViệt (viết) ĐƯỜNG ĐI SA PA
I . Mục tiêu :
 Giúp học sinh viết đúng bài đã được tập đọc 
 Viết đúng các từ khó: leo chênh vênh, xuyên, sà xuống, huyền ảo, trắng xóa, lim dim, den huyền, trắng tuyết, lướt thướt.
II .Đồ dùng dạy học :
 Vở luyện TiếngViệt, bảng con, bảng phụ
III . Hoạt dộng dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Giáo viên đọc mẫu đoạn viết
( đoạn 1)
Hướng dẫn học sinh viết từ khó:
Đọc mẫu lần 2, dặn dò cách viết.
Đọc cho học sinh viết.
Đọc cho học sinh soát lỗi.
Hướng dẫn chấm bài chữa lỗi.
Thu vở chấm, nhận xét.
Dặn dò : Về sửa lỗi, chuẩn bị tiết sau.
Học sinh lắng nghe
Học sinh viết vào bảng con: leo chênh vênh, xuyên, huyền ảo, trắng xóa, lim dim, đen huyền, trắng tuyết, lướt thướt.
Học sinh viết bài vào vở
Chấm bài chữa lỗi
Nộp vở chấm
Sửa lỗi.
*********************************************************
Thứ sáu ngày 9 tháng 4 năm 2010
 TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:
 -Giải được bài toán về tìm hai số khi biết tổng( hiệu ) và tỉ số của hai số đó..
II.Đồ dùng dạy học : 
 Vở bài tập, bảng con, bảng phụ
III. Hoạt dộng dạy và học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
. Kiểm tra bài cũ: 
-Gọi 1HS làm bài tập 
-GV nhận xét và cho điểm HS
Bài mới: 
 Hướng dẫn luyện tập:
-2HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. 
Hoạt động 1: Bài 2:Hướng dẫn học sinh tóm tắt đề và giải:
Học sinh tự làm bài.
Bài giải
Vì giảm số thứ nhất đi 10 lần thì được số thứ hai nên số thứ nhất gấp 10 lần số thứ hai. ?
Ta có sơ đồ:
 Số thứ nhất:
 Số thứ hai :
 ? 738
 Đáp số : Số thứ nhất : 820 ; Số thứ hai : 82 
Hoạt động 4: Bài 4:
-GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.và làm bài.
Củng cố, dặn dò : Về làm bài tập, chuẩn bị bài sau.
Đáp số: Đoạn đường đầu : 315 m
 Đoạn đường sau : 525 m 
Kể chuyện: ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG
I. MỤC TIÊU
-Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ( SGK) kể lại được từng đoạn và kể nối tiếp 
 toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của ngựa trắngg rõ ràng, đủ y(BT1)
Biết trao đổi với các bạn về y nghĩa của câu chuyện(BT2) 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Tranh minh họa câu chuyện . Câu hỏi tìm hiểu truyện viết sẵn vào phiếu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt độngcủa thầy
 Hoạt động của trò
 KIỂM TRA BÀI CŨ
-Gọi 1 HS kể lại câu chuyện em đã chứng kiến hoặc tham gia nói về lòng dũng cảm.
 DẠY - HỌC BÀI MỚI
Hoạt động 1: GV kể chuyện
-Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa, đọc thầm các yêu cầu của bài đọc
-GV kể lần 1-GV kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh họa phóng to trên bảng.
Hoạt động 2: HD kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
a) Tái hiện chi tiết chính của chuyện
-GV treo tranh minh họa câu chuyện và nêu yêu cầu: -GV gọi HS nêu ý kiến.
-GV KL và thống nhất ND từng tranh 
b) Kể chuyện theo nhóm
-GV chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 3 đến 4 HS.
- Ycầu: Hãy nối tiếp nhau kể lại từng đoạn truyện và trao đổi về ND .
c) Kể trước lớp
-Tổ chức cho 2 nhóm thi kể trước lớp theo hình thức tiếp nối.
Tổ chức cho HS thi kể toàn bộ cchuyện.
Củng cố, dặn dò:Về nhà tập kể , chuẩn bị tiết sau.
-1 HS kể chuyện trước lớp. Cả lớp cùng theo dõi và nhận xét.
-Lắng nghe
HS làm việc theo cặp, cùng trao đổi, quan sát tranh để kể lại chi tiết được minh họa.
-6 HS nối tiếp nhau nêu ý kiến của mình về 6 bức tranh. Cả lớp theo dõi để bổ sung ý kiến
-HS chia thành các nhóm
-HS tập kể theo trình tự:
+Kể lại từng đoạn truyện
+Kể lại cả câu chuyện
-2 nhóm thi kể tiếp nối, mỗi nhóm có 3 HS, mỗi HS kể 2 tranh sau đó nêu ý nghĩa câu chuyện.
-2 HS thi kể toàn bộ cchuyện trước lớp.
-Trao đổi với nhau trước lớp về nội dung câu chuyện. 
***********************************************
 Tập làm văn : CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I. MỤC TIÊU
-Nhận biết được 3 phần( mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả con vật( ND ghi nhớ)
Biết vận dụng hiểu biết về cấu tạo bài văn miêu tả con vật để lập dàn ‎y tả một con vật nuôi trong nhà( Mục III)
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
HS chuẩn bị tranh minh họa về một con vật mà mình yêu thích., bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của thầy
H Hoạt động của trò
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
-Gọi 3 HS đọc tin và tóm tắt tin các em đã đọc trên báo Nhi đồng hoặc Thiếu niên tiền phong.
2. DẠY - HỌC BÀI MỚI
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài:
-Gọi 2 HS đọc tiếp nối bài văn con mèo hung và các yêu cầu.
-Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm.
Nội dung chính của mỗi đoạn văn trên là gì?
+Bài văn miêu tả con vật gồm có mấy phần? Nội dung chính của mỗi phần là gì?
* Ghi nhớ
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ
Hoạt động 2:Luyện tập
-Gọi HS dùng tranh minh họa giới thiệu con vật mình sẽ lập dàn ý tả.
Yêu cầu HS lập dàn ý
+Chữa bài
-Chữa dàn ý cho một số HS.
3. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả con vật và quan sát ngoại hình, hoạt động của một con chó hoặc một con mèo.
-3 HS thực hiện yêu cầu
Đ1: Giới thiệu con mèo định tả
Đ2: Tả hình dáng con mèo
Đ3: Tả hoạt động, thói quen của con mèo
Đ4: Nêu cảm nghĩ về con mèo
+B/văn m/tả con vật gồm có 3 phần:
Mở bài: Giới thiệu con vật định tả
Thân bài: tả hình dáng, thói quen, hoạt động của con vật đó.
Kết bài: Nêu cảm nghĩ về con vật 
-3 đến 5 HS tiếp nối nhau giới thiệu:
+Em lập dàn ý tả con mèo
+Em lập dàn ý tả con chó
+Em lập dàn ý tả con trâu
-2 HS viết vào bảng phụ, HS cả lớp viết vào vở.
*******************************************************
Luyện tập Toán: ÔN TẬP
I . Mục tiêu : Giúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức về tìm 2 số khi biết tổng và tỉ, hiệu và tỉ.
II . Đồ dùng dạy học :
Vở bài tập,. bảng con, bảng phụ.
III . Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hướng dẫn học sinh làm một số bài tập sau:
Bài 1: Cho 2 số có tổng là 180, tỉ số của chúng là : . Tìm 2 số đó.
Bài 2: Hiệu 2 số là 75, nếu gấp số thứ nhất lên 4 lần thì đựơc số thứ hai.Tìm 2 số đó.
Bài 3: Số gạo tẻ hơn số gạo nếp là 120 kg, Tìm số gạo tẻ và nếp, biết số gạo tẻ gấp 5 lần số gạo nếp.
Củng cố, dặn dò: Về học bài, làm bài tập
Học sinh làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm bài
Đáp số: Số lớn: 150 Số bé: 30
Đáp số: Số bé: 25 .Số lớn: 100
Đáp số: Số gạo tẻ: 150kg .
 Số gạo nếp: 30 kg
**********************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 29 CKTKN.doc