I. Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
- Đọc đúng, đọc diễn cảm, " Điều ước của vua Mi - đát ”.
- Lấy được VD và nhận biết được động từ trong văn cảnh.
- Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân.
II/ Các hoạt động trên lớp:
tuần10 Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010 Tiếng Việt+ I. Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh: - Đọc đúng, đọc diễn cảm, " Điều ước của vua Mi - đát ”. - Lấy được VD và nhận biết được động từ trong văn cảnh. - Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân. II/ Các hoạt động trên lớp: HĐ của GV HĐ của HS 1.GTB:* GV nêu mục tiêu bài dạy. 2. Nội dung bài ôn luyện HĐ1: Luyện đọc bài - Hs theo dõi mở SGK, đọc thầm bài "Điều ước của vua Mi - đát”. - Y/C 3HS đọc nối tiếp đoạn và nhắc lại cách đọc đoạn bài - HS đọc và nêu được: Cần đọc phân biệt lời các nhân vật : Vua Mi - đát, thần Đi - ô- ni – dốt ... - Y/C HS luyện đọc : GV bao quát, HD HS luyện đọc. - HS chia nhóm luyện đọc nối tiếp đoạn. -Y/C HS đọc thành tiếng trước lớp - Nhiêu đối tượng HS đọc bài HĐ2: Động từ - Viết tên các hoạt động thể dục, thể thao mà em biết. - HS nối tiếp đưa ra các động từ: nhảy dây, tập bơi, đua ngựa, đá bóng, đá cầu,... - Gạch dưới các động từ trong các đoạn văn, đoạn thơ sau: a) Bọn đầy tớ dọn thức ăn cho Mi - đát. Nhà vua sung sướng ngồi vào bàn. Và lúc đó ông mới biết mình đã xin một điều ước khủng khiếp. Các thức ăn, thức uống khi vua chạm tay vào đều biến thành vàng. b) Nếu chúng mình có phép lạ Ngủ dậy thành người lớn ngay Đứa thì lặn xuống đáy biển Đứa thì ngồi lái máy bay. * HD HS : - Y/C hS nhắc lại khái niệm về động từ . - Những từ nào trong đoạn văn chỉ hoạt động? (HD tìm động từ trong từng câu văn ) HĐ3: Luyện tập xây trao đổi ý kiến với người thân. Đề bài: Hè năm nay em có nguyện vọng được đi du lịch ở Nha Trang. Em trao đổi với anh (chị ) để anh (chị ) ủng hộ nguyện vọng của mình. * HD HS làm bài: 1. Xác định mục đích trao đổi: Làm cho anh (chị) hiểu rõ nguyện vọng của mình, thấy được lợi ích của việc đi du lịch ở Nha Trang, giải đáp các thắc mắc của anh (chị) để được anh (chị) ủng hộ nguyện vong ấy. 2. Hình dung thắc mắc mà anh (chị) có thể nêu ra để tìm cách giải đáp: + Đi Nha Trang xa, đưòng đi lại khó khăn, không thuận tiện. + Cảnh trí biển Nha Trang không có gì hấp dẫn. + Đi du lịch ở miền núi thích hơn. 3. Cuộc trao đổi. 3/Củng cố – dặn dò: - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học. ............................................................................... tiếng việt Ôn tập (tiết 2) I.Mục đích, yêu cầu: Giúp HS: 1- Nghe viết đúng chính tả(tốc độ viết khoảng 75 chữ/ 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài chính tả. 2- Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng(Việt Nam và nước ngoài); bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết. II.Chuẩn bị: GV: Một tờ phiếu chuyển hình thức thể hiện những bộ phận đặt trong ngoặc kép (những câu cuối truyện: lời hứa) bằng cách xuống dòng ... Một tờ phiếu khổ to viết sẵn lời giải BT2; 4 tờ phiếu kẻ bảng ở BT2. III.Các hoạt động trên lớp: HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1.Giới thiệu bài :(3’) Nêu mục tiêu bài dạy . 2.HD HS nghe - viết :(15’) - GV đọc bài : Lời hứa và giải nghĩa từ : trung sĩ + Lưu ý HS những từ dễ viết sai, cách trình bày , cách viết các lời thoại . + Cậu bé trong truyện có phẩm chất gì đáng quý ? - GV y/c HS gấp SGK và đọc bài để HS viết. + GV đọc lại bài. - GV chấm, chữa bài. 3.Dựa vào bài chính tả “lời hứa”,trả lời các câu hỏi .(BT2 – câu a,b,c,d )(8’). - Y/C HS trao đổi theo cặp các câu hỏi BT2. - GV nhận xét, kết luận (dán bảng lời giải đúng). 4.HDHS lập bảng tổng kết quy tắc viết tên riêng (7’). - Nhắc HS : Nhớ lại kiến thức đã học. Phần quy tắc ghi vắn tắt sau đó cho học sinh tự làm bài. Theo dõi giúp đỡ học sinh TB, yếu. - Dán bảng tờ phiếu đã viết sẵn lời giải đúng cho hs đối chiếu kiểm tra chữa bài. 5.Củng cố , dặn dò :(2’) - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học. HS theo dõi nắm nội dung bài. - HS theo dõi trong SGK. - HS đọc thầm bài văn. + HS luyện viết từ sai vào nháp. + HS nêu được: Biết giữ lời hứa của mình. - HS viết bài vào vở cẩn thận. + HS soát bài. +1/3 số HS nộp vở chấm bài. - 1HS đọc nội dung bài tập 2. + HS trao đổi theo cặp. Sau đó đưa ra kết quả. + HS đối chiếu KQ. Tự chỉnh sửa. - HS đọc y/c của bài tập. - HS làm bài vào vở, 4 HS làm bài vào phiếu. sau đó trình bày KQ. + QT viết tên người, tên địa lí VN,VD. + QT viết tên người, tên địa lí nước ngoài, VD. + Lớp đối chiếu và chữa bài. *H: Ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010 toán+ I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Ôn luyện một số kiến thức về 4 phép tính: Cộng, trừ, nhân, chia phút ... giây. - Luyện một số dạng toán đã học: Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu; tìm số trung bình cộng. - Luyện kĩ năng tính toán cho HS. II. Các hoạt động trên lớp: HĐ của GV HĐ của HS 1. KTBC: (5’)KT kiến thức cũ: Y/C HS đọc quy tắc “Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu”, “Tìm số trung bình cộng”. 2. Dạy bài ôn luyện:(30’) *GTB:(1’)GV nêu mục tiêu bài ôn luyện. ** Nội dung bài ôn:(29’) GV ghi hệ thống bài tập lên bảng. Bài 1: Đặt tính và tính: a, 4 538 + 8 467 b, 6 390 : 3 29357- 12985 6358 x 5 7894 – 986 15760 : 8 Chú ý: Cần HD cho HS nắm được: - Cách đặt tính. - Cách thực hiện từng phép tính.(y/c HS đọc thuộc bảng cửu chương) - Gv cho hs làm bài rồi chữa bài. Bài2: Tính giá trị của biểu thức : a) 47 215 + 6 721 – 25 761 b) 1 000 000 – 5 672 – 47 829 - Y/C HS ôn lại cách thực hiện đối với 2 biểu thức trên, sau đó thực hiện vào nháp. Bài 3: Tổng số HS của khối lớp Bốn và lớp Năm là 260 HS, trong đó số HS nữ nhiều hơn số HS nam là 28HS . Hỏi có bao nhiêu HS nam? bao nhiêu HS nữ ? - GV HD cho HS cách: phân tích đề bài, nhận dạng toán, nhớ lại quy tắc để làm: + Bài toán cho biết gì ? + Khi tóm tắt bằng sơ đồ, ta biểu thị số HS nam hay nữ dài hơn? tổng số HS là bn? + Nhìn vào sơ đồ cho cô biết : Đây là dạng toán gì ? Y/C HS nhắc lại quy tắc làm. Bài 4: Hai thửa ruộng thu hoạch được tất cả 3tấn 5 tạ thóc. Biết rằng thửa ruộng thứ nhất thu hoạch được ít hơn thửa ruộng thứ 2 là 5tạ thóc. Hỏi mỗi thửa ruộng được bao nhiêu tạ thóc? Bài5: a) Tìm trung bình cộng của các số sau: 25 , 35 , 45 , 55 , 65 . *HD HS: - Y/C HS nhắc lại cách tìm số TBC của nhiều số. - ở đây có mấy số hạng? - Muốn tìm số TBC của 5 số hạng này ta làm ntn? b) Tìm trung bình cộng của các số tròn chục có hai chữ số. 3: Củng cố- Dặn dò.(1’) - Chốt lại nội dung bài và nhận xét giờ học. - HS nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó : SL = (T + H) : 2 SB = (T - H) : 2 ; Tìm số TBC - HS chú ý theo dõi. - HS làm bài tập vào vở: - HS lần lượt lên bảng thực hiện : a. 4538 29357 7894 8476 12985 986 13014 16390 6908 b. 6390 3 15760 8 6358 03 2130 77 1970 x 8 09 56 50864 00 00 - HS khác theo dõi đối chiếu kết quả. - Nêu yêu cầu của bài tập và nêu cách thực hiện. - 2HS lên bảng làm bài, nêu cách làm. HS khác tự làm rồi nhận xét chữa bài. - HS đọc đề toán, nêu toán tóm bài toán và tự giải. HS nhận biết được đây là bài toán dạng tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. + Số HS nữ nhiều hơn số HS nam là 28 bạn đó cũng chính là hiệu số ... Bài giải Số học sinh nam là : (260 - 28) : 2 = 116 (HS) Số học sinh nữ là : 260 – 116 = 144 (HS) Đáp số: nam 116hs ; nữ 144hs - HS đọc đề bài phân tích bài toán và tự giải. - Củng cố cho HS cách giải bài toán dạng tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - HS nêu yêu cầu : Tìm số trung bình cộng của nhiều số. - Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta tính tổng các số đó rồi chia tổng đó cho số số hạng. - Hs làm bài và chữa bài : a. (25 + 35 + 45 + 55 + 65) : 5 = 45 b. (10 + 20 + 30 + ... + 90) : 9 = 50 - VN: Ôn bài và chuẩn bị bài sau. toán+ I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Ôn luyện một số kiến thức về nhân (chia) nhẩm với 10, 100, 1000, ; nhân với số có c/s tận cùng là c/s 0. - Luyện kĩ năng chuyển đổi một số đơn vị đo diện tích đã học: đê- xi - mét vuông. - Luyện kĩ năng tính toán cho HS. II. Các hoạt động trên lớp : 1. KTBC: (3’) - KT việc làm bài tập ở nhà của HS . 2. Dạy bài ôn luyện * (1’)GTB: GV nêu mục tiêu bài ôn luyện. ** (32’)Nội dung bài ôn: - GV ghi hệ thống bài tập lên bảng, Y/C HS làm vào vở: Bài1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a, 15 yến = ... kg b, 420 kg = ... yến 26 tạ = ... kg 1500 kg = ... tạ 37 tấn = ... kg 460 000 k = ... tấn HD cho HS: Nêu thứ tự các đơn vị đo. Nêu được mối liên hệ của các đơn vị đo đó. Chuyển đổi các đơn vị đo . Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất: a, 123 x 5 x 2 b, 2 x 3 x 4 x 5 2 x 34 x 5 20 x 6 x 5 x 7 HD HS : - 1HS làm mẫu và nêu cách làm. Bài 3: Một đội xe có 5 xe tải, mỗi xe chở 12 thùng hàng, mỗi thùng hàng có 2 máy bơm. Hỏi đội xe đó chở bao nhiêu máy bơm ? (Giải bằng hai cách). (GV gợi mở cho HS cách làm) Bài 4: Đặt tính rồi tính: 1234 x 20 ; 2135 x 40 ; 1360 x 300 HD HS : - 1HS khá làm mẫu và nêu cách làm. VD : 1 234 x 20 = 1 234 x 2 x 10 = 2 468 x 10 = 24 680 * HS làm tất cả các BT; sau đó chấm chữa bài. 3: Củng cố- Dặn dò.(2’) - Chốt lại nội dung bài và nhận xét giờ học. - VN: Làm lại các bài tập vừa học và chuẩn bị bài sau. . địa lí và lịch sử + ôn tập chung I.Mục tiêu : Giúp HS: - Rèn kĩ năng nắm vững một số kiến thức lịch sử đã học có liên quan đến hai bài lịch sử: Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân. - Tạo cho HS kĩ năng trả lời nhanh. II.Các hoạt động trên lớp: HĐ của GV HĐ của HS 1.KTBC: (5’)Ngô Quyền đã bố trí trận đánh trên sông Bạch Đằng như thế nào? 2.Nội dung ôn luuyện: * GTB: (1’)GV nêu mục tiêu bài dạy. * Cách tiến hành : (29’) GV đưa ra câu hỏi, Y/C HS thi trả lời nhanh: Câu1: Hãy đưa ra những thông tin đúng về Ngô Quyền: a) Ngô Quyền là con rể Dương Đình Nghệ . b) Ngô Quyền chỉ huy quân dân ta đánh quân Nam Hán. c) Trước trận Bạch Đằng Ngô Quyền lên ngôi vua. Câu2: Ngô Quyền đã dựa vào thuỷ triều để làm gì? Câu3: Mùa xuân năm 939, Ngô Quyền đã làm gì? Câu4: Năm 938, đất nước ta được độc lập sau bao nhiêu năm bị bọn phong kiến phương Bắc đô hộ ? (hơn một nghìn năm) Câu5: Khi Ngô Quyền xưng vương, ông đã cho đóng đô ở đâu? (Cổ Loa) Câu6: Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình đất nước ta như thế nào? Câu7: Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh? Câu8: Năm 968 có sự kiện gì lớn? Câu9: Khi lên ngôi vua ĐBL đã đặt tên nước là gì? Đóng đô ở đâu? - Gv tổ chức cho hs tham gia trả lời các câu ... ọc sinh nào sai thì hát một bài. - HS chơi cả lớp, sau đó chia tổ chơi để tất cả học sinh được chơi. b, Trò chơi: “Diệt muỗi” - GV giới thiệu tên trò chơi, cách chơi. Gv đọc học sinh làm động tác tương ứng. Ai sai sẽ kể lại một câu chuyện ngắn gọn đã sưu tầm trên sách báo. - HS thực hiện theo hướng dẫn của cô. - Gv theo dõi cho điểm nếu học sinh kể tốt. 3. Củng cố, dặn dò: (2’) - Gv nhận xét giờ học tuyên dương học sinh có ý thức tốt trong giờ học. Địa lí và Lịch sử+ I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nắm vững một số kiến thức cơ bản về những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt. - Nắm được một số nội dung chính trong bài “cuộc KC chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất ” (năm 981) - Luyện kĩ năng trả lời nhanh trước các câu hỏi của GV. II. Các hoạt động trên lớp : 1.Giới thiệu bài : - GV nêu mục tiêu bài dạy. 2.Nội dung bài ôn luyện : Cách tiến hành : Gv đưa ra các câu hỏi trắc nghiệm cả Lịch sử và Địa lí, HS thi trả lời nhanh. (ghi KQ ra nháp và trả lời) Câu1: Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào? a. Cao nguyên Di Linh b. Cao nguyên Kon Tum c. Cao nguyên Lâm Viên Đ/S : c Câu2: Quân Tống xâm lược nước ta năm: a. năm 938 b. năm 981 c. năm 979 Đ/S : b Câu3: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống (....) Đà Lạt nổi tiếng về ....... và thác nước. Đ/S: rừng thông Câu4: “Thập đạo tướng quân” là chức danh của vị vua nào khi chưa lên ngôi: a. Lê Đại Hành b. Lê lợi c. Ngô quyền Đ/S : Lê Đại Hành Câu5: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống (.....). Nhờ có không khí trong lành mát mẻ ,thiên nhiên tươi đẹp nên Đà Lạt đã là thành phố .... và ...... từ hơn một trăm năm nay . Đ/S : du lịch , nghỉ mát Câu6: Điền từ còn thiếu vào những chỗ chấm (...) Quân Tống tiến sang xâm lược nước ta lần thứ nhất theo hai đường ... , ... ồ ạt. Đ/S : thuỷ, bộ Câu7: Khí hậu ở Đà Lạt quanh năm : a. Nóng nực b. Mát mẻ c. Hanh và oi bức. Đ/S : b Câu8: Điền những từ còn thiếu vào chỗ chấm (...) Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược ..... đã giữ vững được nền độc lập của nước nhà và đem lại cho nhân dân ta niềm tự hào ,lòng tin ở sức mạnh của dân tộc . Đ/S : thắng lợi Câu9 : Đà Lạt có nhiều: a. Hoa quả và rau xanh b. Cao nguyên c. Biệt thự Đ/S : a, c Câu10: Điền từ còn thiếu vào chỗ chấm (...) Lê Hoàn lên ngôi vua lập ra nhà Lê ( sử cũ gọi là nhà ... ) Đ/S : Tiền Lê * GV nhận xét: Tuyên dương những HS trả lời đúng nhiều câu hỏi , động viên ,khích lệ những HS còn TL đúng được ít câu. 3/Củng cố – dặn dò : - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học. Bài5: Số trung bỡnh cộng của 5 số là 162. Số thứ năm gấp đụi số thứ tư, số thứ tư bằng TBC của 3 số đầu tiờn. Tỡm số thứ 4 và số thứ 5? Bài 6: Tìm số x , biết số TBC của x và 2005 là 2003? Bài 6: T ính nhanh: a) 13 x 2 x 5 37 x 5 x 20 2 x 63 x 5 50 x 19 x 2 * HD : Y/C HS khá nêu cách làm bài. HD HS TB – Yếu dựa vào t/c giao hoán của phép nhân để nhân các cặp số tạo ra số tròn chục, tròn trăm, sau đó mới nhân nhẩm với thừa số còn lại. Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2007 Tiết 1,2 Luyện Tiếng việt I.Mục tiêu: Giúp HS : - Đọc đúng, đọc diễn cảm, " Ông trạng thả diêù ” - Khắc phục đợc các lỗi chính tả có phụ âm đầu là : s/x và dấu hỏi / dấu ngã . - Luyện tập một số kiến thức cơ bản về động từ. II/ Các hoạt động trên lớp: 1.GTB: * GV nêu mục tiêu bài dạy. 2. Nội dung bài ôn luyện - HS theo dõi mở SGK, đọc thầm bài "Ông trạng thả diều”. HĐ1: Luyện đọc bài. - Y/C 3HS đọc nối tiếp đoạn và nhắc lại cách đọc đoạn bài - HS đọc và nêu đợc: Cần đọc với giọng kể nhấn giọng ở những từ gợi tả về chú bé Nguyễn Hiền. - Y/C HS luyện đọc : GV bao quát, HD HS luyện đọc. - HS chia nhóm luyện đọc nối tiếp đoạn -Y/C HS đọc thành tiếng trớc lớp - Nhiều đối tợng HS đọc bài HĐ2: Luyện tập về động từ. Bài1: - Các từ in đậm sau bổ sung ý nghĩa cho những động từ nào? Chúng bổ sung ý nghĩa gì? Sáng sớm, trời quang hẳn ra. Đêm qua, một bàn tay nào đã gội rửa vòm trời sạch bóng. Màu mây xám đã nhờng chỗ cho một màu trắng phớt xanh nh màu men sứ. .............................................................................................................................................................................................................................................................. * HD HS TB _ yếu: Từ đã trong từng câu văn trên cho biết sự việc đó đã xảy ra cha? Bài2: Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn ( đã, sẽ, đang, sắp ) để điền vào chỗ trống: kĩ thuật Khâu đột thưa(Tiết2) I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa. - Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu cỏ thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. - HS khéo tay: Khâu được các mũi khâu đột thưa tương đối đều. Đường khâu ít bị dúm. II. Chuẩn bị: GV: Tranh quy trình khâu đột thưa. Mẫu khâu đột thưa. III.Các hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ chức: (3’) - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. 2/ Dạy bài mới: (30’) *GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài dạy HĐ1: (5’)Hướng dẫn quan sát nhận xét GV giới thiệu, HS quan sát mẫu khâu đột thưa trên mô hình. + Đặc điểm khâu đột thưa? - Gv nhận xét kết luận. HĐ2: (6’)Hướng dẫn thao tác kĩ thuật : - Treo tranh qui trình khâu đột thưa và khâu đột thưa. Y/C HS so sánh + Qui tắc: “ Lùi 1, tiến 2” - GV HD cách khâu múi thứ 1, thứ 2 như khâu đột thưa. - Khâu theo chiều từ phải sang trái. - Cho HS đọc lại quy tắc: Khâu đột thưa. HĐ3: (19’) Thực hành khâu đột thưa. 3/. Củng cố, dặn dò: (2’) - Hệ thống lại nội dung bài học . - HS tự kiểm tra chéo đồ dùng. - Theo dõi, mở SGK - HS quan sát mặt phải, mặt trái của mẫu và H1 + Mặt phải đường khâu các mũi khâu đột thưa dài bằng nhau và nối tiếp nhau giống như các mũi may... - HS rút ra điểm giống nhau và khác nhau so với khâu đột thưa: + Giống nhau: Là khâu mũi một và lùi lại 1 mũi để xuống kim.. + Khác nhau: Về khoảng cách lên kim - 1-2 HS dựa vào thao tác của GV để thực hiện mũi khâu thứ 3, thứ 4, ... và kết thúc đường khâu đột thưa. ( Theo đúng đường vạch dấu) + HS đọc ghi nhớ * VN: Ôn bài. Chuẩn bị bài sau. Tiết 4 Kĩ thuật Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột ( t2) I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết vận dụng kĩ thuật khâu đột thưa và khâu đột mau để biết khâu viền đường gấp mép vải . - Gấp được mép vải và khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc khâu đột mau đúng qui trình ,đúng kĩ thuật . - HS yêu thích sản phẩm do mình làm ra. II. Chuẩn bị: - GV: mẫu đường gấp mép vải được khâu viền . III. Các hoạt động dạy học: 1/ KTBC:(5’) Kiểm tra sp về khâu đột thưa làm ở nhà của HS 2/ Dạy bài mới(28’) GV: Giới thiệu,nêu mục tiêu bài dạy. HĐ1:HD HS quan sát và nhận xét mẫu. - GV giới thiệu mẫu, y/c HS quan sát và nhận xét mẫu. + GV nhận xét và tóm tắt đặc điểm đường khâu viền gấp mép vải . HĐ2: GV HD thao tác kĩ thuật. - HD HS quan sát H1,2,3,4 . + Y/C HS nêu các bước thực hiện ? Gợi ý: Nêu cách gấp mép vải, gấp theo đúng đường vạch dấu . + Y/C HS thực hiện thao tác 1 và 2 . + Tuỳ theo khả năng của HS có thể khâu đường gấp mép bằng 2 mũi đột thưa hoặc đột mau . 3/ Củng cố, dặn dò: (2’) - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học - HS trình diện sản phẩm . + HS từng bàn KT chéo. + HS theo dõi và ghi đầu bài. - HS quan sát mẫu và nhận xét : + Mép vải được gấp 2 lần . + Đường gấp mép ở MT được khâu bằng mũi đột thưa hoặc đột mau . + Đường khâu được thực hiện ở MP - HS quan sát và nêu : + Bước1: Vạch đường dấu + Bước2: Gấp mép vải + Bước3: Khâu viền đường gấp mép bằng mũi khâu đột . - HS thực hiện vạch dấu và gấp mép vải theo đường vạch dấu . + HS ghi nhớ . VN : Luyện bài, Chuẩn bị bài sau. IV. Điều chỉnh bổ sung: ................................. Thứ 3 ngày 13 tháng 11 năm 2007 Tiết 1+2: Luyện toán I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Ôn luyện một số kiến thức về nhân (chia) nhẩm với 10 , 100 , 1000 , ; nhân với số có c/s tận cùng là c/s 0 . - Luyện kĩ năng chuyển đổi một số đơn vị đo diện tích đã học: đê- xi - mét vuông. - Luyện kĩ năng tính toán cho HS. II. Các hoạt động trên lớp : 1. KTBC: - KT việc làm bài tập ở nhà của HS . 2. Dạy bài ôn luyện * GTB: GV nêu mục tiêu bài ôn luyện. HĐ1: Nội dung bài ôn: - GV ghi hệ thống bài tập lên bảng, Y/C HS làm vào vở: Bài 1: Tính nhẩm: a, 12 x 10 b, 270 : 10 34 x 100 4300 : 100 560 x 1000 670000 : 1000 Chú ý: Cần HD cho HS trung bình – yếu: - Nhắc lại cách nhân (chia) nhẩm với (cho)10,100,1000,... - Cho HS TB – yếu nhẩm nhiều lần với nhiều số khác nhau . Bài2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a, 15 yến = ... kg b, 420 kg = ... yến 26 tạ = ... kg 1500 kg = ... tạ 37 tấn = ... kg 460 000 k = ... tấn HD cho HS: - HS khá- giỏi : Làm rồi giải thích cácộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam làm . - HS TB – yếu : Nêu thứ tự các đơn vị đo . Nêu được mối liên hệ của các đơn vị đo đó. Chuyển đổi các đơn vị đo . Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất: a, 123 x 5 x 2 b, 2 x 3 x 4 x 5 2 x 34 x 5 20 x 6 x 5 x 7 HD HS TB – yếu : - 1HS khá làm mẫu và nêu cách làm. Bài 4: Một đội xe có 5 xe tải, mỗi xe chở 12 thùng hàng, mỗi thùng hàng có 2 máy bơm. Hỏi đội xe đó chở bao nhiêu máy bơm ? (Giải bằng hai cách). (GV gợi mở cho HS TB – yếu 1 cách làm) Bài 5: Đặt tính rồi tính: 1234 x 20 ; 2135 x 40 ; 1360 x 300 HD HS TB – yếu : - 1HS khá làm mẫu và nêu cách làm. VD : 1 234 x 20 = 1 234 x 2 x 10 = 2 468 x 10 = 24 680 Bài 6: Một ngày có 24 giờ, một giờ có 60 phút. Hỏi: a, 7 ngày có bao nhiêu phút ? b, 30 ngày có bao nhiêu phút ? HD HS TB – yếu : - Để tính 7 ngày có bao nhiêu phút ,trước tiên ta phải tính số phút trong mấy ngày ? (1 ngày) Tính bằng cách nào ? Bài 7: Viết số thích hợp vào chỗ trống: a, 1dm2 = ... cm2 b, 100 cm2 = ... dm2 15 dm2 = ... cm2 2000 cm2 = ... dm2 20 dm2 = ... cm2 10 500 cm2 = ... dm2 2005 dm2 = ... cm2 30 000 cm2 = ... dm2 HD cho HS TB – yếu: - 2 đơn vị diện tích liền nhau gấp , kém nhau mấy lần ? - GV lấy VD đổi từ đơn vị lớn về đơn vị nhỏ và lấy VD đổi từ đơn vị nhỏ về đơn vị lớn .Sau đó y/c HS làm BT trên . *** HS khá - giỏi làm tất cả các BT; HS TB – yếu làm các bài: 1,2 ,3(dòng trên), 4, 5(2 phép tính đầu). 6 3: Củng cố- Dặn dò. - Chốt lại nội dung bài và nhận xét giờ học. - VN: Ôn bài và chuẩn bị bài sau.
Tài liệu đính kèm: