Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần 29 năm học 2012

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần 29 năm học 2012

TẬP ĐỌC :

ĐƯỜNG ĐI SA PA

I. Mục tiêu :

Hiểu ND : Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước.

- Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả.

- Yêu môn học, yêu thích cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước.

II. Đồ dùng : Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 

doc 19 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 569Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần 29 năm học 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29 Thứ 2 ngày 19 tháng 3 năm 2012
TẬP ĐỌC : 
ĐƯỜNG ĐI SA PA
I. Mục tiêu : 
Hiểu ND : Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. 
- Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
- Yêu môn học, yêu thích cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước.
II. Đồ dùng : Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động củ a giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ : Nêu yêu cầu , gọi hs
- Nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới : Giới thiệu bài 
a) Luyện đọc: - Phân 3 đoạn
- Từ khó: chênh vênh, bồng bềnh, lướt thướt.. 
- Gọi HS đọc nối tiếp lượt 2
- Giúp HS hiểu nghĩa từ chú giải sgk 
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài:
- Mỗi đoạn trong bài là một bức tranh phong cảnh đẹp. Hãy miêu tả những điều em hình dung được về mỗi bức tranh ấy?
- Nói điều em hình dung được khi đọc đ1?
- Nói điều em hình dung được khi đọc đoạn văn tả cảnh một thị trấn nhỏ trên đường đi Sa Pa? Miêu tả điều em hình dung được về cảnh đẹp của Sa Pa?
- Những bức tranh phong cảnh bằng lời trong bài thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả. Hãy nêu một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế ấy? 
- Vì sao tác giả gọi Sa Pa là món quà tặng diệu kì của thiên nhiên ?
- Bài văn thể hiện tình cảm của tácgiả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào ?
c) H.dẫn đọc diễn cảm : 
- Đoạn : “ Xe chúng tôi leo .. liễu rủ. 
- HS đọc theo cặp, thi đọc diễn cảm 
- nh.xét, bình chọn 
Củng cố- Dặn dò :
- Yêu thích cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước. 
- Chuẩn bị bài “Trăng ơi từ đâu đến? ”.sgk- trang 107
- Nhận xét tiết học, biểu dương.
-2 em đọc bài : Con sẻ và trả lời câu hỏi 
ĐƯỜNG ĐI SA PA
-3 HS đọc lượt 1- lớp thầm
-Đọc cá nhân :chênh vênh, bồng bềnh, lướt thướt,thoắt,  
 -3 HS đọc nối tiếp lượt 2
- Vài hs đọc chú giải sgk 
- Đ1 : Người du lịch đi lên Sa Pa có cảm giác đi trong những đám mây trắng bồng bềnh, huyền ảo, đi giữa rừng cây, giữa những cảnh vật rực rỡ màu sắc : “ Những bông hoa chuối rực lênNhững con ngựa lướt thướt liễu rủ 
- Đ2 : Cảnh phố huyện rất vui mắt , rực rỡ sắc màu : nắng vàng hoe  núi tím nhạt 
- Đ3: Một ngày có đến mấy mùa , tạo nên bức tranh phong cảnh rất lạ “Thoắt cái  hây hẩy nồng nàn. “
- Những đám mây trắng nhỏ sà xuốngcửa ô kính..mây trời
- Những bông ... như ngọn lửa.
- Nắng phố huyện vàng hoe. Sương núi tím nhạt.Sự thay đổi mùa ở Sa Pa..
- Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp.Vì sự đổi mủa trong một ngày ở Sa Pa hiếm có,
- Các từ ngữ , những lời tả của tác giả trong bài đã tự nói lên tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả với cảnh đẹp quê hương. Câu kết bài : “ Sa Pa quả là  đất nước ta. 
- Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. 
- HS đọc theo cặp, thi đọc diễn cảm 
- nh.xét, bình chọn 
 - Vài cặp thi đọc diễn cảm 
 TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục tiêu :
- Luyện tập tỉ số,bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. 
-Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại .Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
-Yêu môn học, tích cực, cẩn thận ,chính xác.
II.Chuẩn bị :, Bảng phụ BT2
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1.Giới thiệu bài, ghi đề
2.H.dẫn làm luyện tập :
Bài 1a,b :Gọi hs 
- Lưu ý :Tỉ số cũng có thể rút gọn như phân số.
-H.dẫn nh.xét, bổ sung- Nh.xét, điểm 
*Y/cầu hs khá, giỏi làm thêm BT2
-Yêu cầu-H.dẫn nh.xét, bổ sung
- Nh.xét,chữa bài, điểm
Bài 3 : 
- Gọi hs +h.dẫn phân tích đề
 -Yêu cầu +H.dẫn nh.xét, bổ sung
- Nh.xét, điểm + chốt lại
Bài 4 : 
- Gọi hs +h.dẫn phân tích đề
-Yêu cầu +H.dẫn nh.xét, bổ sung
- Nh.xét,chữa bài, điểm
Dặn dò :
Chuẩn bị: “Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó”.
- Nhận xét tiết học,biểu dương 
-Đọc đề ,thầm 
Bài 1a,b
- Vài hs nêu lại cách viết tỉ số
-Vài hs làm bảng 
a,
3
;
b
5
;
c
12
=
4
4
7
 3
Bài 3:
- Đọc đề, phân tích đề + nêu cách làm
+ nêu các bước giải bài toán Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó
 -1hs làm bảng 
Giải:
Số thứ nhất:
Số thứ hai :
Tổng số phần bằng nhau là: 1 + 7 = 8 (phần).
Số thứ nhất là: 1080 : 8 = 135 
Số thứ hai là: 1080 - 135 = 945
Đáp số: số thứ 1:135 
 Số thứ hai : 945
- Đọc đề, phân tích đề + nêu các bước giải 
 -1hs làm bảng 
Giải
Tổng số phần bằng nhau là: 2 + 3 = 5 (phần).
Chiều rộng HCN là: 125 : 5 x 2 = 50(m)
Chiều dài HCN là :125 – 50 = 75 (m)
 Đáp số : Chiều rộng HCN 50m
 Chiều dài HCN 75 m
 ♥‏۩♫☻☼♥‏۩♫☻☼♥‏۩♫☻☼
Lịch sử
 QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH (NĂM 1789)
I. Mục tiêu: 
 	+ Quân Thanh xâm lược nước ta, chúng chiếm Thăng Long. Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, hiệu là Quang Trung, kéo quân ra bắc đánh quân Thanh.
 + Ở Ngọc Hồi, Đống Đa( Sáng mùng 5 Tết quân ta tấn công đồn Ngọc Hồi, cuộc chiến diễn ra quyết liệt, ta chiếm được đồn Ngọc Hồi. Cùng sáng mùng 5 Tết, quân ta đánh mạnh vào đồn Đống Đa, tướng giặc là Sầm Nghi Đống phải thât cổ tự tử.) quân ta thắng lớn. quân Thanh ở Thăng Long hoảng loạn bỏ chạy về nước.
 + Nêu công lao của Nguyễn Huệ- Quang Trung: đánh bại quân xâm lược Thanh, bảo vệ nền độc lập cho dân tộc. 
II. Chuẩn bị:
- Phóng to lược đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh (năm 1789).
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC: 
- Năm 1786, Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc để làm gì 
 - GV nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới :
Giới thiệu bài:
 *Hướng dẫn HS hoạt động:
- GV trình bày nguyên nhân việc Nguyễn Huệ tiến ra Bắc đánh quân Thanh.
 * Hoạt động nhóm :
 + Ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân (1788)
 + Đêm mồng 3 tết năm Kỉ Dậu (1789).
 + Mờ sáng ngày mồng 5 
 * Hoạt động cả lớp :
 - GV hướng dẫn để HS thấy được quyết tâm đánh giặc và tài nghệ quân sự của Quang Trung trong cuộc đại phá quân Thanh 
 + Nhà vua phải hành quân từ đâu để tiến về Thăng Long đánh giặc?
 +Thời điểm nhà vua chọn để đánh giặc là thời điểm nào? Thời điểm đó có lợi gì cho quân ta, có hại gì cho quân địch ?
 +Trận Ngọc Hồi vua đã cho quân tiến vào đồn giặc bằng cách nào? Làm như vậy có lợi gì cho quân ta?
 - GV cho HS kể vài mẩu truyện về sự kiện Quang Trung đại phá quân Thanh.
* Vì sao quân ta đánh thắng được 29 vạn quân Thanh?
 3. Củng cố - Dặn dò:
 - Dựa vào lược đồ hãy tường thuật lại trận Ngọc Hồi, Đống Đa.
 - Em biết thêm gì về công lao của Nguyễn Huệ - Quang Trung trong việc đại phá quân Thanh?
 - Nhận xét tiết học.
- HS hỏi đáp nhau.
- Cả lớp nhận xét.
QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH (NĂM 178)
- HS lắng nghe.
- HS nhận PHT (VBT)
HS dựa vào SGK để điền các sự kiện chính vào chỗ chấm cho phù hợp với các mốc thời gian trong PHT.
Quân Thanh xâm lược nước ta, chúng chiếm Thăng Long. Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, hiệu là Quang Trung, kéo quân ra bắc đánh quân Thanh.
- HS thuật lại diễn biến trận Quang Trung ..
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời theo gợi ý của GV.
* Vì quân ta đoàn kết một lòng đánh giặc, lại có nhà vua sáng suốt chỉ huy.
 - Chốt lại: Ngày nay, cứ đến mồng 5 tết, ở Gò Đống Đa (HN) nhân dân ta lại tổ chức giỗ trận để tưởng nhớ ngày Quang Trung đại phá quân Thanh.
Địa lí: 	 THÀNH PHỐ HUẾ
I. Mục tiêu: 
Học xong bài này, Hs biết:
- Xác định vị trí Huế trên bản đồ Việt Nam. 
- Giải thích được vì sao Huế đựơc gọi là cố đô và ở Huế du lịch lại phát triển.
- Tự hào về thành phố Huế ( được công nhận là Di sản văn hoá thế giới từ năm 1993)
II. Đồ dùng dạy học. 
- Bản đồ hành chính Việt Nam.Tranh, ảnh về Huế.
III. Các hoạt động daỵ học.
 A. Kiểm tra bài cũ:
? Giải thích vì sao ngày càng có nhiều khách du lịch đến tham quan miền Trung?
- Gv nx chung, ghi điểm.
 B. Bài mới.
Hoạt động 1: Thiên nhiên đẹp với các công trình kiến trúc cổ.
* Mục tiêu:Hs xác định đợc Huế là một thành phố đẹp với các công trình kiến trúc cổ.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức hs xác định vị trí TP Huế trên bản đồ:
? Có các dòng sông nào chảy qua Huế?
? Nêu tên các công trình kiến trúc cổ kính của thành phố Huế?
? Vì sao các công trình đó gọi là các công trình cổ?
? Các công trình này có từ bao giờ vào đời vua nào?
Hoạt động 2: Huế – thành phố du lịch.
* Mục tiêu: hs hiểu Huế là thành phố du lịch của nước ta.
* Cách tiến hành:
? Nếu xuôi thuyền theo dòng sông Hương chúng ta thăm quan địa điểm du lịch nào
- Gv nx chung, khen hs có nhiều hiểu biết và sưu tầm tranh ảnh đẹp về Huế.
? Ở Huế còn có nhiều món ăn đặc sản gì?
- Ở Huế còn có những đặc sản gì nổi bật ?
c. Củng cố, dặn dò.
- Nx tiết học, Vn học thuộc bài, chuẩn bị bài tuần 31.
- 2 Hs nêu, lớp nx, bổ sung.
- Thành phố Huế nằm ở tỉnh Thừa Thiên Huế, nằm ở phía Đông của dãy Trờng Sơn.
- Sông HƯơng ( HƯơng Giang).
Kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ, lăng Tự Đức, Điện Hòn Chén,..
- là những công trình do con người xây dựng lên từ rất lâu đời.
khoảng hơn 300 năm về trước, vào thời vua nhà Nguyễn.
Kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ, lăng Tự Đức, Điện Hòn chén, Cầu Trường Tiền, chợ Đông Ba., khu lưu niệm Bác Hồ. Và còn nhiều khu nhà vườn xum xuê.
- bánh Huế, thức ăn chay, món ăn cung đình Huế,
- Điệu hát cung đình Huế được công nhận là di sản văn hoá phi vật thể của Thế giới, Huế còn nhiều làng nghề thủ công, đúc đồng, thêu kim hoàn.
 - HS đọc mục Bạn cần biết
 ♥‏۩♫☻☼♥‏۩♫☻☼♥‏۩♫☻☼
Thứ 3 ngày 20 tháng 3 năm 2012
Toán : 
TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ CỦA HAI SỐ ĐÓ.
I. Mục tiêu :
- Hiểu cách tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó 
- Biết cách giải bài Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. 
-Yêu môn học, tích cực, cẩn thận, chính xác
II. Chuẩn bị : Bảng phụ, vở bài tập 
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Bài cũ :
- Nêu yêu cầu , gọi hs
- Nhận xét, ghi điểm .
B.Bài mới : 
1.Giới thiệu bài, ghiđề
2. H.dẫn tìm hiểu :
 Bài toán 1
- GV nêu bài toán 
+H.dẫn phân tích, vẽ sơ đồ đoạn thẳng- Đặt câu hỏi cho HS trả lời.
+ Số bé là mấy phần?
+ Số lớn là mấy phần?
+ Số lớn hơn số bé mấy đơn vị?
- Nếu coi số bé là 3 phần bằng nhau thì số lớn được biểu thị 5 phần như thế.
 - HD các bước giải: 
 B1:Tìm hiệu số phần bằng nhau
 B2:Tìm giá trị 1 phần. 
 B3:Tìm số bé. 
B4:Tìm số lớn.
 -Lưu ý :Có thể gộp bước 2 và bước 3.
 Bài toán 2 :Hướng dẫn tương tự bài 1
 3.Thực hành :
Bài 1 : Yêu cầu hs + H.dẫn phân tích đề
- Nhắc lại ... dõi, lắng nghe
LUYỆN TẬP CHUNG
- Đọc đề, nêu cách tìm số bé ( lớn)
 (Hàng1)Số bé: 15 x 2 = 30; 
 Số lớn : 15 x 3 = 45
-Đọc đề, ph tích -vẽ sơ đồ 
+nêu các bước giải
Giải
Coi số bé là 1 phần bằng nhau thì số lớn bằng 10 phần như thế.
Hiệu số phần bằng nhau là:
10 - 1 = 9 (phần)
Số bé là: 738 : 9 = 82
Số lớn là :738+82 = 820
Đáp số: số bé 82 
 số lớn 820
BT 3 .Đọc đề + phân tích đề + nêu cách giải 
Số túi cả hai loại gạo là:
10 + 12 = 22 (túi )
Số kg gạo trong mỗi túi là:
220 : 22=10 (kg )
Số kg gạo nếp là:
10 x 10 = 100 (kg )
Số kg gạo tẻ là :
220-110 = 120 (kg )
Đáp số : Gạo nếp : 1 00 kg 
 Gạo tẻ : 120 kg
-Đọc đề, ph tích -vẽ sơ đồ +nêu các bước giải
Giải :
Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 5 = 8 (phần)
Đoạn đường từ nhà An đến hiệu sách là:
840 : 8 x 3 = 315 ( m)
Đoạn đường từ hiệu sách đến trường là:
840 – 315 = 525 (m)
Đáp số: Đoạn đường đầu:315m
 Đoạn đường sau:525m
-Th.dõi, thực hiện 
TẬP LÀM VĂN :
CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT.
I. Mục tiêu :
 	- Nhận biết được 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả con vật 
- Biết vận dụng hiểu biết về cấu tạo bài văn tả con vật để lập dàn ý tả một con vật nuôi trong nhà .Yêu quý, bảo vệ ,chăm sóc vật nuôi .
II. Chuẩn bị : 
- Bảng phụ, tranh ảnh minh họa SGK.Tranh ảnh 1 số vật nuôi 
III. Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Bài cũ : Nêu yêu cầu , gọi hs
- Nhận xét, điểm .
B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài, ghiđề
2.Phần nhận xét:
-Yêu cầu hs
- Nh.xét, chốt lại nội dung cần nhớ. 
3.Ghi nhớ :Yêu cầu hs - Nh.xét, b.dương
 - Gv chốt lại 1 lần phần cần ghi nhớ
4.Luyện tập:
- GV treo tranh ảnh 1 số vật nuôi trong nhà lên bảng, yêu cầu HS chọn 1 vật nuôi em yêu thích, dựa vào bố cục 3 phần của bài văn tả con vật để lập dàn ý chi tiết .
- Nếu trong nhà HS hoàn toàn không có 1 vật nuôi nào, em có thể tả 1 vật nuôi em biết của người thân, của nhà hàng xóm, hoặc 1 vật nuôi em đã gặp ở công viên, ở nơi nào đó
- Con vật đó đã làm cho em thích thú, đã gây cho em ấn tượng đặc biệt.
- Trước khi HS lập dàn bài, GV có thể hỏi các em về cách tả con Mèo Hung (trong bài văn mẫu Con Mèo Hung)- gợi cho các em biết tìm ý nào là ý phụ.
+ Khi tả ngoại hình con mèo, tác giả tả những bộ phận nào? 
+ Khi tả hoạt động của con mèo, tác giả chọn những họat động, động tác nào? - Từ đó, GV đưa ra 1 dàn bài mẫu cho các em về bài tả con mèo.
-Yêu cầu vài hs trình bày dàn ý
- GV chấm 3, 4 dàn ý 
- H.dẫn liên hệ: Yêu quý, bảo vệ ,chăm sóc vật nuôi
Củng cố- Dặn dò:
- Xem lại bài, học thuộc ghi nhớ 
- .Nh.xét tiết học, biểu dương.
- 2, 3 HS đọc lại tóm tắt tin tức tiết trước
- Lớp th.dõi,nhận xét.
CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT.
- HS đọc kĩ bài văn mẫu “ Con mèo hung”.
- HS làm việc theo cặp (5’)
- Đại diện phát biểu
. Bài văn có 4 đoạn :
+ Đ 1: Giới thiệu về con vật (mèo) sẽ được tả .
+ Đoạn 2: Tả hình dáng con mèo.
+ Đoạn 3: Tả hoạt động tiêu biểu của con mèo.
+ Đoạn 4: Nêu cảm nghĩa về con mèo.
- Đoạn 1 là phần mở bài. Đoạn 2 và 3 là thân bài. Đoạn 4 là phần kết luận.
- Nêu tên côn vật định tả
-.lông, đầu, chân, đuôi.
-.bắt chuột, ngồi rình, đùa với chủ.
- HS tự lập dàn ý của bài văn tả con vật theo yêu cầu của đề bài –Vài hs trình bày
- Lớp th.dõi + Chọn dàn ý chi tiết nhất và hay nhất.
Dàn ý của bài văn tả con Mèo.
- Mở bài:
- Giới thiệu về con mèo (hoàn cảnh, thời gian..)
- Thân bài:
1. Ngoại hình của con mèo.
a) Bộ lông
b) Cái đầu
c) Chân
d) Đuôi
2. Hoạt động chính của mèo.
a) Hoạt động bắt chuột
Động tác rình
Động tác vồ chuột
b) Hoạt động đùa giỡn của con mèo
Khoa học
 NHU CẦU VỀ NƯỚC CỦA THỰC VẬT- KNS
I. Mục tiêu:
 	 - Hiểu mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về nước khác nhau.
 - Kể được một số loài cây thuộc họ ưa ẩm, ưa nước, sống nơi khô hạn.
 - Ứng dụng nhu cầu về nước của thực vật trong trồng trọt.
* ♥♥♥ KỸ NĂNG SỐNG : kỹ năng hợp tác nhóm nhỏ ; kỹ năng trình bày sản phẩm thu thập được và thông tin về chúng .
II. Chuẩn bị: 
- Sưu tầm tranh ảnh, cây thật về những cây sống nơi khô hạn, nơi ẩm ướt và dưới nước.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
+ Thực vật cần gì để sống?
 - Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài
 * Hoạt động 1: Mỗi loài thực vật có nhu cầu về nước khác nhau
- Yêu cầu: Phân loại tranh, ảnh về các loại cây thành 4 nhóm: cây sống ở nơi khô hạn, nơi ẩm ướt, cây sống dưới nước, cây sống cả trên cạn và dưới nước.
- Nhận xét, khen ngợi những HS có hiểu biết, ham đọc sách để biết được những loài cây lạ.
* Hoạt động 2: Nhu cầu về nước ở từng giai đoạn phát triển của mỗi loài cây.
 + Mô tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ? 
 + Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước ?
 + Tại sao ở giai đoạn mới cấy và làm đòng, cây lúa lại làm nhiều nước?
+ Em còn biết những loại cây nào mà ở những giai đoạn phát triển khác nhau sẽ cần những lượng nước khác nhau?
 + Khi thời tiết thay đổi, nhu cầu về nước của cây thay đổi như thế nào?
* Hoạt động 3: Trò chơi “Về nhà”
- GV phát cho HS thẻ ghi: bèo, xương rồng, rau rệu, ráy, rau cỏ bợ, rau muống, dừa, cỏ, bóng nước, thuốc bỏng, dương xỉ, hành, rau rút, đước, chàm, và 3 HS cầm các tấm thẻ ghi: ưa nước, ưa khô hạn, ưa ẩm.
- Khi GV hô: “Về nhà, về nhà”, HS tham gia chơi lật thẻ lại xem là cây gì và chạy về đứng sau bạn cầm thẻ ghi nơi mình ưa sống.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Gọi 2 HS đọc lại mục Bạn cần biết trang 117, SGK.
- Nhận xét tiết học.
- Cùng nhau phân loại cây trong tranh, ảnh và dựa vào những hiểu biết của mình để tìm thêm các loại cây khác.
NHU CẦU VỀ NƯỚC CỦA THỰC VẬT
+Các loài cây khác nhu cầu về nước khác nhau: có cây chịu được khô hạn, có cây ưa ẩm, có cây lại vừa sống được trên cạn, vừa sống được ở dưới nước.
+ Cây lúa cần nhiều nước từ lúc mới cấy đến lúc lúa bắt đầu uốn câu, vào hạt.
+ Giai đoạn mới cấy lúa cần nhiều nước để sống và phát triển, giai đoạn làm đòng lúa cần nhiều nước để tạo hạt.
­ Cây ngô: Lúc ngô nẩy mầm đến lúc ra hoa cần có đủ nước nhưng đến bắt đầu vào hạt thì không cầng nước.
­ Cây rau cải: rau xà lách; su hào cần phải có nước thường xuyên.
­ Các loại cây ăn quả lúc còn non để cây sinh trưởng và phát triển tốt cần tưới nước thường xuyên nhưng đến lúc quả chín, cây cần ít nước hơn.
­ Cây mía từ khi trồng ngọn cũng cần tưới nước thường xuyên, đến khi mía bắt đầu có đốt và lên luống thì không cần tưới nước nữa 
ĐẠO ĐỨC : 
TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (TIẾT 2 )- KNS
I Mục tiêu : 
- Nêu một só quy định khi tham gia giao thông .
- Phân biệt hành vi tôn trọng Luât giao thông và vi phạm Luật giao thông . 
- Nghiêm chỉnh chấp hành Luật giao thông trong cuộc sống hàng ngày.
 * ♥♥♥ KỸ NĂNG SỐNG : kỹ năng tham gia giao thông đúng luật, kỹ năng phê phán hành vi vi phạm luật giao thông .
II Đồ dùng : Một số biển báo an toàn giao thông, tư liệu sưu tầm
III Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra : 
- Nêu yêu cầu ,gọi hs
- Tại sao cần tôn trọng luật lệ an toàn giao thông ? Em cần thực hiện luật lệ an toàn giao thông như thế nào ?
B.Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài, ghi bảng.
2.H.dẫn thực hiện các hoạt động :
- HĐ1 :Trò chơi tìm hiểu về BBGT
- Nêu yêu cầu
- Đưa lần lượt BBGT biển báo 
- H.dẫn nh.xét, bổ sung 
- Đánh giá cuộc chơi.
- HĐ2 : Thảo luận nhóm 2 (bài tập 3 SGK )
- Nêu yêu cầu 
- H.dẫn nh.xét, bổ sung 
- Nh.xét, chốt, biểu duơng
-HĐ3: (BT4 SGK )Trình bày kết quả điều tra thực tiễn .
- Nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm 
*KL chung : Để bảo đảm an toàn cho bản thân mình và cho mọi người cần chấp hành nghiêm chỉnh Luật Giao Thông .
3. Củng cố - Dặn dò 
- Chấp hành tốt Luật Giao thông và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
- Chuẩn bị bài: Bảo vệ môi trường.
-Nh.xét tiết học, 
-Vài hs trả lời 
-Lớp th.dõi, nh.xét
TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (TIẾT 2 )
- Th.dõi yêu cầu, cách chơi 
- Quan sát BBGT và nói rõ ý nghĩa của biển báo .
- Đọc yêu cầu-Thảo luận nhóm 2 (4’) tìm cách giải quyết . 
- Từng nhóm lên báo cáo kết quả ( có thể đóng vai ) . 
a) Không tán thành ý kiến của bạn và giải thích cho bạn hiểu : Luật Giao thông cần được thực hiện ở mọi nơi , mọi lúc .
b) Khuyên bạn không nên thò đầu ra ngoài , nguy hiểm .
c) Can ngăn bạn không ném đá lên tàu , gây nguy hiểm cho hành khách và làm hư hỏng tài sản công cộng .
d) Đề nghị bạn dừng lại để nhận lỗi và giúp người bị nạn . 
đ) Khuyên các bạn nên ra về , không nên làm cản trở giao thông . 
e) Khuyên các bạn không được đi dưới lòng đường vì rất nguy hiểm .
- Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả điều tra . Các nhóm khác bổ sung , chất vấn .
-Th.dõi, thực hiện
-Th.dõi, biểu dương
 SINH HOẠT LỚP - TUẦN 29
 I.Mục tiêu : Giúp hs :
 	- Thực hiện nhận xét,đánh giá kết quả công việc tuần qua để thấy được những mặt tiến bộ,chưa tiến bộ của cá nhân, tổ,lớp.
 	- Biết được những công việc của tuần tới để sắp xếp,chuẩn bị.
 - Giáo dục và rên luyện cho hs tính tự quản,tự giác,thi đua,tích cực tham gia các hoạt động của tổ, lớp, trường.
II.Chuẩn bị : 
-Bảng ghi sẵn tên các hoạt động,công việc của hs trong tuần.
 -Sổ theo dõi các hoạt động, công việc của hs 
III.Hoạt động dạy-học :
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
1.Giới thiệu tiết học
2.H.dẫn thực hiện :
A.Nhận xét,đánh giá tuần qua :
* GV ghi sườn các công việc
-H.dẫn hs dựa vào để nhận xét đánh giá:
 -Chuyên cần,đi học đúng giờ
 - Chuẩn bị đồ dùng học tập
 -Vệ sinh bản thân,trực nhật lớp , sân trường
- Đồng phục,khăn quàng ,bảng tên 
- Xếp hàng ra vào lớp, thể dục, múa hát sân trường.
Thực hiện tốt A.T.G.T 
- Bài cũ,chuẩn bị bài mới
- Phát biểu xây dựng bài 
- Rèn chữ+ giữ vở
- Ăn quà vặt
- Tiến bộ 
- Chưa tiến bộ
B.Một số việc tuần tới :
 -Nhắc hs tiếp tục thực hiện các công việc đã đề ra
- Khắc phục những tồn tại
- Th.hiện tốt A.T.G.T
Trực văn phòng, vệ sinh lớp, sân trường.
-Thực hiện an toàn trong đời sống.
- Th.dõi
-Th.dõi +thầm
- Hs ngồi theo tổ
*Tổ trưởng điều khiển các tổ viên trong tổ tự nh.xét,đánh giá mình( dựa vào sườn)
-Tổ trưởng nh.xét,đánh giá,xếp loại các tổviên
- Tổ viên có ý kiến
- Các tổ thảo luận +tự xếp loai tổ mình
- Lần lượt Ban cán sự lớp nh.xét đánh giá tình hình lớp tuần qua 
+ xếp loại cá tổ 
Lớp phó học tập 
 - Lớp phó lao động
.Lớp phó V-T – M 
 -.Lớp trưởng
-Lớp theo dõi ,tiếp thu + biểu dương
 -Theo dõi tiếp thu

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L4 T29 TUAN DLAK.doc