I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu giữa các cụm từ, nhấn giọng vào từ gợi cảm.
- Đọc diễn cảm toàn bài thể hiện giọng đọc phù hợp.
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: Tết trung thu độc lập, trăng ngàn.
- Hiểu nội dung bài: Tình yêu thương các em nhỏ của anh chiến sỹ, mơ ước của anh trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.
II. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ
- 3 học sinh đọc phân vai truyện: Chị em tôi.
- Em thích chi tiết nào trong truyện nhất? vì sao?
2. Dạy bài mới
tuần 7 Thứ hai, ngày 29 tháng 9 năm 2008 Chào cờ Tập đọc Trung Thu Độc Lập I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu giữa các cụm từ, nhấn giọng vào từ gợi cảm. - Đọc diễn cảm toàn bài thể hiện giọng đọc phù hợp. - Hiểu các từ ngữ khó trong bài: Tết trung thu độc lập, trăng ngàn. - Hiểu nội dung bài: Tình yêu thương các em nhỏ của anh chiến sỹ, mơ ước của anh trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước. II. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ - 3 học sinh đọc phân vai truyện: Chị em tôi. - Em thích chi tiết nào trong truyện nhất? vì sao? 2. Dạy bài mới - Giới thiệu bài: Trực tiếp. hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Gọi học sinh đọc bài. - Giáo viên chia đoạn: + Đêm nay . Của các em. + Anh nhìn . Vui tươi. + Đêm nay .. Các em. - Giáo viên đọc toàn bài. * Tìm hiểu bài : - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1. - Đứng gác trong đêm trung thu, anh chiến sỹ nghĩ đến điều gì? - 1 học sinh đọc bài. - Học sinh nối tiếp đọc bài (3 lượt) kết hợp luyện đọc và chú giải. - Lớp đọc thầm. - anh nghĩ tới các em nhỏ và tương lai của các em. - Trăng trung thu độc lập có gì đẹp? - Đoạn 1nói lên điều gì? - Đọc thầm đoạn 2 - Anh chiến sỹ tưởng tượng đất nước trong đêm trăng tương lai ra sao? - Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập? - Đoạn 2 nói gì? - Học sinh đọc đoạn 3. - Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào? - Đoạn 3 ý nói gì? * Đọc diễn cảm. - Học sinh đọc diễn cảm theo cặp. - Tổ chức cho học sinh thi đọc đoạn văn. - Giáo viên nhận xét cho điểm. - Trăng soi sáng xuống nước Việt Nam, độc lập yêu quý. - Cảnh đẹp trong đêm trăng trung thu độc lập. - Dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện, nhà máy - Đêm trung thu độc lập đất nước còn nghèo còn anh cuộc sống mơ về vẻ đẹp đẹp của đất nước đã giàu có hiện đại. - Ước mơ của anh chiến sĩ về cuộc sống tươi đẹp. - Học sinh nối tiếp nêu. - Niềm tin vào những ngay tươi đẹp đến với TN. - Học sinh đọc cặp đôi. - Nhiều học sinh đọc. - Học sinh nêu đại ý: Bài văn nói lên tình cảm yêu thương các em nhỏ của anh chiến sĩ và mơ ước về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên. 3. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét chung giờ học. - Học bài và chuẩn bị bài học sau. Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố kĩ năng thực hiện cộng tính trừ các số tự nhiên và cách thừ lại phép cộng, phép trừ. - Củng cố kĩ năng giải toán về tìm thành phần chưa biết của máy tính, giải bài toán có lời văn. II. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ 479 892 - 214 598 78 970 - 12 978 10 789 456 - 9 478 235 10 450 - 8796 2. Dạy bài mới - Giới thiệu bài: Trực tiếp. Bài 1: Mục tiêu biết cách thử lại. hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Học sinh nêu yêu cầu. - Yêu cầu học sinh làm bài. - Giáo viên nêu cách thử lại. Bài 2: Mục tiêu biết cách thử lại phép trừ. - Học sinh làm bài. - Giáo viên nêu cách thử lại. Bài 3: Mục tiêu tìm thành phần chưa biết của phép tính. - Học sinh nêu yêu cầu. - 2 học sinh lên bảng. - Lớp làm bảng con. - 1 học sinh đọc. - 2 học sinh làm bảng - lớp làm vở. - Lớp theo dõi nhận xét. - Học sinh thực hành. - Lớp làm vở - 2 học sinh lên bảng. - Lớp nhận xét. x + 262 = 4848 x - 707 = 3535 x = 4848 - 262 x = 3535 - 707 x = 4586 x = 4242 TL: x = 4568 + 262 = 4848; TL: x = 4242-707 = 3535 Bài 4: Mục tiêu củng cố kĩ năng giải toán. - Học sinh đọc đề. - Phân tích đề. Tóm tắt và giải. - 2 học sinh lên bảng lớp làm vào vở. - Giáo viên nhận xét cho điểm. Bài 5: Mục tiêu rèn kĩ năng tính nhẩm. - Học sinh nêu yêu cầu. - Học sinh nêu miệng kết quả. Tóm tắt Núi Phan xi păng cao: 3143m Núi Tây Côn Lĩnh cao: 2482 m. Núi nào cao hơn. Bài giải Núi Phan xi păng cao hơn núi Tây Côn 3143 - 2485 = 715 (m) Đáp số: 715 (m) - 1 học sinh đọc bài. - Hiệu của hai số 89999. 3. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét chung bài học. - Học bài và chuẩn bị bài học sau chính tả Gà trống và cáo I. Mục tiêu: - Nhớ - Viết chính xác, đẹp đoạn từ "Nghe lời cáo dụ đến làm gì được ai". - Tìm được, viết đúng những tiếng bắt đầu tr/ch hợp với nghĩa đã cho. II. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ - Viết bảng: sung sướng, xao xác, sốt sắng. 2. Dạy bài mới - Giới thiệu bài: Trực tiếp. hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giáo viên đọc đoạn viết. - Lời lẽ của gà nói với cáo thể hiện điều gì? - Yêu cầu học sinh viết từ khó. - Học sinh nhắc lại cách trình bày. - Giáo viên thu 10 - 12 bài chấm. * Bài tập: Bài 2a (T 67) - Gọi học sinh đọc yêu cầu. - Học sinh thảo luận nhóm 2. - Gọi học sinh trả lời. GVKL: Thứ tự từ cần điền là: trí tuệ, chất, trong, chế, chinh, trụ, chủ. - Thể hiện gà là con vật thông minh. - Phách bay, quắp đuôi, khoái chí, gian dối. - Gà cáo viết hoa (danh từ riêng). - Lời trực tiếp đặt sau dấu hai chấm. - Học sinh nhớ và viết bài. - Học sinh lấy SGK (T.67). - 2 học sinh đọc bài. - Học sinh thảo luận và trả lời. - Học sinh nối tiếp nêu - 1 - 2 đọc toàn bài. 3. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét chung giờ học. - Học bài và chuẩn bị bài học sau. khoa học Phòng bệnh béo phì. I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có thể: - Nhận biết dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì. - Nêu nguyên nhân và tác hại, các phòng bệnh béo phì. - Có ý thức phòng tránh bệnh béo phì. Xây dựng thái độ đúng với người béo phì. II. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu nguyên nhân gây bệnh suy dinh dưỡng? - Muốn đề phòng bệnh suy dinh dưỡng ta phải làm gì? 2. Dạy bài mới - Giới thiệu bài: Trực tiếp. * Hoạt động 1: Nguyên nhân tác hại của bệnh béo phì. - Mục tiêu: Nhận dạng dấu hiệu béo phì ở trẻ em. Tác hại của bệnh béo phì. hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Yêu cầu học sinh thảo luận. - Em hãy nêu dấu hiệu của bệnh béo phì? - Nguyên nhân nào dẫn đến bệnh béo phì? - Bệnh béo phì gây ra những tác hại gì? * Hoạt động 2: Cách phòng bệnh béo phì. - Mục tiêu: Nêu được cách phòng bệnh béo phì. - Học sinh quan sát hình 2 SGK và thảo luận. - Muốn phòng bệnh béo phì chúng ta phải làm gì? - Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ. - Học sinh thảo luận nhóm 4. - Có cân nặng hơn mức trung bình so với chiều cao và tuổi là 20%, bị hụt hơi khi gắng sức. - Do ăn nhiều, hoạt động ít nên mỡ trong cơ thể bị tích tụ ngày càng nhiều gây béo phì. - Làm mất sự thoải mái trong cuộc sống, giảm hiệu xuất lao động và mắc một số bệnh về tim mạch, tiểu đường. - Học sinh thảo luận nhóm 4. - Phải ăn uống hợp lý, rèn luyện thói quen ăn uống điều độ, ăn chậm nhai kĩ - Năng vận động có thể và luyện tập thể dục thể thao. - 1 - 2 học sinh đọc. 3. Củng cố, dặn dò. - Giáo viên nhận xét ý thức học tập của học sinh. - Học bài và chuẩn bị bài học sau. Thứ ba, ngày 30 tháng 9 năm 2008 Thể dục Tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái. đổi . Trò chơi "kết bạn". I. Mục tiêu. - Củng cố và nâng cao kỹ thuật : Tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi sai nhịp. - Trò chơi "Kết bạn". Tập trung chú ý phản xạ nhanh, chơi đúng luật thành thạo, hào hứng nhiệt tình trong khi chơi. II. Nội dung và phương pháp lên lớp. 1. Phần mở đầu: - Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung. - Yêu buổi tập. Nội dung phương pháp tổ chức - Trò chơi làm theo hiệu lệnh: 2 - 3 phút". - Đứng tại chỗ vỗ tay hát. 2. phần cơ bản : 18- 22 phút. a. Đội hình đội ngũ: 10- 12 phút. - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại đổi chân khi đi sai nhịp. - Giáo viên điều khiển lớp tập. - Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển. - Chơi trò chơi "Kết bạn". - Giáo viên phổ biến luật chơi, cách chơi. ẹ x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x o x x x x x o x x x x x o - Học sinh thực hành chơi. 3. Phần kết thúc : 4 - 6 phút. - Lớp hát vỗ tay theo nhịp :1-2 phút. - Giáo viên hệ thống lại bài : 1-2 phút. - Nhận xét đá nh giá học tập của học sinh. toán Biểu thức có chứa hai chữ I. Mục tiêu: - Nhận thức được biểu thức có chứa 2 chữ, giá trị của biểu thức có chứa 2 chữ. - Biết cách tính giá trị của biểu thức theo các giá trị cụ thể của chữ. II. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ - Tính giá trị của biểu thức: a + 1245 với a = 1928; 45672; 15720. 2. Dạy bài mới - Giới thiệu bài: Trực tiếp. hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu biểu thức có chứa 2 chữ. - Gọi học sinh đọc đầu bài. - Anh câu được a con cá, em câu được b con cá, số cá của hai anh em là bao nhiêu? - Giáo viên giới thiệu a + b là biểu thức chứa 2 chữ. Thay giá trị a = 3; b = 2 giá trị a + b = bao nhiêu? 5 là một giá trị của biểu thức a + b. - Mỗi lần thay các chữ a + b bằng các số ta tính được gì? - 2 học sinh đọc bài. - Hai anh em câu được a + b con cá. - Vài học sinh nhắc lại. GT: a + b = 5 - Ta tính được một giá trị của biểu thức a + b. * Luyện tập. Bài 1: Mục tiêu tính được giá trị của biểu thức. - Gọi học sinh nêu yêu cầu. - Học sinh làm bài vào vở. - Lớp nhận xét bài làm của bạn. Bài 2: Mục tiêu biết tính giá trị của biểu thức a - b . - Học sinh nêu yêu cầu. - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. Bài 3: Mục tiêu tính và điền giá trị đúng vào ô trống. - Học sinh đọc bài. - 2 học sinh lên bảng lớp làm bài vào vở - Nhận xét bài làm của bạn. Bài 4: Mục tiêu điền được giá trị biểu thức vào ô trống. - Học sinh đọc bài vào vở. - Giáo viên nhận xét cho điểm. - 2 học sinh đọc bài. - 2 học sinh lên bảng lớp làm vào vở. a, Nếu c = 10; d = 25 thì giá trị của biểu thức c + d = 10 + 25 = 35. b, Nếu c= 15; d = 45cm thì giá trị của biểu thức c + d là: c + d = 15 cm + 45 cm = 60 cm - 2 học sinh đọc bài. - Học sinh làm bài và đọc kết quả. a,Nếua=32vàb=20 thì giá trị của biểu thứ a-b=32-20 = 12 b, Nếu a=45 và b=36 thì giá trị của biểu thứ a-b=45 - 36 = 9 c, Nếu a=18m và b=10m thì giá trị của biểu thứ a-b=18 - 10= 8 a 12 28 60 70 b 3 4 6 10 a x b 36 112 360 700 a : b 4 7 10 7 - 1 học sinh đọc kết quả. 3. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét chung giờ học. - Học bài và chuẩn bị bài học sau. Luyện từ và câu Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam I. Mục tiêu: - Hiểu được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam. ... ung sống và là nới thưa dân.xây dựng Tây Nguyên ngày càng giầu đẹp hơn. * Nhà Rông ở Tây Nguyên. - Yêu cầu học sinh quan sát SGK thảo luận cặp đôi. - Mô tả đặc điểm nổi vật của nhà Rông. * Trang phục lễ hội. - Nhận xét về trang phục truyền thống của Tây Nguyên. - Giáo viên nhận xét câu trả lời của học sinh. - Em hãy kể một số lễ hội của người Tây Nguyên? - Giáo viên yêu cầu 2 em nêu kết luận. - 1 em đọc nội dung phần 1- lớp đọc thầm. - Học sinh nêu - lớp nhận xét. - Là vùng phát triển đang cần nhiều người. - Học sinh đọc SGK. - Quan sát tranh trong SGK hình 4. - Học sinh mô tả những đăc điểm nổi bật của ngôi nhà. - 1 em đọc nội dung bài. - Quan sát tranh trong SGK thảo luận trả lời câu hỏi. - Học sinh nêu nhận xét về trang phục quần áo. - 2 học sinh nêu kết luận trong SGK. 3. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét chung giờ học. - Học bài và chuẩn bị bài học sau. khoa học Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá I. Mục tiêu: * Sau bài học, học sinh có thể: - Kể một số bệnh lây qua đường tiêu hoá và nhận thức được mối nguy hiểm của cac bệnh này. - Nêu nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá. - Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động mọi người cùng thực hiện. II. Đồ dùng dạy học: - Hình 30 - 31 SGK. III. Các hoạt động dạy và học: hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phí 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi bảng * Hoạt động 1: - Tìm hiểu về một số bệnh lây qua đường tiêu hoá. + Mục tiêu: kể một số bệnh lây qua đường tiêu hoá và nhận thức được mối nguy hiểm của các bệnh này. + Cách tiến hành: Giáo viên đặt vấn đề - Trong lớp có bạn nào đã từng bị đau bụng hoặc tiêu chảy? Khi đó sẽ cảm thấy thế nào. - Kể tên các bệnh lây truyền qua đường tiêu hoá khác mà em biết? - Học sinh trả lời - Lớp nhận xét. - Lo lắng, khó chịu, mệt, đau. - Tả lị. hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giáo viên giảng thêm về triệu chứng của một số bệnh. + Triệu chứng: Đi ngoại, phân lỏng, nhiểu nước từ 3 hay nhiều hơn nữa trong một ngày. - Tả gây ra chảy máu nặng, nôn mửa, mất nước và suy tim mạch. - Lị triệu chứng chính là đau bụng quặn chủ yếu ở vùng bụng dưới, mót dặn nhiều, đi ngoài nhiều lần, phân lẫn máu và mũi nhẩy. - Giáo viên kết luận chung. * Hoạt động 2: Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng bệnh qua đường tiêu hoá. - Mục tiêu: Nêu được nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá - Cách tiến hành: + Bước 1: làm việc theo nhóm - Chỉ và nói về nội dung của từng hình. - Việc làm nào của các bạn trong hình có thể dẫn đến bị lây qua đường tiêu hoá? Tại sao? - Việc làm nào của các bạn trong hình có thể dẫn đến phòng được các bệnh lây qua đường tiêu hoá? Tại sao? - Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá. + Bước 2: Làm việc cả lớp - Đại diện các nhóm trình bày - Học sinh nghe - Học sinh lắng nghe. - Học sinh làm việc theo nhóm quan sát hình 30 - 31 SGK và trả lời câu hỏi. - Uốn nước và ăn nơi mất vệ sinh, thức ăn bị ruồi đậu. - Uống nước đã đun, bát đũa rửa sạch, không ăn thức ăn ôi thiu. rửa tay sạch sẽ trước khi ăn. - Nguyên nhân gây bệnh ăn uống không hợp vệ sinh. - Cách phòng: Thức ăn ưống sạch, ở sạch giữ gìn vệ sinh môi trường. - Lớp nhận xét bổ sung. hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 3: Vẽ tranh cổ động - Mục tiêu: Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động mọi người thực hiện. - Cách tiến hàng: + Chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm. + Xây dựng cam kết giữ vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa. + Thảo luận để tìm ý có nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng giữ vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá. + Phân công thành viên trong nhóm vẽ hoặc viết nội dung. Bước 2: Thực hành. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm các việc đã hướng dẫn. Bước 3: Trình bày và đánh giá - Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình. - Giáo viên đánh giá nhận xét. - Các nhóm thực hiện. - Học sinh thực hiện theo sự phân công của giáo viên. - Học sinh thực hành - Cử đại diện phát biểu cam kết của nhóm về việc thực hiện giữ vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá. 3. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét chung giờ học. - Học bài và chuẩn bị bài học sau. Thứ sáu, ngày 3 tháng 10 năm 2008 âm nhạc Ôn tập hai bài hát: Em yêu hoà bình, Bạn ơi lắng nghe. Ôn tập Tập đọc nhạc số 1. I. Mục tiêu: - Học sinh hát tốt 2 bài hát, thuộc lời và biểu diễn thuần, thể hiện được sắc thái tình cảm từng bài. - Nắm vững cao độ các nốt Đô, Rê, Mi, Son, La thể hiện được các hình tiết tấu. Biết đọc bài Tập đọc nhạc số 1 - Son - La - Son II. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ - Học sinh hát lại các bài hát đã học. - Đọc tên các nốt nhạc đã học. 2. Phần hoạt động - Nội dung 1: Ôn tập 2 bài hát. - Lớp hát toàn bài một lần. - Gọi các nhóm lên hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách hát bè. * Hoạt động 2: Ôn tập TĐN số 1. - Ôn bài tiết tấu. - Đọc vỗ tay theo tiết tấu trong bài. - Vừa đọc vỗ tay đệm theo phách. 3. Phần kết thức. - Giáo viên nhận xét chung giờ học. - Về ôn lại bài. tập làm văn Luyện tập phát triển câu chuyện I. Mục tiêu: - Biết phát triển câu chuyện dựa vào nội dung cho trước. - Biết sắp xếp các sự việc theo đúng trình tự thời gian. - Dùng từ ngữ hay, giàu hình ảnh để diễn đạt. II. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh đọc đoạn văn đã viết hoàn chỉnh của truyện vào nghề. 2. Dạy bài mới: - Giới thiệu bài. hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Hướng dẫn làm bài tập. - Gọi học sinh đọc đề bài. - Phân tích đề, gạch chân dưới các từ giấc mơ, bà tiên cho ba điều ước, trình tự thời gian. - Yêu cầu học sinh đọc gợi ý. - Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào? Vì sao bà tiên lại cho em ba điều ước ấy? - Em thực hiện điều ước như thế nào? - Em nghĩ gì khi thức giấc? - Cho học sinh tự làm bài. - Tổ chức cho học sinh thi kể. - Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh. - Bình chọn bạn kể hay nhất? - 2 học sinh đọc đề. - Học sinh lắng nghe. - 2 học sinh đọc bài. - Vài học sinh nêu - lớp theo dõi nhận xét. - Vài học sinh nêu. - Học sinh nêu. - Học sinh làm ra nháp sau đó kể cho bạn nghe. - Lớp nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét chung tiết học - Tuyên dương em làm bài tốt. - Học bài và chuẩn bị bài học sau. toán Tính chất kết hợp của phép cộng I. Mục tiêu: - Nhận biết được tính chất kết hợp của phép cộng, sử dụn để tính nhanh giá trị của biểu thức. - Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức để giải toán cho học sinh. II. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu tính chất giao hoán của phép cộng. 2. Dạy bài mới: - Giới thiệu bài. a. Tính chất kết hợp của phép cộng. - Yêu cầu học sinh thực hiện tính giá trị của biều thức. (a + b) + c và a + (b + c) a b c (a + b) + c a + (b + c) 5 4 6 (5 + 4) + 6 = 9 + 6 = 15 5 + (4 + 6) = 5 + 10 = 15 35 15 20 (35 + 15) + 20 = 50 + 20 = 70 35 + (15 + 20) = 35 + 35 = 70 28 49 51 (28 + 49) + 51 = 77 + 51 = 128 28 + (49 + 51) = 28 + 100 = 128 hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Hãy so sánh giá trị của biểu thức a + b) + c với giá trị biểu thức a + (b + c) khi a = 5, b = 4, c = 6. Tương tự so sánh các trường hợp còn lại. Vậy khi thay chữ bằng số thì giá trị của biểu a + b) + c luôn như thế nào so với giá trị của biểu thức a + (b + c). - Ta có thể viết. a + b) + c = a + (b + c) - Giáo viên giảng rút ra kết luận. b. Luyện tập. Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu. - Yêu cầu học sinh nêu cách tính và thực hiện. Bài 2: - Học sinh đọc đầu bài. - Phân tích tóm tắt và giải. - Giá trị của 2 biểu thức bằng nhau và bằng 15. - Khi ta thay chữ bằng số thì giá trị của biểu thức a + b) + c luôn bằng giá trị của biểu thức a + (b + c). - Học sinh đọc. - Tính bằng cách thuận tiện. a, (3254 + 146) + 1698 = (3254 + 146) + 1698 = 3400 + 1698 = 4098 Tóm tắt Ngày đầu nhận: 75.500.000 đồng Ngày thứ 2 nhận: 86.950.000 đồng Ngày thứ 3 nhận: 14.520.000 đồng Cả 3 ngày nhận..đồng? hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu. - Học sinh tự làm bài sau đó giải thích từng phần. Bài giải Số tiền cả 3 ngàn quỹ tiết kiện đó nhận được là: 75.500.000 + 86.950.000 + 14.520.000 = 176.950.000 đồng Đáp số: 176.950.000 đồng - Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm: a, a + 0 = 0 + a = a b, a + 5 = 5 + a c, (a + 28) + 2 = a + (28 + 2) = a + 30 3. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét chung giờ học. - Học bài và chuẩn bị bài học sau. Đạo đức Tiết kiệm tiền của I. Mục tiêu: Học song bài này học sinh có khả năng nhận thức được: - Cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào? - Vì sao cần tiết kiệm tiền của. - Biết đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm, không đồng tình với những hành vi việc làm lãng phí tiền của. II. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ - Trẻ em phải làm gì đối với những việc có liên quan trực tiếp đến bản thân mình. 2. Dạy bài mới - Giới thiệu bài: Trực tiếp. * Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin: - Mục tiêu: Hiểu được khái niệm thế nào là tiết kiệm. hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi. - Em có nhận xét gì khi đọc các thông tin đó? - Tiết kiệm là gì? - Học sinh đọc phần ghi nhớ. * Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến thái độ. - Mục tiêu biết bày tỏ thái độ trước việc làm đúng. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1. - Giáo viên lần lượt nêu các ý trong bài. - Giáo viên kết luận ý đúng là ý c và ý d ý sai a, b * Hoạt động 3: Bài tập 2 SGK - Mục tiêu: Biết những việc làm thực hiện sự tiết kiệm. - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2. - Đại diện các nhóm trình bày. - Lớp theo dõi nhận xét. - Giáo viên kết luận - 1 em đọc thông tin trao đổi và rút ra nhận xét. - Em thấy người Đức và người Nhật rất tiết kiệm còn ở VN đang thực hiện TH tiết kiệm. - Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu hiện của con người văn minh, xã hội văn minh. - 2 học sinh đọc bài. - Học sinh bày tỏ bằng cách giơ thẻ - nêu lý do minh chọn lựa. Tiết kiệm Không tiết kiệm -Tiêu tiền 1 cách hợp lý. - Không mua sắm lung tung - Mua quà ăn vặt - Thích dùng đồ mới thải đồ cũ 3. Củng cố, dặn dò: - Sưu tầm các câu truyện, tấm gương nói về tiết kiệm.
Tài liệu đính kèm: