Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 34 - Năm học 2007-2008

Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 34 - Năm học 2007-2008

I/ Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài. Biết đọc bài với giọng rõ ràng, rành mạch , phù hợp với một văn bản phổ biến khoa học.

- Hiểu điều bài báo muốn nói : Tiếng cười làm cho con người khác với động vật. Tiếng cười làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. Từ đó, lam2 cho HS có ý thức tạo ra xung quanh cuộc sống của mình, niềm vui sự hài hước, tiếng cười.

II/ Đồ dùng dạy học:

Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.

III/ Các hoạt động dạy và học:

1/ Khởi động :Hát vui

2/ Kiểm tra : (5)

- GV kiểm tra 2HS đọc thuộc lòng bài thơ Con chuồn chuồn nước, trả lời các câu hỏi về bài đọc trong SGK.

3/ Bài mới: (30)

* Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên bảng.

a/ Luyện đọc:

-HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn , đọc 2 lượt.

+ Đoạn 1: Từ đầu đến mỗi ngày cười 400 lần.

+ Đoạn 2: Tiêp theo đến làm hẹp mạch máu.

 + Đoạn 3: còn lại

- GV kết hợp giúp các em hiểu nghĩa từ khó được viết ở phần chú giải

- Hướng dẫn đọc đúng các câu hỏi.

- HS luyện đọc theo cặp.

- Một, hai HS đọc lại cả bài.

- GV đọc diễn cảm toàn bài.

b/ Tìm hiểu bài:

- Gọi HS đọc bài và kết hợp trả lời câu hỏi:

+ Đoạn 1 : Tiếng cười là đặc điểm quan trọng phân biệt được con người với các động vật khác.

 +Đoạn 2 : Tiếng cười là lều thuốc bổ.

+ Đoạn 3 : Người có tính hài hước sẽ sống lâu hơn.

- Vì sao nói tiếng cười là lều thuốc bổ ? (Vì khi cười tốc độ thở của con

 người tăng lên đên 100 ki-lô-mét một giờ, các cơ quan mặt thư giãn, não tiết

 ra một chất làm con người có cảm giác sảng khoái, thoải mãn.)

- Nguời ta tìm cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì ? (Để rút ngắn thời gian điều trị bệnh nhân, tiết kiệm tiền cho Nhà nước.)

- Em rút ra điều gì cho bài này ? Hãy chọn ý đúng nhất. (Ý b : Cần biết sống một cách vui vẻ.)

GV : Qua bài đọc, các em sẽ thấy : tiếng cười làm cho con người khác với động vật, tiếng cười làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. Thầy, co hi vọng các em sẽ biết tạo ra cho mình một cuộc sống có nhiều niềm vui, sự hài hước, tiếng cười.

 c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm:

- Gọi 3 HS đọc nối tiếp.

- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc theo đoạn.

- GV cho HS thi đọc diễn cảm.

4/ Củng cố dặn dò: (5)

- GV nhận xét tiết học.

- HS vềnhà đọc diễn cảm

- Chuẩn bị bài sau.

 

doc 22 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1132Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 34 - Năm học 2007-2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 34
 So¹n: 11/4/2008
D¹y: Thø hai ngµy 19/5/2008
ĐẠO ĐỨC (§34)
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG ( TIẾT 3 )
( Đã soạn ở tiết trước)
TẬP ĐỌC (§67)
TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ
I/ Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài. Biết đọc bài với giọng rõ ràng, rành mạch , phù hợp với một văn bản phổ biến khoa học.
- Hiểu điều bài báo muốn nói : Tiếng cười làm cho con người khác với động vật. Tiếng cười làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. Từ đó, lam2 cho HS có ý thức tạo ra xung quanh cuộc sống của mình, niềm vui sự hài hước, tiếng cười.
II/ Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy và học:
1/ Khởi động :Hát vui
2/ Kiểm tra : (5’)
- GV kiểm tra 2HS đọc thuộc lòng bài thơ Con chuồn chuồn nước, trả lời các câu hỏi về bài đọc trong SGK.
3/ Bài mới: (30’)
* Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên bảng.
a/ Luyện đọc:
-HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn , đọc 2 lượt.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến mỗi ngày cười 400 lần.
+ Đoạn 2: Tiêùp theo đến làm hẹp mạch máu.
 + Đoạn 3: còn lại
- GV kết hợp giúp các em hiểu nghĩa từ khó được viết ở phần chú giải
- Hướng dẫn đọc đúng các câu hỏi.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc lại cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b/ Tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc bài và kết hợp trả lời câu hỏi:
+ Đoạn 1 : Tiếng cười là đặc điểm quan trọng phân biệt được con người với các động vật khác.
 +Đoạn 2 : Tiếng cười là lều thuốc bổ.
+ Đoạn 3 : Người có tính hài hước sẽ sốùng lâu hơn.
- Vì sao nói tiếng cười là lều thuốc bổ ? (Vì khi cười tốc độ thở của con
 người tăng lên đên 100 ki-lô-mét một giờ, các cơ quan mặt thư giãn, não tiết
 ra một chất làm con người có cảm giác sảng khoái, thoải mãn.)
- Nguời ta tìm cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì ? (Để rút ngắn thời gian điều trị bệnh nhân, tiết kiệm tiền cho Nhà nước.)
- Em rút ra điều gì cho bài này ? Hãy chọn ý đúng nhất. (Ý b : Cần biết sống một cách vui vẻ.)
GV : Qua bài đọc, các em sẽ thấy : tiếng cười làm cho con người khác với động vật, tiếng cười làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. Thầy, co âhi vọng các em sẽ biết tạo ra cho mình một cuộc sống có nhiều niềm vui, sự hài hước, tiếng cười.
 c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp.
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc theo đoạn.
- GV cho HS thi đọc diễn cảm.
4/ Củng cố dặn dò: (5’)
- GV nhận xét tiết học.
- HS vềnhà đọc diễn cảm 
- Chuẩn bị bài sau.
TOÁN (§166)
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (TT)
I/ Mục tiêu:
 -Giúp học sinh:
 -Củng cố các đơn vị đo diện tích đã học và quan hệ giữa các đơn vị đó.
 - Rèn luyện kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đodiện tích và giải các bài toán có liên quan.
 II/ Các hoạt động dạy và học:
1/ Khởi động: Hát vui
2/ Kiểm tra: (5’)
- GV gọi HS lên bảng , yêu cầu các em làm các bài tập hướng dẫn luyện tập .
- GV nhận xét và cho điểm.
3/ Bài mới: (30’)
Giới thiệu bài: Ôn tập về đại lượng (tt).
- GV ghi tựa bài lên bảng.
Bài tập 1: Rèn luyện kĩ năng đổi các đơn vị đo diện tích trong đó chủ yếu
 là chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra đơn vị bé..
Bài tập 2: GV hướng dẫn HS chuyển đổi từ các đơm vị lớn ra đợn vị bé và ngược lại ; từ “danh số phức hợp” sang “ danh số đơn” và ngược lại.
 Bài tập 3:
 - GV hướng dẫn HS chuyển đổi các đơn vị đo rồi so sánh các kết quả để chọn lựa dấu thích hợp.
Bài 4: 
- Hướng dẫn HS tính diện tích thửa ruộng hình chữ nhật (theo đơn vị m2).
- Dựa trên số liệu cho biết về năng suất để tính sản lượng thóc thu được của thửa ruộng đó.
4/ Củng cố dặn dò: (5’)
 Nhận xét tiết học.
 Chuẩn bị bài sau.
LỊCH SỬ (§34)
ÔN TẬP HỌC KỲ II (TT)
I/ Mục tiêu:
- Củng cố giúp HS nắm được mốc lịch sử chương trình đã học từ đầu năm.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập.
III/ Các hoạt động dạy và học :
1/ Khởi động : Hát vui
2/ Bài mới: (30’)
- Giới thiệu bài: GV ghi bảng.
* Cách tiến hành: Làm việc cả lớp.
H? Nªu nh÷ng phong tục tập quán riêng của đất nước thời Văn Lang, Âu Lạc?
H? Nêu diễn biến, ý nghĩa lịch sử chiến thắng bạch đằng do Ngô Quyền lãnh đạo?
H? Hai Bà Trưng nổi dậy khởi nghĩa năm:
A. Năm 40
B. Năm 938
C. Năm 248
D. Năm 1010
H? Đinh Bộ Lĩnh đã có công lao:
A. Đánh tan quân xâm lược Nam Hán.
B. Dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất Giang Sơn.
C. Chấm dứt thời kỳ đô hộ của Phong kiến Phương Bắc.
D. Đánh tan quân xâm lược Tống.
H? Người quyết định đổi tên nước ta thành Đại Việt là
A.Lí Thái Tổ
B.Đinh Tiên Hoàng
C. Lí Thánh Tông
D. Lê Hoàn
H? Hãy nêu những việc làm chứng tỏ Nhà Trần rất quan tâm đến việc phát triển nông nghiệp và phòng thủ đất nước?
H? Nêu những chính sách về kinh và văn hoá giáo dục của vua Quang Trung?
3. Củng cố, dặn dò: (5’)
- Nhận xét nội dung bài.
- Chuẩn bị bài tiết sau.
 So¹n:12/5/2008
D¹y: Thø ba ngµy 20 th¸ng 5 n¨m 2008
TOÁN (§ 167)
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (2 tiÕt)
I/ Mục tiêu:
 -Giúp HS :
 - Ôn tập về góc và các loại góc : góc vuông, góc nhọn, góc tù ; các đoạn thẳng song song, vuông góc.
 - Củng cố kĩ năng vẽ hình vuông có kích thước cho trước.
 - Củng cố công thức tính chu vi, diện tích của một hình vuông.
 II/ Các hoạt động dạy và học:
1/ Khởi đôïng: Hát vui
2/ Kiểm tra: (5’)
- GV gọi HS lên bảng , yêu cầu HS làm các BT.
- GV nhận xét cho điểm.
3/ Bài mới: (30’)
Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên bảng.
Bài tập 1: GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK và nhận biết các cạnh song song với nhau ; các cạnh vuông góc với nhau. 
Bài tập 2 : Yêu cầu HS vẽ hình vuông với cạnh cho trước. Từ đó tính chu vi và diện tích hình đó.
HS lên bảng làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS
Bài tập 3: Hướng dẫn HS tính chu vi và diện tích các hình đã cho. So sánh kết quả tương ứng rồi viết Đ vào câu đúng, S vào câu sai.
Bài tập 4 : 
 - Trước hết tính diện tích phòng học.
 - Tích diện tích viên gạch lát.
 - Suy ra số viên gạch cần sử dụng tính được là một sồ tự nhiên.
Chú ý : Số viên gạch cần sử dụng tính được là một số tự nhiên.
4/ Củng cố dặn dò: (5’)
- Nhận xét tiết học.
 - GV cho HS bài tập về làm thêm
LUYỆN TỪ VÀ CÂU (§67)
Mở rộng vốn từ: LẠC QUAN, YÊU ĐỜI
I/ Mục tiêu:
 - Mở rộng vốn từ,hệ thống hoá vốn từ về tính lạc quan, yêu đời.
 - Biết đặt câu với các từ đó.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Một số tờ phiếu khổ rộng kẻ bảng phân loại các` từ phức mở đầu bằng tiếng vui (BT1).
 - Bảng phụ viết tóm tắt cách thử để biết một từ phức, đã cho chỉ hoạt động, cảm giác hay tính tình (BT1 xem mẫu ở dưới).
III/ Các hoạt động dạy và học:
 1/ Khởi động: Hát vui.
2. Kiểm tra bài cũ : (5’)
 GV kiểm tra :
 - Một HS đọc nội dung ghi nhớ (tiết LTVC Thêm trạng ngữ chỉ MĐ cho câu). Đặt một câu có trạng ngữ chỉ MĐ.
 HS HHH    H
3/ Bài mới: (30’)
* Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên bảng..
- Cho HS đọc bài tập 1.
- GV giao việc: Các em đọc kĩ đề bài và chọn ý đúng trong 4 ý a, b, c, d
 a) Từ chỉ hoạt động trả lời câu hỏi làm gì ? (Bạn trẻ đang làm gì ?. Bạn trẻ đang vui chơi ngoài vườn hoa ?)
 b) Từ chỉ cảm giác trả lời câu hỏi cảm thấy thề nào ? (Em cảm thấy thế nào ?. Em cảm thấy rất vui thích. )
 c) Từ chỉ tính tình và trả lời câu hỏi là mgười thế nào ? (Chú ba là người thế nào ?. Chú ba là ngưòi vui tính. / Chú ba rất vui tính.
 d) Từ vừa chỉ cảm giác vừa chỉ tính tình có thể trả lời đồng thời 2 câu hỏi : Cảm thấy thế nào ? Là người thế nào ? (Em cảm thấy thế nào ? Em cảm thấy vui vẻ. Chú ba là người thế nào ? Chú ba là người vui vẻ.
 -GV phát phiếu cho HS trao đổi theo cặp – xếp đúng từ đã cho vào bảng phân loại.
đã cho để trả lời.
- Cho HS trình bày ý kiến.
- GV nhận xét chốt lại ý đúng: 
a) Từ chỉ hoạt động : vui chơi, góp vui,mua vui.
b) Từ chỉ cảm giác :vui thích, vui mừng, vui sướng,vui lòng, vui thú, vui vui.
c) Từ vừa chỉ tính tình : vui tính`, vui nhộn, vui tươi.
d) Từ vừa chỉ tính tình vừa chỉ cảm giác : vui vẻ.
 Bài tập 2 :
-GV nêu yêu cầu của bài.
VD : Cảm ơn các bạn đã đến gòp vui víi bọn mình.
Mình đánh một bản đàn để mua vui cho các cậu thôi.
Ngày ngày, các cụ già vui thú víi những khóm hoa trong khu vườn nhỏ.
 Bài tập3: HS đọc yêu cầu BT3
 - Gv nhắc các em : chỉ tìm các từ chỉ miêu tả tiếng cười – tả âm thanh (không tìm các từ miêu tả nụ cười, như : cười ruồi, cười nụ, cười tươi,.)
 - HS trao đổi với bạn để tìm nhiều từ ngữ miêu tả tiếng cười. Mỗi em nêu một từ, đồng thời đặt cậu với từ đó. GV ghi nhanh lên bảng những lời giải đúng, bổ sung những từ ngữ mới. VD :
cười ha hả : Anh ấy cười ha hả, đầy vẻ khoái chí.
Cười hi hi : Cu cậu gãi đầu cười hì hì, vẻ xoa dịu.
Cười hi hí :Mấy cô bạn tôi không biết thích thú điều gì, cứ cười hi hí trong góc lớp.
Hơ hơ : Anh chàng cười hơ hơ, nôm thật vô duyên.
Hơ hớ, khanh khách, khành khạch,khễnh khệnh, khùng khục, khúc khích, khinh khích, rinh rích, rúc rích, sằng sặc,sặc sụa..
+Bọn khỉ vừa chuyền cành thoăn thoắt vừa cười khành khạch.
+Ông cụ cười khùng khục trong cổ họng.v.v
4/ Củng cố dặn dò: (5’)
- Nhận xét tiết học.
- HS ghi nhớ những từ tìm được ở BT3, đặt câu với 5 từ tìm được.
§Þa lý (TiÕt 34)
«n tËp häc kú II
I/ Mục tiêu:
 HS học xong bài này, HS biết :
 - Chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam vị trí dãy núi Hoàn ... ỏi cho một bộ phận trạng ngữ của một câu (a hay b) ở BT1.
 - Tranh, ảnh một vài con vật (nếu có).
III/ Các hoạt động dạy và học:
1/ Khởi động : Hát vui.
2/ Kiểm tra: (5’)
 GV kiểm tra 2 HS làm BT3 – tiết LTVC trước (MRVT : Lạc quan, yêu đời).
3/ Bài mới: (30’)
* Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên bảng.
 - Phần nhận xét
 - Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
 + Ý 1 : Các TN đó trả lời câu hỏi Bằng cái gì ? Với cái gì ?
 + Ý 2 : Cả 2 TN đều bổ sung ý nghĩa phương tiện cho câu.
 *Phần ghi nhớ 
 Hai, ba HS đọc lại toàn bộ nội dung cần ghi nhớ trong SGK.
 * Phần luyện tập
 Bài tập 1 
 -HS đọc nội dung bài tập, suy nghĩ, tìm trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu.
 - GV mời 2HS lên bảng gạch dưới bộ phận trạng ngữ trong 2 câu văn đã viết trên bảng lớp. Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải :
 Câu a) Bằng một giọng thân tình, thầy khuyên chúng em
 Câu b) Với óc quan sát tinh tế và bàn tay khéo léo, người hoạ sĩ dân gian đã sáng tạo nên
 Bài tập 2 :
 - HS đọc yêu cầu của bài, quan sát ảnh minh hoạ các con vật trong SGK (lợn, gà, chim), ảnh hưởng những con vật khác (GV và HS sưu tầm), viết một đoạn văn tả con vật, trong đó có ít nhất 1 câu có trạng ngữ chỉ phương tiện. Cả lớp và GV nhận xét.
 VD một câu văn có trạng ngữ chỉ phương tiện :
- Bằng đôi cánh to rộng, gà mái che chở cho đàn con.
- Với cái mòm to, con lợn ăn tọp một loáng là hết cả máng cám.
- Bằng đôi cánh mềm mại, đôi chim bồ câu bay lên nóc nhà.
- Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét , chốt lời giải đúng.
4/ Củng cố dặn dò: (5’)
- Nhận xét tiết học
- Một, hai HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết học.
- GV yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn ở BT2 (phần Luyện tập).
KĨ THUẬT
ÔN TẬP , LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ DO
( Đã soạn ở tiết trước)
CHÍNH TẢ (§34)
NÓI NGƯỢC
I/ Mục tiêu:
 -Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài vè dân gian nói ngược.
 - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt âm đầu và dấu thanh để viết lần (r/ d/ gi, dấu hỏi / dấu ngã).
 II/ Đồ dùng dạy học:
 Một số phiếu khổ rộng viết nội dung BT2 – chỉ viết những từ có tiếng cần lựa chọn, VD : (dải, rải, giải, giãi) đáp – tham (ra, gia, da).
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Khởi động: Hát vui
2/ Bài mới : (30’)
* Giới thiệu bài:
- GV nêu MĐ, YC của giờ học.
*Hướng dẫn HS nghe - viết.
-GV đọc bài nói ngược. HS theo dõi trong SGK.
- Những từ ngữ khó : (liếm lông,nậm rượu, lao đao, trúm, đổ vồ, diều hâu).
- Nội dung : (nói những chuyện phi lí, ngược đời, không thể nào xảy ra gây cười.)
- HS gấp sách . GV đọc dòng thơ cho HS viết.
-Trình tự tiếp theo như đã hướng dẫn.
 *Hướng dẫn làm bài tập chính tả
 - GV nêu yêu cầu của bài.
 - HS đọc thầm đoạn văn, làm bài vào vở hoặc vở BT.
 -GV dán 3 tờ phiếu lên bảng lớp. Đại diện nhóm đọc lại đoạn văn Vì sao chỉ cần cười khi bị người khác cù ? (sau khi đã được hoàn chỉnh). Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng ;
 giải đáp – tham gia – dùng một thiết bị – theo dõi – bộ não – kết quả – bộ não –bộ não – không thể.
4/ Củng cố dặn dò: (30’)
- GV nhận xét tiết học.
- HS ghi nhớ cách viết những từ ngữ đã học.
 -Chuẩn bị bài sau.
MĨ THUẬT(§33)
VẼ TRANH ĐỀ TÀI tù chän
I/ Mơc tiªu:
- HS biết t×m, chän néi dung ®Ị tµi vÏ tranh.
- BiÕt c¸ch vÏ vµ vÏ ®­ỵc tranh theo ý thÝch.
- HS quan t©m ®Õn cuéc sèng xung quanh.
II/ §å dïng:
GV: Mét sè tranh vỊ c¸c ®Ị tµi.
HS: GiÊy vÏ hoỈc vë thùc hµnh.
Bĩt ch×, tÈy, mµu vÏ. 
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
1.ỉn ®Þnh tỉ chøc: (1’)
2 Bµi cị: (5’)Ktra sù chuÈn bÞ cđa HS.
3 Bµi míi: (33’)
a) Giíi thiƯu bµi:
b) Gi¶ng bµi:
* H§1: T×m, chän ND ®Ị tµi:
- HS QS tranh ë SGK ®Ĩ c¸c em nhËn xÐt ®Ĩ c¸c em nhËn ra: 
+ §Ị tµi tù do rÊt phong phĩ, cã thĨ chän ®Ĩ vÏ theo ý thÝch.
+C¸ch khai th¸c néi dung ®Ị tµi.
- GV y/c vµi HS chän néi dung vµ nªu lªn c¸c h×nh ¶nh chÝnh phơ sÏ vÏ ë tranh.
H: C¸c bøc tranh nµy vÏ vỊ ®Ị tµi g×? V× sao em biÕt?
H: Em thÝch chän ®Ị tµi nµo? V× sao?
HSTL, NXÐt.
GVNX - KL.
HS chän ND ®Ị tµi ®Ĩ vÏ tranh.
* H§2: C¸ch vÏ tranh:
Gỵi ý c¸ch vÏ:
+ VÏ h×nh ¶nh chÝnh tr­íc 
+ VÏ h/¶ phơ sau cho tranh sinh ®éng h¬n;
+ VÏ c¸c d¸ng ho¹t ®éng cđa con ngêi cho phï hỵp.
+ VÏ mµu theo ý thÝch nh­ng ph¶i t­¬i s¸ng cã ®Ëm nh¹t ®ĩng víi c¶nh s¾c.
* H§3: Thùc hµnh:
HS vÏ tranh - GVQS giĩp ®ì.
* H§4: NXÐt, ®¸nh gi¸:
- GV chän mét sè bµi vÏ cã nhiỊu ­u ®iĨm, nh­ỵc ®iĨm.
- GV nªu tiªu chÝ ®Ĩ ®¸nh gi¸.
- HS ®¸nh gi¸ bµi vÏ cđa m×nh.
- GV NXÐt, ®¸nh gi¸ bµi vÏ cđa HS.
4. Cđng cè, dỈn dß: (5’)
- Gi¸o viªn TTND vµ nhËn xÐt giê.
- ChuÈn bÞ bµi vÏ tranh: §Ị tµi tù do
 So¹n: 15/5/2008
D¹y: Thø s¸u ngµy 23 th¸ng 5 n¨m 2008
TOÁN (§170)
ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG
VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ
I/ Mục tiêu:
 Giúp HS rèn kĩ năng giả bài toán “ Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó”.
 II/ Các hoạt động dạy học:
1/ Khởi đông: Hát vui
2/ Bài mới: (30’)
Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên bảng.
Bài 1: - HS làm tính vào giấy nháp.
 - HS kẻ bảng ( như SGK) rồi viết đáp số vào ô trống.
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài toán.
GV chữa bài của HS ttrên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm.
Bài tập 3: GV yêu cầu HS đọc đề bài toán
Các bước giải :
- Tìm nửa chu vi.
- Vẽ sơ đồ.
- Tìm chiều rộng, chiều dài.
- Tính diện tích.
Bài 4 : Các bước giải :
- Tìm tổng của hai số.
- Tìm số chưa biết.
Bài giải
Tổng hai số đó là :
135 x 2 = 270
Số phải tìm là :
270 – 246 = 24
Đáp số : 24
Bài tập 5: Các bước giải :
- Tìm tổng của hai số.
- Tìm hiệu của hai số.
- Tìm mỗi số.
4/ Củng cố dặn dò: (5’)
 -Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị tiếp bài sau.
KHOA HỌC (§68)
ÔN TẬP ĐỘNG VẬT VÀ THỰC VẬT
(Đã soạn ở tiết trước).
TẬP LÀM VĂN (§68)
ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I/ Mục tiêu:
Biết các yêu cầu trong Điện chuyển tiến đi. Giấy đặt mua báo chí trong nước.
Biết điền nội dung cần thiết vào bức điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí.
II/ Đồ dùng dạy học:
 VBT Tiếng Việt 4/2(hoặc mẫu điền chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí trong nước – pho to cỡ chữ to hơn trong SGK, phát đủ cho từng HS).
III/ Các hoạt động dạy và học:
1/ Khởi động: Hát vui
2/ Kiểm tra: (5’)
GV kiểm tra 2 HS lần lượt đọc lại thư chuyển tiền đã nội dung trong tiết 
tập làm văn trước.
3/ Bài mới: (30’)
* Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay sẽ giúp các em tiếp tục thực hành điền vào một số giấy tờ in sẵn rất cần thiết trong đời sống : Điện chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí trong nước.
 2. Hướng dẫn HS điền những nội dung cần thiết vào giấy in sẵn
 Bài tập 1 
- HS đọc thầm bài tập 1 và mẫu Điện chuyển tiền đi.
- GV giải nghĩa những chữ viết tắt trong Điện chuyển tiền đi :
- N3VNPT : là những kí hiệu riêng của ngành bưu điện, HS không cần biết
 + ĐCT : viết tắt Điện chuyển tiền.
- Cả lớp nghe GV chỉ dẫn cách điền vào mẫu điện chuyển tiền đi :
Em bắt đầu viết từ Phần khách hàng viết (phần tên đó do nhân viên bưu điện viết).
 - Họ tên người gưi ( họ, tên của mẹ em)
 - Địa chỉ (cần chuyển đi thì ghi) nơi ở của gia đình em.
 - Số tiền gởi (viết bằng số trước, bằng chữ sau).
 - Họ tên người nhận (là ông hoặc bà em).
 - Địa chỉ : nơi ở của ông bà em.
 - Tin tức kèm theo chú ý ngắn gọn. VD : Chúng con khoẻ Châu Hương tháng tới sẽ về thăm ông bà.
 - Nếu cần sửa chữa điều đã viết em viết vào ô dành cho việc sửa chữa.
 - Những việc còn lại nhân viên bưu điện sẽ điền.
4/ Củng cố và dặn dò: (5’)
- Nhận xét tiết học.
- ChuÈn bÞ bµi tiÕt sau.
ThĨ dơc: (67)
nhÈy d©y – trß ch¬i dÉn bãng
I.Mơc tiªu: Giĩp häc sinh.
 ¤n nhÈy d©y kiĨu ch©n tríc ch©n sau. Yªu cÇu häc sinh thùc hiƯn c¬ b¶n 
®ĩng ®éng t¸c vµ n©ng cao thµnh tÝch.
Trß ch¬i “ DÉn bãng ” . Yªu cÇu HS tham gia ch¬i t­¬ng ®èi chđ ®éng ®Ĩ rÌn luyƯn sù khÐo lÐo vµ nhanh nhĐn.
II. §Þa ®iĨm, ph­¬ng tiƯn
* §Þa ®iĨm: Trªn s©n tr­êng ®ỵc vƯ sinh s¹ch sÏ, ®¶m b¶o an toµn tËp luyƯn.
* Ph­¬ng tiƯn: 1 cßi, kỴ v¹ch, d©y, bãng.
III. Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp:
Néi dung
ph­¬ng ph¸p lªn líp
PhÇn më ®Çu:
1.ỉn ®Þnh tỉ chøc:
Gi¸o viªn nhËn líp, phỉ biÕn nhiƯm vơ, yªu cÇu tiÕt häc.
2.Khëi ®éng.
GiËm ch©n vung tay, h¸t 1 bµi.
Xoay c¸c khíp: cỉ tay, cỉ ch©n, ®Çu gèi, h«ng
¤n c¸c ®éng t¸c tay, ch©n, lng – bơng, phèi hỵp vµ nh¶y cđa bµi thĨ dơc
 x x x x x x 3
 x x x x x x 2
 x x x x x x ·CS 1 
 D GV
C¸n sù tËp trung líp, b¸o c¸o. 
C¸n sù ®iỊu khiĨn.
PhÇn c¬ b¶n:
¤n nhÈy d©y kiĨu ch©n tríc ch©n sau.
 Yªu cÇu: Häc sinh thùc hiƯn c¬ b¶n ®ĩng ®éng t¸c vµ n©ng cao thµnh tÝch.
2.Trß ch¬i “ dÉn bãng” .
 - Yªu cÇu: HS tham gia ch¬i t¬ng ®èi chđ ®éng ®Ỵ rÌn luyƯn sù khÐo lÐo vµ nhanh nhĐn.
GV chia lµm 2 nhãm tËp .
Tỉ 1-2: TËp nhÈy d©y tríc->CS ®iỊu khiĨn
Tỉ 3- 4 ch¬i trß ch¬i-> GV ®iỊu khiĨn.
Sau ®ã ®ỉi ngỵc l¹i.
Tõ ®éi h×nh vßng trßn GV nh¾c l¹i c¸ch nhÈy d© vµ c¸ch ch¬i trß ch¬i-> GV chia tỉ thùc hiƯn. GV cïng CS ®iỊu khiĨn líp.
Gi¸o viªn nh¾c l¹i c¸ch ch¬i.
§iỊu khiĨn cho häc sinh ch¬i.
PhÇn kÕt thĩc:
1.Håi tÜnh: B»ng mét bµi mĩa h¸t tËp thĨ.
2.Gi¸o viªn cïng häc sinh hƯ thèng bµi vµ nhËn xÐt ®¸nh gi¸ tiÕt häc.
3.DỈn dß: ¤n nhÈy d©y.
Theo ®éi h×nh vßng trßn.
Gi¸o viªn mĩa cïng häc sinh.
Cho häc sinh xuèng líp.
TËp t¹i nhµ: ( 10’-12’)
Sinh ho¹t líp
I). Líp tr­ëng nhËn xÐt mäi ho¹t ®éng trong tuÇn vµ xÕp lo¹i tõng tỉ:
II) GV ®¸nh gi¸, nhËn xÐt mäi sinh ho¹t trong tuÇn vµ ®Ị ra ph­¬ng ph¸p tuÇn tíi.
1. §¹o ®øc:
¦u ®iĨm:	
Nh­ỵc ®iĨm:	
2.Häc tËp:
¦u ®iĨm:	
Nh­ỵc ®iĨm:	
 3.C¸c ho¹t ®éng kh¸c
4. Ph­¬ng h­íng tuÇn tíi:
Ký duyƯt cđa BGH
Ngµy  th¸ng n¨m 2008

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 4 TONG HOP(3).doc