Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 34 - Hoàng Văn Hiệp

Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 34 - Hoàng Văn Hiệp

- Gọi HS đọc bài: “ Con chuồn chuồn nước” – TLCH về nội dung bài.

- NX - đánh giá

- Giới thiệu bài – ghi bảng

- Gọi 1HS đọc toàn bài

- Cho HS chia đoạn (3 đoạn)

- Gọi HS đọc nt đoạn

+ L1: Kết hợp luyện đọc từ khó

+ L2: kết hợp giải nghĩa từ.

- GV đọc diễn cảm cả bài

- YC HS đọc thầm các đoạn và TLCH

các câu hỏi trong SGK

- NX – bổ sung và chốt nội dung bài kết hợp giảng nội dung

- Tóm tắt lại nội dung bài và cho HS nêu ND chính của bài

- GV ghi bảng và cho HS nhắc lại

ND: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu.

- Gọi HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài.

- Cho HS nêu giọng đọc của đoạn và bài.

- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn văn: “Vị đại thần.ra lệnh!”

- HD và cho HS luyện đọc theo cặp đoạn văn

- Cho HS thi đọc đoạn văn, cả bài trước lớp.

- Nx và đánh giá

- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị: Ăn:mầm đá.

doc 22 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1099Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 34 - Hoàng Văn Hiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34
Ngày soạn: ..// 2010
 Ngày giảng...// 2010
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc
Tiếng cười là liều thuốc bổ
I. Mục tiêu:
 - Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát.
 - Hiểu nội dung truyện: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu
 **TCTV: giúp hS đọc đúng một số từ khó, diễn đạt đủ ý.
 II. ĐDDH:
 - Tranh minh hoạ ; Bảng phụ.
III. Các Hoạt động dạy - học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
B. bài mới
 (28’)
1. GTB
2. Hướng dẫn luyện đọc: 
3. Tìm hiểu bài: 
4. Đọc diễn cảm: 
4. Củng cố – Dặn dò: (2’) 
- Gọi HS đọc bài: “ Con chuồn chuồn nước” – TLCH về nội dung bài.
- NX - đánh giá
- Giới thiệu bài – ghi bảng
- Gọi 1HS đọc toàn bài 
- Cho HS chia đoạn (3 đoạn) 
- Gọi HS đọc nt đoạn 
+ L1: Kết hợp luyện đọc từ khó
+ L2: kết hợp giải nghĩa từ. 
- GV đọc diễn cảm cả bài
- YC HS đọc thầm các đoạn và TLCH
các câu hỏi trong SGK
- NX – bổ sung và chốt nội dung bài kết hợp giảng nội dung
- Tóm tắt lại nội dung bài và cho HS nêu ND chính của bài
- GV ghi bảng và cho HS nhắc lại
ND: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu.
- Gọi HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài.
- Cho HS nêu giọng đọc của đoạn và bài.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn văn: “Vị đại thần....ra lệnh!” 
- HD và cho HS luyện đọc theo cặp đoạn văn
- Cho HS thi đọc đoạn văn, cả bài trước lớp.
- Nx và đánh giá
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị: Ăn : mầm đá.
- 1 HS đọc bài - TLCH
- NX – bổ sung
- nghe
- 1 HS đọc
- HS đọc nt đoạn 
- Nghe – theo dõi SGK
- Đọc thầm và TLCH
- NX – bổ sung
- Nêu – NX bổ sung
- 2 HS nhắc lại
- 3 HS đọc – Cả lớp tìm giọng đọc
- QS - Nghe
- Nêu – NX – bổ sung
- Luyện đọc - Theo dõi và sửa sai cho nhau
- HS nối tiếp nhau đọc - NX 
- Nghe
 ________________________________
Tiết 3: Toán
ôn tập về đại lượng( tiếp)
I. Mục tiêu:
 - Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích.
 - Thực hiện được các phép tính với số đo diện tích.
 * Bài 3
II. ĐDDH:
 - Bảng nhóm, bảng phụ.
III. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (2’)
B. Bài mới
 (28’)
1. GTB 
2. HD làm bài tập:
Bài tập 1
ơBài tập 2
Bài tập 3*
Bài tập 4
4. Củng cố - Dặn dò: (3’)
- GV yêu cầu HS chữa bài làm ở nhà
- GV nhận xét - Đánh giá
- GTB – Ghi bảng
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- HD HS nêu cách thực hiện
- GV cho HS nêu và GV ghi kết quả
- Nx và chữa bài 
1m2 = 100 dm2 1km2 = 1000000m2
1m2 = 10000 cm2 1 dm2 = 100 cm2.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập	
- HD HS làm bài
- Cho HS làm bài vào vở – HS lên bảng làm bài
- Nx và chữa bài - đánh giá
a. 15 m2 = 150000 cm2 ; 
Các ý còn lại tương tự
- HD cho HS làm bài 
- Gọi HS làm bài
- NX – chữa bài
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- HD HS làm bài
- Gọi 1 hs làm bài trên bảng
- NX – chữa bài
Đáp số: 8 tạ thóc
- Nhận xét tiết học – Củng cố nội dung bài
- Chuẩn bị bài: Ôn tập về đại lượng(tiếp)
- HS chữa bài
- NX – bổ sung
- Nghe
- Đọc
- Thực hiện
- Nêu
- Nêu
- Làm bài
- NX – bổ sung
- Làm bài – nêu KQ
- NX – bổ sung
- Nêu
- Theo dõi
- Làm bài 
- Nghe
––––––––––––––––––––––––––
Tiết 4: Đạo đức:
Dành cho địa phương (Tiết 3)
I. Mục tiêu:
 - Giúp HS biết được học tập là rất cần thiết, giúp cho cuộc sống sau này của bản thân và gia đình sẽ tốt đẹp hơn.
 - Rèn cho HS kĩ năng phân tích, thảo luận, làm được các bài tập.
 - GD cho HS biết vượt qua khó khăn, trở ngại và có ý chí, có quyết tâm vượt qua khó khăn để học tốt
II. ĐDDH:
 - Phiếu học tập.
III. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới
 ( 28’)
1. GTB
2. Các HĐ:
HĐ1: Làm việc theo nhóm
HĐ2: làm việc cả lớp
3. Củng cố – dặn dò: (2’)
 - Gọi HS nêu nội dung bài học tiết trước
 - NX – tuyên dương
- Giới thiệu bài – Ghi bảng
+ Mục tiêu: Củng cố lại nhận thức về ích lợi của học tập và những việc làm liên quan đến học tập.
+ Cách tiến hành:
- Gv chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: Vẽ tranh “Cây học tập”
- Theo dõi và kiểm tra giúp đỡ các nhóm hoàn thành 
- Từng nhóm trình bày, lớp nx bổ sung
- Gv nx chung, chốt ý đúng:
+ Mục tiêu: Hs biết trình bày nội dung và ý nghĩa bức tranh. Vận động mọi người cùng thực hiện.
+ Cách tiến hành:
- HD HS các nhóm trưng bày sản phẩm theo từng khu vực
- Đại diện các nhóm trình bày
- Cùng HS nhận xét bình chọn, tuyên dương các nhóm có tranh tuyên truyền cổ động hay nhất.
KL: Học tập góp phần mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho trẻ em chúng ta và mọi người. Song để đạt được những kết quả tốt nhất trong học tập...của đất nước.
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: 
- 1 – 2 HS nêu
- NX – bổ sung
- Nghe
- Nghe
- HS TL theo nhóm 
- HS trình bày 
- NX và bổ sung 
- trưng bày theo nhóm
- HS trình bày
- Các nhóm khác nhận xét
- Nghe
Ngày soạn: ..// 2010
 Ngày giảng...// 2010
Tiết 1: Toán
ôn tập về hình học
I. Mục tiêu:
 - Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc.
 - Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật.
 ** TCTV: Giúp HS nêu đúng các quy tắc tính diện tích hai hình.
 * Bài tập 2 
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC:(4’)
B. Bài mới
 (28’)
1. GTB: (2’)
2. HD làm BT:
Bài 1
*Bài 2: (8’)
Bài 3
Bài 4 
3. Củng cố:(2’)
- Gọi HS chữa bài 3 tiết trước.
- NX và đánh giá 
- GTB – Ghi bảng
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Chia lớp thành nhóm các nhóm đôi làm bài
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả:
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
a. Cặp cạnh AB và CD song song với nhau.
b.Cạnh AB vuông góc với AD, AD vuông góc với DC.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Hd và cho HS làm bài
- Chữa bài - đánh giá.
 Bài giải
 Chu vi hình vuông là: 3 x 4 = 12 (cm)
 Diện tích hình vuông là: 3 x 3 = 9 (cm2)
 Đáp số: chu vi 12 cm
 Diện tích 9 cm2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- HD cho HS suy nghĩ, TLCH
- Gọi HS nêu ý kiến
- Cùng HS nhận xét, bổ sung và chữa bài
 a. S b. S c. S d. Đ
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập
- HD và cho HS làm bài 
- NX – chữa bài 
 Đ/S : 1000 viên gạch
- NX chung giờ học
- Ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau:
- 2 HS chữa bài
- Nghe
- Đọc
- Làm bài
- Nêu
- NX – bổ sung
- Đọc 
- làm bài
- NX – bổ sung
- Làm bài
- NX – bổ sung
- Đọc
- TL
- NX – bổ sung
- Nghe
- Đọc
- TLàm bài
- NX – bổ sung
- Nghe
–––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 2: Kể chuyện:
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu:
 - Chọn được các chi tiết nói về một người vui tính; biết kể lại rõ ràng về những sự việc minh họa cho tính cách của nhân vật (kể không thành chuyện), hoặc kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về nhân vật (kể thành chuyện).
 - Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
** TCTV: Giúp các em kể to, rõ ràng, lưu loát được câu chuyện.
II. Đồ dùng: 
 - Sưu tầm một số truyện; Bảng phụ.
III. Các HĐ dạy - học:
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC : 
B. Bài mới 
 (32’)
1. GTB
2. HD HS kể chuyện: 
3. HD Hs kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện
4. Củng cố – dặn dò: (3’)
- Gọi HS kể lại chuyện đã được học tiết trước “Khát vọng sống”
- NX - đánh giá
- GTB – Ghi bảng
a. Hướng dẫn hs tìm hiểu yêu cầu bài. 
- Gv viết đề bài lên bảng: - 1 Hs đọc đề bài. 
- Gv hỏi để học sinh gạch chân những từ quan trọng : 
Đề bài: Kể chuyện về một người vui tính mà em biết.
- Đọc 3 gợi ý : 
- Gv gợi ý hs tìm kể câu chuyện ngoài sgk được cộng thêm điểm:
? Giới thiệu tên câu chuyện định kể?
- Dàn ý bài kể chuyện:
+ Giới thiệu tên câu chuyện, nhân vật; Mở đầu, diễn biến, kết thúc câu chuyện; trao đổi với các bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 
b. Hs kể và trao đổi nội dung câu chuyện:
- Từng cặp hs kể cho nhau nghe câu chuyện của mình. 
- GV dán tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện: Nội dung, cách kể, cách dùng từ:
- Nhiều học sinh kể:
- Gv cùng hs nx, dựa vào tiêu chí đánh giá. Khen ghi điểm hs kể tốt.
- Nx tiết học. Vn kể chuyện cho người thân nghe. Xem bài KC tuần 34.
- 1 HS kể
- NX – bổ sung
- Nghe
- Đọc
- Đọc
- Nghe
- Kể theo nhóm
- Thi kể trước lớp. Nêu ý nghĩa câu chuyện
- NX – bổ sung
- Nghe
Tiết 3 : Chính tả: (Nghe - viết)
Nói ngược
I. Mục tiêu:
 - Nghe và viết lại đúng bài chính tả. Biết cách trình bày đúng bài vè dân gian theo thể thơ lục bát; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
 - Làm đúng bài tập chính tả 2(phân biệt âm đầu, thanh dễ lẫn)
** TCTV: Giúp HS đọc đúng một số từ khó có trong bài.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ; PHT.
III. Các hoạt động dạy học:
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: 
B. Bài mới
 (32’)
1. GTB
2. HD HS nghe - viết
3. Bài tập chính tả: 
Bài tập 2:
C. Củng cố - dặn dò: (3’)
- Gọi HS chữa bài tập tiết trước
- NX – chữa bài
- Giới thiệu - ghi bảng
- Cho HS đọc bài viết
- Cho cả lớp đọc thầm bài thơ 
- GV lưu ý cho HS các từ khó cần chú ý trong bài và cho HS luyện viết trên bảng con: nuốt, ruợu, ...
- Nx và sửa sai cho HS
- Cho HS nêu cách trình bày bài viết.
- GV nhắc HS cách trình bày.
- GV yêu cầu HS gấp SGK, nghe và viết lại bài vào vở. 
- GV chấm một số vở
- Nêu nhận xét chung
- GV yêu cầu HS đọc bài.
- HD và cho HS làm bài theo nhóm lớn
- Cho các nhóm trình bày kq
- GV nhận xét – chốt ý đúng:
+ giải, gia, dùng, dõi, não, quả, não, não, thể.
- GV nhận xét chung tiết học.
- Biểu dương HS viết đúng.
- Chuẩn bị bài sau:
- 2 HS chữa bài 
- NX – bổ sung
- Nghe
- HS đọc - Lớp đọc thầm
- HS viết trên bảng con
- Nêu – NX – bổ sung
- HS nghe và viết vào vở
- Nộp vở
- Đọc
- Làm bài theo nhóm 
- Trình bày 
- NX – bổ sung
- Nghe
 ––––––––––––––––––––––––––
Tiết 4: khoa học
ôn tập: Thực vật và động vật 
I. Mục tiêu: 
 - Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật.
 - Phân tích vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
 ** TCTV: Giúp HS nêu được nội dung bài.
II. ĐDDH:
 - Phiếu học tập.
III. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới
 (28’)
1. GTB
2. Các HĐ:
HĐ1: Thực hành vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn: 
HĐ2: Xác định vai trò của con người trong chuỗi thức ăn tự nhiên: 
D. Củng cố và dặn dò: (3’)
- Gọi HS nêu nội dung bài học trước
? Nêu những điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường?
- NX - đánh giá
- GTB – Ghi bảng
a) Mục tiêu: vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ thức ăn của một nhóm vật nuô ...  Nêu
- Làm bài
- NX – bổ sung
- HS nêu
- Làm bài
- Nêu kq
- NX – bổ sung
- Nêu
- HS làm vào vở 
- Nêu kq
- NX – bổ sung
- Nêu
- HS làm 
- NX – bổ sung
- Nêu
- HS làm 
- NX – bổ sung
- Nghe
–––––––––––––––––––
Tiết 2: Luyện từ và câu:
Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu(TL câu hỏi Bằng gì? Với cái gì?); nhận biết được trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu; bước đầu viết được đoạn văn ngắn tả con vật yêu thích, trong đó có ít nhất 1 câu dùng trạng ngữ chỉ phương tiện. 
** TCTV: Giúp HS trả lời các câu hỏi ngắn gọn, rõ ràng.
II. Đồ dùng: 
 - PHT. Bảng phụ. 
III. HĐ dạy - học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới
 (28’)
1. GTB
2. Nhận xét:
3. Ghi nhớ:
4. Thực hành:
Bài tập 1
Bài tập 2
C. Củng cố - dặn dò: (2’)
- Gọi HS chữa bài tập tiết trước
- NX - đánh giá
- GTB – Ghi bảng
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp bài tập 1, 2
- Yêu cầu HS đọc lại câu văn và suy nghĩ tìm và nêu ý kiến
- Nhận xét và chốt ý đúng:
+ Trạng ngữ Bằng món mầm đá độc đáo trả lời câu hỏi: Bằng gì? Bổ sung ý nghĩa chỉ phương tiện.
+ Trạng ngữ Với một chiếc khăn bình dị trả lời câu hỏi: Với cái gì? bổ sung ý nghĩa chỉ phương tiện.
- Cho HS nêu – NX – bổ sung và chữa bài 
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ
- Lấy VD
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- HD và chia lớp thành các nhóm và cho HS làm bài theo nhóm đôi
- Gọi một số HS lên bảng làm bài
- NX – bổ sung và chữa bài 
a. Bằng một giọng thân tình, ... 
b. Với óc quan sát tinh tế và đôi bàn tay khéo léo,...
- Gọi Hs đọc yêu cầu bài
- Cho HS làm bài cá nhân
- Nhiều học sinh trình bày, lớp nx trao đổi, bổ sung.
- Gv nx chung chốt nội dung đúng:
- NX tiết học - CB bài: Ôn tập
- Chữa bài
- NX
- Nghe
- HS đọc
- Đọc
- Làm bài 
- Làm bài
- NX - bổ sung
- Đọc
- Đọc
- Làm bài
- Đọc
- Làm bài 
- Trình bày
- NX – bổ sung
- Nghe
–––––––––––––––––––––––––
Tiết 3 : Tập làm văn:
Trả bài văn miêu tả con vật
I. Mục tiêu: 
 - Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả con vật(đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,...); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết đã mắc theo sự hướng dẫn của GV.
* Biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn hay. 
II. Đồ dùng: 
 - Bảng phụ. Tranh ảnh.
IV. HĐ dạy - học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (1’)
B. Bài mới
 (32’)
1. GTB
2. Hướng dẫn chữa lỗi:
3. Học tập những đoạn văn, bài văn hay:
4. Viết lại một đoạn văn trong bài làm:
C. Củng cố - dặn dò: (2’)
- KT sự chuẩn bị của HS
- GTB – Ghi bảng
- Gọi 1 Hs đọc to nội dung các đề bài 
+ Đề 1: Em hãy tả một con vật nuôi trong nhà mà em yêu quý.
+ Đề 2: Viết một bài văn tả một con vật em yêu thích. 
- Gv nêu nhận xét chung về bài làm của các em và kết quả bài làm 
- Yêu cầu HS đọc lại nội dung bài và lời phê của cô giáo
- Cho HS cùng chưa chung một số lỗi chung trước lớp: lỗi về cách đặt câu, dùng từ, lỗi chính tả mà các em mắc phải...
- Cho HS tự chữa bài làm của mình
- Y/c HS đổi bài cho bạn và tự kiểm tra cho nhau sau khi sửa.
- GV đọc cho HS nghe một số đoạn văn, bài văn hay của các bạn trong lớp, ngoài lớp.
- Cùng HS thảo luận cái hay của bài, đoạn văn vừa được nghe.
- Cho HS chọn một đoạn trong bài và viết lại vào vở bài tập.
- Gọi HS đoạn văn mà mình vừa viết lại trước lớp. 
- Cùng HS nhận xét, bình chọn bạn viết hay
- NX tiết học - CB bài: Điền vào giấy tờ in sẵn.
- Nghe
- Nghe
- HS đọc
- Đọc
- Làm bài theo cặp
- Làm bài
- Nghe
Tiết 4: Địa lý:
ôn tập
I. Mục tiêu: 
 - Chỉ được trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam:
 + Dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, đồng bằng Bắc Bộ, ĐB Nam Bộ và các đồng bằng duyên hải miền Trung; các cao nguyên ở tây Nghuyên.
 + Một số thành phổ lớn.
 + Biển Đông, các đảo và quần đảo chính...
 - Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố chính ở nước ta: hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ, Hải Phòng.
 - Hệ thống tên một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn, ĐB Bắc Bộ, ĐB Nam Bộ, các đb duyên hải miền Trung; Tây Nguyên.
 - Hệ thống một số hoạt động sản xuất chính ở các vùng: núi, cao nguyên, đồng bằng, biển, đảo.
** TCTV: Giúp HS TL các câu hỏi lưu loát.
II. Đồ dùng: 
 - Bản đồ, lược đồ.
III. HĐ dạy - học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (1’)
B. Bài mới
 (32’)
1. GTB
2.: Các HĐ
HĐ1: Làm việc cả lớp:
HĐ 2: Làm việc theo nhóm
HĐ3: Làm việc theo cặp
HĐ4: Làm việc cá nhân
C. Củng cố - dặn dò: (2’)
- Gọi HS nêu ND bài học trước
- NX - đánh giá
- GTB – Ghi bảng
- Tổ chức hs chỉ trên bản đồ các địa danh theo yêu cầucủa câu 1:
- NX – bổ sung và sửa chữa
b) Cách tiến hành:
- GV phát cho mỗi nhóm một bảng hệ thống về các thành phố
 - HD và cho HS thảo luận hoàn thiện tiếp các đặc điểm tiêu biểu
- Cho HS lên chỉ các thành phố đó trên bản đồ
- Cho HS trao đổi kết quả trước lớp
- NX – bổ sung và chốt ý đúng
- Cho HS làm câu hỏi 3, 4 - SGK
- Cho HS nêu đáp án – NX – chốt ý đúng:
C4: 4.1- ý d; 4.2 – ý b; 4.3- ý b; 4.4- ý b
- Cho HS làm câu hỏi 5
- Cho HS nêu ý kiến và nhận xét KL đáp án đúng
- NX tiết học - CB bài: Kiểm tra
- Nêu
- NX
- Nghe
- Thực hiện
- NX – bổ sung
- TL
- NX – bổ sung
- TL
- Chỉ bản đồ
- NX – bổ sung
- Nghe
Buổi chiều	 Tiết 1: Luyện toán
 - Cho HS ôn luyện về các phép tính với số phân số.
Tiết 2: Luyện Tiếng Việt
	 - Cho HS luyện viết chính tả
Tiết 3: Mĩ thuật.
Ngày soạn: ..// 2010
 Ngày giảng...// 2010
Tiết 1: Toán
ôn tập về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó 
I. Mục tiêu:
 - Giải được bài toán về tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó.
 *TCTV: Giúp HS nêu được các cách làm bài.
 * Bài 4, bài 5.
II. ĐDDH:
 - Bảng nhóm, bảng phụ.
III. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới:
 (28’)
1. GTB 
2. Thực hành:
Bài tập 1: 
ơBài tập 2: 
Bài tập 3: 
Bài tập 4*
Bài tập 5*
C. Củng cố - Dặn dò: (2’)
- GV yêu cầu HS chữa bài làm ở nhà
- GV nhận xét - Đánh giá
- GTb – Ghi bảng
- Gọi HS nêu yêu cầu bài
- Cho HS thực hiện – 3 HS lên bảng thực hiện
- NX - đánh giá
Tổng hai số
318
1945
3271
Hiệu hai số
42
87
493
Số lớn
180
1016
1882
Số bé
138
929
1389
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HD HS làm bài và cho hS nêu cách làm bài và HS thực hiện bài làm trên vở bài tập
- Cho HS nêu kết quả bài làm – NX – chữa bài
 Đáp số: Đội thứ nhất 830 cây
 Đội thứ hai 545 cây
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Gợi ý cho hS nêu lại cách tìm 
- Cho HS làm bài theo nhóm đôi
- Đại diện trình bày kết quả
- NX – bổ sung và chữa bài
 Bài giải
 Nửa chu vi của thửa ruộng là:
 530 : 2 = 265 (m)
 Chiều rộng của thửa ruộng là:
 (265 - 47) : 2 = 109(m)
 Chiều dài của thửa ruộng là:
 109 + 47 = 156 (m)
 Diện tích của thửa ruộng là:
 156 x 109 = 17004 (m2)
 Đáp số: 17004 (m2) 
- Cho học sinh nêu đầu bài.
- Hd học sinh tóm tắt và tìm các bước giải 
+ Tìm tổng 2 số
+ Tìm số chưa biết.
- Y/c học sinh làm bài và chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
 Bài giải
 Tổng của hai số là:
 135 x 2 = 270
 Số phải tìm là:
 270 - 246 = 24
 Đáp số: 24 
- GV hướng dẫn HS về nhà làm
- NX – chữa bài
- Nhận xét tiết học – Củng cố nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau:
- HS chữa bài
- nhận xét – bổ sung
- Nghe
- HS đọc
- Nêu
- HS làm bài
- NX và bổ sung
- Nêu
- Làm bài - Trình bày
- NX – bổ sung
- Đọc
- Nêu
- Làm bài
- NX – chữa bài
- Đọc
- Làm bài
- NX – bổ sung
- Nghe
- Theo dõi
Tiết 2: Tập làm văn:
điền vào giấy tờ in sẵn
I. Mục tiêu:
 - Hiểu được các yêu cầu trong Điện chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí trong nước; biết điền những nội dung cần thiết vào bức điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí
II. Đồ dùng: 
 - Bảng phụ. 
III.Các HĐ dạy - học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới 
 (28’)
1. GTB
2. Luyện tập: 
Bài tập 1:
Bài tập 2: 
C. Củng cố – dặn dò: (3’)
- KT bài tập làm ở nhà của HS 
- NX – chữa bài 
- GTB – ghi bảng
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- Lớp quan mẫu giấy in sẵn sgk/161 và đọc nội dung đã có trong giấy tờ.
- Trao đổi cùng HS về nội dung còn thiếu:
- Lần lượt hs nêu từng câu, lớp nx, trao đổi, bổ sung và chốt nội dung cần thiết còn thiếu để điền vào giấy tờ sẵn đó.
- NX – chốt ý đúng
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- GVHD HS làm bài - Cho HS làm 
- Gọi HS nêu ý kiến
- Cùng HS nhận xét - bổ sung – chốt ý đúng:
- Cách làm tương tự bài tập 1
- Nx tiết học. 
- Vn hoàn chỉnh bài vào vở. Chuẩn bị cho tiết TLV tuần 35
- Nghe
- HS đọc 
- HS nêu ý kiến.
- NX – bổ sung
- Đọc
- HS thực hiện 
- Lớp NX, bổ sung
- Nghe
Tiết 3: Khoa học
ôn tập: Thực vật và động vật (tiếp)
I. Mục tiêu: 
 - Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật.
 - Phân tích vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
 ** TCTV: Giúp HS nêu được nội dung bài.
II. ĐDDH:
 - Phiếu học tập.
III. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới
 (28’)
1. GTB
2. Các HĐ:
HĐ1: Thực hành vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn: 
HĐ2: Xác định vai trò của con người trong chuỗi thức ăn tự nhiên 
D. Củng cố và dặn dò: (2’)
- Gọi HS nêu nội dung bài học trước
? Nêu những điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường?
- NX - đánh giá
- GTB – Ghi bảng
a) Mục tiêu: vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã.
b) Cách tiến hành:
- Tổ chức hs trao đổi theo nhóm tìm hiểu các hình trang 134, 135 thông qua câu hỏi:
+ MQH thức ăn giữa các sinh vật được bắt nguồn từ sinh vật nào?
- Gv chia nhóm và cho các nhóm HĐ và làm việc theo phiếu
 - Các nhóm dán phiếu, đại diện lên trình bày:
- Gv cùng hs nx, chốt ý đúng:
a) Mục tiêu: Phân tích được vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
b) Cách tiến hành:
- Gv hướng dẫn hs QS các hình trang 136,137: Kể tên được những gì vẽ trong hình?
+ Gọi HS TL những câu hỏi đã gợi ý trên
- Gv cùng hs nx.
- KL: Con người cũng là một thành phần của tự nhiên. Vì vậy chúng ta phải có nghĩa vụ bảo vệ sự cân bằng trong tự nhiên....
- GV củng cố và hệ thống các kiến thức:
- Nx tiết học. Chuẩn bị cho bài 68: 
- 2 HS nêu
- NX – bổ sung
- Nghe
- TL
- Báo cáo kq
- NX – bổ sung
- QS
- TL
- NX – bổ sung
- Nghe
Tiết 4: Sinh hoạt lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 34.doc